1.Đội tuyển học sinh giỏi của một trường gồm 18 em, trong đó có 7 học sinh khối 12, 6 học sinh khối 11
và 5 học sinh khối 10. Cử 8 học sinh trong đội đi dự trại hè. Tính xác suất để mỗi khối có ít nhất mộtem
được chọn.
Xét T “Cử 8 em trong số 18 em đi dự trại hè”
Gọi D là biến cố “Mỗi khối có ít một em được chọn”
Đầu tiên, ta tính các khả năng của không gian mẫu Ω
/Ω/ = C818= 43758
Sau đó, ta xét các khả năng thuận lợi cho biến cố D
Goi Alà tập hợp tất cả cách cử 8 học sinh dự trại hè (lựa chọn từ 18 em).
Gọi B là tập hợp tất cả cách cử 8 học sinh dự trại hè mà không đủ học sinh của 3 khối
Gọi C là tập hợp cần tìm (tức là thỏa mãn yêu cầu đề bài). Ta có:
64 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2275 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng hợp các bài toán THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập xác suất thống kê GVHD: Trần Thị Hạnh
11T2 Huỳnh Mẫn Đạt-Kiên Giang 1
TRÖÔØNG THPT CHUYEÂN HUYØNH MAÃN ÑAÏT
-KIÊN GIANG-
** Lôùp 11T2- Toå 2**
CHUYEÂN ÑEÀ: Xaùc suaát vaø bieán ngaãu nhieân rôøi raïc
GIAÙO VIEÂN HÖÔÙNG DAÃN: Traàn Thò Haïnh
Thaønh vieân toå
1.Ñoã Huy Khoa
2.Nguyeãn Minh Tuù
3.Traàn Ñoã Thaûo Trang
4.Nguyeãn Thò Hoàng Phöôïng
5.Nguyeãn Minh Nhöït
6.Lyù Thaùi Baûo
7.Leâ Ngoïc Minh
Bài tập xác suất thống kê GVHD: Trần Thị Hạnh
11T2 Huỳnh Mẫn Đạt-Kiên Giang 2
I. Các bài toán chọn vật.
1.Đội tuyển học sinh giỏi của một trường gồm 18 em, trong đó có 7 học sinh khối 12, 6 học sinh khối 11
và 5 học sinh khối 10. Cử 8 học sinh trong đội đi dự trại hè. Tính xác suất để mỗi khối có ít nhất một em
được chọn.
Bài giải
Xét T “Cử 8 em trong số 18 em đi dự trại hè”
Gọi D là biến cố “Mỗi khối có ít một em được chọn”
Đầu tiên, ta tính các khả năng của không gian mẫu Ω
/Ω/ = 8
18C = 43758
Sau đó, ta xét các khả năng thuận lợi cho biến cố D
Goi A là tập hợp tất cả cách cử 8 học sinh dự trại hè (lựa chọn từ 18 em).
Gọi B là tập hợp tất cả cách cử 8 học sinh dự trại hè mà không đủ học sinh của 3 khối
Gọi C là tập hợp cần tìm (tức là thỏa mãn yêu cầu đề bài). Ta có:
CBA ∪= ; .∅=∩CB
Vì theo quy tắc cộng, ta có: CBA += hay .BAC −= (1)
• Tính A : Dễ thấy A chính là số cách chọn 8 em từ 18 em (không quan tâm đến thứ tự sắp xếp), vậy :
.43758
!8!10
!188
18 === CA (2)
• Tính B : Để ý rằng vì max {7;6;5} = 7 < 8 , do dó khi chọn 8 em học sinh thì không thể chọn chỉ trong
một khối lớp . Gọi B1, B2, B3 là ba tập hợp trong dó đôi một rời nhau. Theo quy tắc cộng ta có:
321 BBBB ++= (3)
Dễ thấy : 1287
!8!5
!138
131 === CB ;
495
!8!4
!128
122 === CB ; 165!8!3
!118
113 === CB .
Từ đó thay vào (3) và có: B = 1947 (4)
Thay (2), (4) vào (1) suy ra: C = 43758 -1947 = 41811.
⇒ /ΩD/ = 41811.
Bài tập xác suất thống kê GVHD: Trần Thị Hạnh
11T2 Huỳnh Mẫn Đạt-Kiên Giang 3
⇒ P(D) =
41811
43758
≈ 0.9555
2.Có một khối lập phương được tạo thành từ 729 hình lập phương nhỏ giống hệt nhau. Ở mỗi mặt, chính
giữa khoét một dãy khối lập phương nhỏ xuyên từ tâm mặt này sang tâm mặt đối diện (có ba dãy, mỗi dãy
chín khối). Lấy sơn bôi lên toàn bộ bề mặt trong ngoài của hình lập phương lớn. Lấy ngẫu nhiên một khối
lập phương nhỏ trong đó. Tính xác suất để
a) Khối đó chỉ có một mặt bị bôi đen
b) Khối đó chỉ có hai mặt bị bôi đen
c) Khối đó có ba mặt bị bôi đen.
d) Khối đó không có mặt nào bị bôi đen.
Bài giải
Xét T “lấy ngẫu nhiên môt khối lập phương nhỏ trong hình lập phương”
Gọi Ω là tập hợp các kết quả có thể có
A “Khối đó chỉ có một mặt bị bôi đen”.
B “Khối đó chỉ có hai mặt bị bôi đen”.
C “Khối đó có ba mặt bị bôi đen”.
D “Khối đó không có mặt nào bị bôi đen”.
Dựa vào sự quan sát hình vẽ, ta có
/Ω / = 729
/ Ω A/ = 302
/ΩB/ = 158
ΩC/ = 12
ΩD/ = 257
Bài tập xác suất thống kê GVHD: Trần Thị Hạnh
11T2 Huỳnh Mẫn Đạt-Kiên Giang 4
⇒ P(A) =
302
0.414
729
≈ .
P(B) =
158
0.217
729
≈
P(C) =
12
0.016
729
≈ .
P(D) =
257
0.353
729
≈
3. Ba nữ nhân viên phục vụ A,B,C thay nhau rửa đĩa chén và giả thiết ba người này đều"khéo léo" như
nhau. Trong một tháng có 4 chén bị vỡ .Tìm xác suất:
a) mỗi người đánh vỡ ít nhất 1 chén.
b) một trong 3 người đánh vỡ 3 chén
c)một trong 3 người đánh vỡ cả 4 chén
Bài giải
Xét T “A,B,C đánh vỡ 4 chén”
A “mỗi người đánh vỡ ít nhất một chén”
B “một trong ba người đánh vỡ ba chén”
C “một trong ba người đánh vỡ cả bốn chén”
Tính các khả năng của không gian mẫu Ω
/Ω/ = 34 = 81
a) Mỗi người đánh vỡ ít nhất 1 chén nghĩa là trong đó có 1 người đánh vỡ 2 chén, hai người còn lại mỗi
người đánh vỡ 1 chén.
Chọn người đánh vỡ 2 chén: 3 cách
Chọn 2 chén do người đó đánh vỡ:
2
4C = 6 cách
Hai chén còn lại: 2 cách
→ /ΩA/ = 3.6.2 = 36
P(A) =
36
81
b) Tính các khả năng của biến cố B
Chọn người đánh vỡ 3 chén: 3 cách
Chọn 3 chén do người đó đánh vỡ:
3
4C = 4 cách
Chọn người đánh vỡ chén còn lại: 2 cách
→ /ΩA/ = 3.4.2 = 24
P(B) =
24
81
=
8
27
c) Tính các khả năng của biến cố C
Chọn người đánh vỡ cả 4 chén: 3 cách
→ /ΩA/ = 3
P(C) =
3
81
=
1
27
Bài tập xác suất thống kê GVHD: Trần Thị Hạnh
11T2 Huỳnh Mẫn Đạt-Kiên Giang 5
4.Có 2 hộp A, B.Hộp A chứa 4 viên bi trắng, 5 viên bi xanh. Hộp B chứa 3 viên bi trắng, 4 viên bi xanh.
Gieo 1 con súc sắc, nếu xuất hiện chấm lớn hơn 4 thì chọn hộp A, nếu không chọn hộp B. Sau đó lấy 1 viên
bi từ hộp đã chọn. Tính xác suất để viên bi đó là trắng
Bài giải
Đầu tiên, ta tính xác suất có thể phải dùng đến hộp A và xác suất có thể phải dùng đến hộp B .
Một con súc sắc có 6 mặt .
Xác suất xuất hiện số chấm lớn hơn 4 là: 2/6 =1/3
Xác suất xuất hiện số chấm bé hơn hoặc bằng 4 là: 4/6 = 2/3
→ Xác suất chọn hộp A là 1/3, xác suất chọn hộp B là 2/3 Tiếp theo, ta tính xác suất chọn được viên bi
trắng ở từng hộp
Xác suất lấy được viên bi trắng ở hộp A là 4/9
Xác suất lấy được viên bi trắng ở hộp B là 3/7
Tóm lại xác suất lấy được viên bi trắng = 1/3 * 4/9 + 2/3 * 3/7 ≈ 0.434
5. Trong cùng một mặt phẳng cho 6 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Giữa 2 điểm bất kì ta
đặt một que diêm. Bỏ ra 9 que diêm từ các que diêm vừa xếp. Tính xác suất để khi bỏ ra, từ một điểm bất kì,
ta luôn có đường đi bằng diêm đến một điểm bất kì khác.
Bài giải
Xét T “bỏ ra 9 que diêm trong số các que diêm nối 6 điểm trong mặt phẳng”.
A “Từ một điểm bất kì, ta luôn có đường đi bằng diêm đến một điểm bất kì khác”
Muốn giải quyết bài toán, trước tiên ta tính số các que diêm (đoạn thẳng) nối giữa 2 điểm bất kì trong số 6
điểm đã cho.
Cứ 2 trong 6 điểm đó ta có 1 đoạn thẳng → Số que diêm là
2
6C = 15.
Bỏ ra 9 que diêm trong số 15 que diêm → Số cách chọn là
9
15C = 5005
Ta có không gian mẫu /Ω / = 5005.
Xét bài toán ngược “tồn tại một điếm mà không có đường đi bằng diêm đến các điểm còn lại”
Th1: Có 2 điểm không có đường đi bằng diêm đến các đỉnh khác:
Chọn 2 điểm đó:
2
6C = 15 cách.
Th2: Chỉ có 1 điểm không có đường đi bằng diêm đến các điểm khác:
Chọn điểm đó: 6 cách
Số que diêm nối các đỉnh còn lại (chưa lấy 4 que diêm còn lại ra):
2
5C = 10
Chọn 4 que diêm trong số các que diêm nối các điểm còn lại:
4
10C - 1.5 = 205.
Vậy số cách chọn là 205.10 + 15 = 2065
→ /ΩA/ = 5005 – 2065 = 2940.
P(A) =
2940
5005
≈ 0.5874
6. Cho n chữ khác nhau : a, b, c, …, l. Lấy một số chữ trong số đó ghép thành một ãy. T ính xác suất để
dãy đó
Bài tập xác suất thống kê GVHD: Trần Thị Hạnh
11T2 Huỳnh Mẫn Đạt-Kiên Giang 6
a) Chứa chữ a.
b) Chứa cả hai chữ a, b
c) Chứa ít nhất một trong hai chữ a, b.
Bài giải
Ta có số các cách chọn có thể có là: 2p
a) Gọi A là biến cố “dãy đó chứa chữ a”
Ứng với mỗi chỉnh hợp chập p- 1 của n- 1 chữ b, c, …, l ta có p cách chen chữ a vào ⇒Có
pA
p
n
1
1
−
−
= A
p
nn
p
chỉnh hợp chập p chứa chữ a
→ P(A) =
!
*
.( 1)( )!
2 2 .( )!p P
p n
p nn n p
n p
−−
=
−
b) Gọi B là biến cố “dãy đó chứa cả 2 chữ a, b”.
Ứng với mỗi chỉnh hợp chập p- r của n- 2 chữ c, d,…,l ta có p- 1 cách chen chữ a vào, rồi sau đó lại có p
cách chen chữ b vào ⇒Có (p- 1)p A
p
n
2
2
−
−
= A
p
nnn
pp
)1(
)1(
−
−
chỉnh hợp chập p chứa a, b.
→ P(B) =
( 1) !
.
( 1)( 2)( 1) ( )!
2 ( )!.2p p
p p n
p p nn n n p
n p
−
− −− −
=
−
c) Gọi C là biến cố “Có ít nhất một trong hai chữ a,b”
Có A
p
n
chỉnh hợp chập p của n chữ đó. Trong đó có A
p
n 2−
chỉnh hợp chập p không chứa a, b (lấy p phần tử
từ n- 2 phần tử khác với a, b). Vậy còn lại AApn
p
n
−
−2
chỉnh hợp chập p chứa a hay b.
→ P(C) = 2
2
p p
n n
p
A A −−
7. Cho 8 quaû caân troïng löôïng 1kg, 2 kg, …, 7kg, 8 kg. Choïn ngaãu nhieân 3 nhieân quaû caân. Tính xaùc suaát
ñeå toång troïng löôïng 3 quaû caân ñöôïc choïn khoâng vöôït quaù 9 kg.
Bài giải
Goïi Ω laø taäp hôïp taát caû caùc caùch choïn 3 quaû caân trong 8 quaû caân. Khi ñoù deã thaáy.
Bài tập xác suất thống kê GVHD: Trần Thị Hạnh
11T2 Huỳnh Mẫn Đạt-Kiên Giang 7
5638 ==Ω C
Goïi A laø bieán coá “toång troïng löôïng 3 quaû caân laáy ra khoâng vöôït quaù 9 kg”. Ñeå yù raèng:
1 + 2 + 3 = 6
1 + 2 + 4 = 7
1 + 2 + 5 = 8
1 + 2 + 6 = 9
1 + 3 + 4 = 8
1 + 3 + 5 = 9
2 + 3 + 4 = 9
Vì theá chæ coù 7 caùch choïn ra 3 quaû caân coù troïng löôïng khoâng vöôït quaù 9kg, neân 7=ΩA
Theo ñònh nghóa coå ñieån cuûa xaùc suaát, ta coù:
( )
8
1
56
7
==AP
8. Hai hoäp bi moãi hoäp chöùa 8 bi traéng, 2 bi ñoû. Cho hai ngöôøi, moãi ngöôøi 1 hoäp. Töø hoäp cuûa mình, moãi
ngöôøi laáy ngaãu nhieân 3 vieân. Tính xaùc suaát ñeå hai ngöôøi laáy ñöôïc soá bi ñoû nhö nhau.
Bài giải
Goïi A0, B0 töông öùng laø caùc bieán coá “ngöôøi thöù nhaát laáy ñöôïc o bi ñoû”, “ngöôøi thöù hai laáy ñöôïc o bi
ñoû”. Vaäy bieán coá A0, B0 chính laø bieán coá “Ngöôøi thöù nhaát vaø ngöôøi thöù hai cuøng khoâng laáy ñöôïc vieân bi
naøo”. Duø A0, B0 ñoäc laäp (dó nhieân), neân:
( ) ( ) ( )0000 . BPAPBAP =
Maët khaùc ta coù P(A0) = P(B0)
Tính P(A0) nhö sau: coù taát caû
3
10C caùch choïn 3 vieân bi, töùc 120 caùch choïn.
Coù 310C caùch choïn 3 bi xanh (töùc
3
10C caùch choïn 3 bi khoâng coù bi ñoû).
Theo ñònh nghóa coå ñieån cuûa xaùc xuaát thì
( )
15
7
120
56
3
10
3
10
0 === C
C
AP
Goïi A1, B1 töông öùng laø caùc bieán coá “Ngöôøi thöù nhaát laáy ñöôïc 1 bi ñoû”, “Ngöôøi thöù hai laáy ñöôïc 1 bi
ñoû”. Vaäy bieán coá A1, B1 chính laø bieán coá “Ngöôøi thöù nhaát vaø ngöôøi thöù hai cuõng laáy ñöôïc 1 vieân bi ñoû”.
Ta coù:
( ) ( ) ( )1111 . BPAPBAP =
Bài tập xác suất thống kê GVHD: Trần Thị Hạnh
11T2 Huỳnh Mẫn Đạt-Kiên Giang 8
Töông töï treân, ta coù:
( ) ( )
15
7
120
56
120
8
2
2
1
11 ====
CC
BPAP
Goïi A2, B2 töông öùng laø caùc bieán coá “Ngöôøi thöù nhaát laáy ñöôïc 2 bi ñoû”, “Ngöôøi thöù hai laáy ñöôïc 2 bi
ñoû:. Ta coù:
( ) ( ) ( )2222 . BPAPBAP =
Trong ñoù:
( ) ( )
15
1
120
8
120
1
8
2
2
22 ====
CC
BPAP
Vaäy A0B0 ∪ A1B1 chính laø bieán coá “Hai ngöôøi laáy ñöôïc soá bi ñoû nhö nhau”. Ba bieán coá naøy dó nhieân ñoâi moät
xung khaéc, neân theo quy taéc coâng ta coù:
( )
75
33
15
1
15
7
15
7
222
221100 =
+
+
=∪∪ BABABAP
9. Cho 25 quaû caàu goàm 2 loaïi ñen vaø traéng ñöôïc ñaët vaøo 2 thuøng. Thuøng naøo coù soá quaû caàu nhieàu hôn
thì soá quaû caàu traéng cuõng nhieàu hôn. Laáy ngaãu nhieân moãi thuøng ra moät quaû caàu, tìm xaùc suaát ñeå ñöôïc 1
quaû ñen vaø 1 quaû traéng. Bieát raèng xaùc suaát ñeå laáy ñöôïc 2 quaû cuøng traéng laø 0.48.
Baøi giaûi
Goïi m1, m2, t1, t2, ñ1, ñ2 laàn löôït laø soá quaû caàu, soá quaû caàu traéng, soá quaû caàu ñen trong 2 thuøng. Giaû söû
m1 > m2.
Ta coù: m1 + m2 = 25
Xaùc suaát ñeå laáy moãi thuøng 1 quaû vaø caû 2 coù cuøng maøu traéng theo giaû thieát laø 0.48.
0.48 = 1. 2 1. 2
2. 2 1. 2
48 12
100 25
t t t t
m m m m
⇔ = = (1)
⇔ 25t1t2 = 12m1m2
⇒ coù mi laø boäi cuûa 5
Maø toång m1 = m2 = 25 laø boäi cuûa 5 neân caû m1, m2 ñeàu laø boäi cuûa 5.
Do m1 > m2 neân ta xeùt 2 tröôøng hôïp:
• Th1: m1 = 20, m2 = 5
Töø (1) ⇒ t1t2 = 48.
Do 0 < t2 < t1 < 25 neân chæ coù t1 = 16, t2 = 3 hoaëc t1 = 12, t2 = 4.
Vôùi t1 = 16, t2 = 3 ⇒ ñ1 = 4, ñ2 = 2 thì xaùc suaát 2 quaû cuøng maøu:
0.48 +
4 2
.
20 5
= 0.48 + 0.08 = 0.56
Do ñoù xaùc suaát ñeå ñöôïc 1 traéng, 1 ñen laø:
Bài tập xác suất thống kê GVHD: Trần Thị Hạnh
11T2 Huỳnh Mẫn Đạt-Kiên Giang 9
P = 1 – 0.56 = 0.44
Vôùi t1 = 12, t2 = 4 ⇒ ñ1 = 8, ñ2 =1 thì xaùc suaát caàn tìm:
P = 1 -
8 1
0.48 .
20 5
+
= 1 – 0.56 = 0.44
• Th2: m1 = 15, m2 = 10
Giaûi töông töï ta cuõng ñöôïc P = 0.44
Toùm laïi, xaùc suaát caàn tìm laø 0.44
10..Một bài thi trắc nghiệm có 50 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời trong đó chỉ có một câu trả lời
đúng.Nếu trả lời đúng thì được 0,2 điểm, nếu trả lời sai thì không được điểm. Họ Bùi không học bài nên làm bài
bằng cách đánh ngẫu nhiên.
a)Tính xác suất để Họ Bùi được 5 điểm
Bài giải
Gọi A là biến cố “Họ Bùi được 5 điểm”
Ta xét các khả năng mà họ Bùi được 5 điểm.
Được 5 điểm tức là trả lời đúng 25 câu và trả lời sai 25 câu
Có
25
50C cách chọn 25 câu đúng
Mỗi câu đúng có 1 phương án lựa chọn
Mỗi câu sai có 3 phương án lựa chọn
⇒ Có 325 cách chọn 25 câu sai
Tóm lại, AΩ =
25 25
50.3C
Gọi Ω là tập hợp các khả năng có thể có của phép thử họ Bùi đánh ngẫu nhiên 50 câu trắc nghiệm
Mỗi câu có 4 phương án trả lời
⇒ Có 450 cách chọn phương án trả lời cho 50 câu
Ω = 450
Vậy, P(A) =
25 25
50.
50
3
4
C = 8,45.10-5
Nhận xét: Thoạt nhìn thì có vẻ khả năng để 1 học sinh không học bài được điểm trung bình có vẻ cao (gần như
50/50), tuy nhiên, xét về phương diện xác suất, xác suất này là rất nhỏ và hầu như không thể xảy ra. Vì thế, muốn
được điểm cao, học sinh không còn cách nào khác hơn là cố gắng học và không nên phó mặc vào may rủi như họ
Bùi. Nhắc đến họ Bùi, có lẽ nhiều người sẽ nghĩ ngay đến Bùi Kiệm – một nhân vật từ lâu đã nổi tiếng vì sự lười
học và dốt nát. Có lẽ đây cũng chính là dụng ý của tác giả khi chọn họ Bùi làm nhân vật trong bài toán liên quan
đến kiểu làm bài nhờ may rủi.
11. Quán Tản Đà có 5 món bò: nhúng dấm, bóp thấu, lúc lắc, nướng mỡ chài, nướng lá cách; có 3 món gà: xối
mỡ, quay Tứ Xuyên, rút xương và 2 món cua: rang muối, rang me. Nhà văn Vũ Bằng gọi ngẫu nhiên 2 món lai
rai. Tính xác suất để Vũ Bằng chọn được 2 món thuộc loại khác nhau. (Chuyện vui nhà văn)
Bài tập xác suất thống kê GVHD: Trần Thị Hạnh
11T2 Huỳnh Mẫn Đạt-Kiên Giang 10
Bò nhúng giấm Bò bóp thấu
Bò lúc lắc
Bò nướng mỡ chài Bò nướng lá cách Gà xối mỡ
Gà quay Tứ Xuyên Gà rút xương Cua rang muối
Cua rang me
Bài giải
Ta sẽ tính số cách gọi món có thể của nhà thơ.
Gọi Ω là tập hợp các cách chọn
Ω =
2
10C = 45
Gọi A là biến cố “Vũ Bằng chọn được 2 món thuộc loại khác nhau”
• Có 5x3 = 15 cách để ông gọi 2 món bò, gà.
• Có 5x2 = 10 cách gọi 2 món bò, cua
• Có 3x2 = 6 cách chọn 2 món gà, cua.
Bài tập xác suất thống kê GVHD: Trần Thị Hạnh
11T2 Huỳnh Mẫn Đạt-Kiên Giang 11
A⇒ Ω = 15 + 10 +6 = 31 cách chọn.
Vậy P(A) =
31
45
AΩ = ≈
Ω
0.69
Vui vui: Đó là xác suất do chọn ngẫu nhiên còn nếu có sự can thiệp của lựa chọn thì kết quả sẽ ra sao nhỉ. Riêng đối
với tác giả bài toán này là người có tâm hồn ăn uống có sở thích là món bò lúc lắc với gà xối mỡ thì đương nhiên xác
suất chọn 2 món đó sẽ là 1 rồi. Sau khi quan sát những bức hình hấp dẫn về các món ăn đã được đề cập trong cuốn sách
này, bạn hãy thử chọn riêng cho mình 2 món nhé.
II.
Các bài toán sắp xếp
1.Có 3 chiếc xe ôtô màu đỏ, 2 ôtô màu vàng, 1 ôtô màu xanh cùng đỗ bên đường.Tìm xác suất để không
có 2 chiếc xe cùng màu nào đỗ cạnh nhau.
Bài giải
Xét T “Xếp 6 xe bên đường”
Gọi A là biến cố “không có 2 chiếc xe cùng màu nào đỗ cạnh nhau”
Tính các khả năng của không gian mẫu Ω: số cách đỗ xe chính là số hoán vị của số xe
/Ω/ = 6! = 720
Tính các khả năng của biến cố A. Đánh số thứ tự của các xe từ 1 đến 6, số thứ tự các vị trì từ I đến VI
TH1: Xe đỏ thứ nhất ở vị trí I, xe đỏ thứ hai ở vị trí III, xe đỏ thứ ba ở vi trí V
số cách đỗ xe = 3! . 3! =36
TH2: Xe đỏ thứ nhất ở vị trí I, xe đỏ thứ hai ở vị trí IV, xe đỏ thứ ba ở vi trí VI
số cách đỗ xe = 3! .2. 2 = 24
TH3: Xe đỏ thứ nhất ở vị trí II, xe đỏ thứ hai ở vị trí IV, xe đỏ thứ ba ở vi trí VI
số cách đỗ xe = 3! . 3!= 36
TH4: Xe đỏ thứ nhất ở vị trí I, xe đỏ thứ hai ở vị trí III, xe đỏ thứ ba ở vi trí VI
số cách đỗ xe = 3! . 2. 2 = 24
→ /ΩA / = 36+24+36+24 = 120
→ P(A) =
1
6
2.Moät ñoaøn taøu coù 4 toa ñoã ôû saân ga. Coù 4 khaùch haøng töø saân ga leân taøu, moãi ngöôøi ñoäc laäp vôùi nhau
choïn ngaãu nhieân moät toa. Tính xaùc suaát ñeå 1 toa coù 3 ngöôøi, 1 toa coù 1 ngöôøi vaø hai toa khoâng coù ngöôøi.
Bài tập xác suất thống kê GVHD: Trần Thị Hạnh
11T2 Huỳnh Mẫn Đạt-Kiên Giang 12
Bài giải
Xeùt daõy soá (x1, x2, x3, x4), trong ñoù xi chæ soá toa maø ngöôøi thöù i leân taøu i=1, 2, 3, 4)
Goïi Ω laø taäp hôïp taát caû caùc daõy (x1, x2, x3, x4), (töùc laø taäp hôïp taát caû caùc khaû naêng leân taøu cuûa 4 haønh
khaùch).
Do moãi xi∈ {1, 2, 3, 4}, töùc laø moãi xi ñeàu coù 4 khaû naêng löïa choïn, vaäy
44=Ω
Goïi A laø bieán coá “coù 1 toa coù 3 ngöôøi leân, 1 toa coù 1 ngöôøi leân, 2 toa khoâng coù ngöôøi”.
Ta thaáy ñeå tính taát caû caùc khaû naêng thuaän lôïi cuûa AΩ ta söû duïng quy taéc nhaân nhö sau:
- Choïn 1 toa trong 4 toa ñeå coù 3 khaùch leân: Soá caùch choïn 4
1
41 == Cn
- Choïn 1 toa coøn laïi trong 3 toa ñeå coù 1 khaùch leân: Soá caùch choïn 3132 == Cn
- Vôùi toa coù 3 khaùch leân, choïn 3 khaùch trong 4 khaùch ngoài toa ñoù: Soá caùch choïn 4
3
4 =C
- Ngöôøi coøn laïi cho vaøo toa coù 1 khaùch: 1 caùch choïn.
Theo quy taéc nhaân, ta coù:
23
4
1
3
1
4321 4.34.3.4 ====Ω CCCnnnA
Vaäy: ( ) 16
3
4
4.3
4
2
==
Ω
Ω
= AAP
3.Moät ngöôøi xếp ngaãu nhieân boán laù thö vaøo boán chieác phong bì ñaõ ghi ñòa chæ. Tính xaùc suaát ñeå ít nhaát
coù moät laù thö boû ñuùng ñòa chæ (töùc boû ñuùng phong bì cuûa noù).
Bài làm
Bài tập xác suất thống kê GVHD: Trần Thị Hạnh
11T2 Huỳnh Mẫn Đạt-Kiên Giang 13
Xeùt daõy soá (x1, x2, x3, x4), trong ñoù (x1, x2, x3, x4) laø moät hoaùn vò cuûa boán soá 1, 2, 3, 4 (neáu xi = i, töùc laø
laù thö thöù i ñaõ boû ñuùng ñòa chæ).
Goïi Ω laø taäp hôïp taát caû caùc khaû naêng boû 4 laù thö vaøo 4 phong bì.
Ta coù:
24!4 ==Ω
Goïi A laø bieán coá “Coù ít nhaát moät laù thö boû ñuùng phong bì”. Caùc khaû naêng thuaän lôïi cuûa A laø:
- Coù 4 thö ñuùng ñòa chæ (1, 2, 3, 4)
- Chæ coù 2 thö ñuùng ñòa chæ:
(1, 2, 4, 3); (1, 4, 3, 2); (1, 3, 2, 4).
(4, 2, 3, 1); (3, 2, 1, 4); (2, 1, 3, 4).
- Chæ coù 1 thö ñuùng ñòa chæ:
(1, 4, 2, 3); (1, 3, 4, 2)
(4, 2, 1, 3); (3, 2, 4, 1);
(2, 4, 3, 1); (4, 1, 3, 2);
(3, 1, 2, 4); (2, 3, 1, 4);
Vaäy 15861 =++=Ω A
Töø ñoù, ta coù: ( ) 8
5
24
15
==
Ω
Ω
= AAP
Neáu soá thö lôùn hôn thì giaûi baèng phöông phaùp treân seõ ngaøy caøng phöùc taïp.
4. Xếp ngẫu nhiên 5 chữ cái B,G, N, O, O. Tính xác suất để được
a) Chữ BOONG
b) Chữ ONGBO (tuyển sinh đại học quốc gia tp. Hồ Chí Minh)
Bài giải
a) Có 5 phần tử nên không gian mẫu có 5! = 120 biến cố sơ cấp đồng khả năng. Ta coi 2 chữ O là O1, O2
Số biến cố thuận lợi là 2: BO1O2NG, BO2O1NG
Bài tập xác suất thống kê GVHD: Trần Thị Hạnh
11T2 Huỳnh Mẫn Đạt-Kiên Giang 14
Vậy xác suất: P(A) =
2 1
120 60
= .
b) Giải tương tự với O1NGBO2, O2NGBO1 thì ta có xác suất
P(B) =
2 1
120 60
=
5. Đoàn tàu Thống Nhất S1 có 4 toa đi Huế, Đà Nẵng. Tại ga Thanh Hóa có 6 hành khách. Mỗi hành khách độc
lập với nhau chọn ngẫu nhiên 1 toa. Tính xác suất để mỗi toa có ít nhất 1 hành khách mua vé.
Bài giải
Gọi Ω là tập hợp tất cả các cách xếp hành khách lên tàu.
⇒ Ω = 46
Gọi A là biến cố “Mỗi toa có ít nhất 1 hành khách mua vé”
Ta xét các trường hợp có thể xảy ra của biến cố A
Th1: 1 toa 3 hành khách, 3 toa còn lại mỗi toa 1 hành khách
Số cách chọn:
3
4C .3!.
3
6C = 480
Th2: 2 toa mỗi toa 1 hành khách, 2 toa còn lại mỗi toa 2 hành khách.
Số cách chọn:
2 2 2
4. 6. 4C C C .2 = 1080
⇒ AΩ = 480 + 1080 = 1560.
Vậy P(A) =
6
1560
4
AΩ = ≈
Ω
0.381
6. Một nhóm gồm 5 người đàn ông, 4 người phụ nữ và 1 đứa bé xếp vào 1 bàn dài Tính xác suất để
a) Đứa bé ở giữa 2 người đàn ông.
b) Mỗi nhóm ngồi cạnh nhau.
c) 4 người phụ nữ ngồi xen kẽ giữa 5 người đàn ông.
Bài giải
Gọi Ω là tập hợp các cách xếp chỗ ngồi cho 10 người
⇒ Ω = 10! = 3628800
a) Gọi A là biến cố “đứa bé ở giữa 2 người đàn ông”
● Chọn vị trí đứa bé: 8 cách
• Chọn 2 người đàn ông ngồi 2 bên đứa bé:
2
5C = 10 cách
• Hoán vị 2 người đàn ông đó: 2! = 2 cách.
• Chọn chỗ cho 7 người còn lại: 7! = 5040