TỔNG HỢP CÂU HỎI LÝ THUYẾT THEO CHƯƠNG
CHƯƠNG 2- TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU
Câu 1: Các chỉ tiêu đặc trưng cho tính thấm nước của vật liệu (Tên gọi, ký hiệu, đơn vị, công
thức, cách đánh giá)?
Câu 2: Cường độ vật liệu: Ký hiệu, đơn vị, và các phương pháp xác định cường độ? Phân biệt
cường độ với mác vật liệu?
C©u 3: Cêng ®é vËt liÖu: Ký hiÖu, ®¬n vÞ vµ c¸c ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh kiÓm tra? TrÞ sè 30 trong
ký hiÖu PCB30 lµ giíi h¹n bÒn (nÐn, kÐo, hay uèn) sau bao nhiªu ngµy tuæi vµ tÝnh b»ng ®¬n vÞ
g×?
Câu 4: Phân biệt hiện tượng thấm nước và hút nước (bão hòa)? Các đại lượng đặc trưng cơ bản
cho mỗi hiện tượng?
C©u 5: Cêng ®é vËt liÖu: Ký hiÖu, ®¬n vÞ vµ c¸c ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh kiÓm tra? Hình dạng và
kích thước mÉu chuÈn kiÓm tra mác bª t«ng? NÕu mÉu kh«ng theo kÝch thíc tiªu chuÈn th× hiÖu
chØnh vÒ mÉu chuÈn nh thÕ nµo?
Câu 6: Các phương pháp xác định cường độ bê tông? Hình dạng và kích thước mẫu chuẩn của
bê tông theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN? Điền và giải thích quan hệ khi kích thước mẫu thí
nghiệm khác với mẫu chuẩn là mẫu có dạng lập phương cạnh a:
Nếu mẫu thí nghiệm có dạng lập phương “cạnh >a” --> Hệ số hiệu chỉnh K 1
Nếu mẫu thí nghiệm có dạng lập phương “cạnh Hệ số hiệu chỉnh K 1
6 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp câu hỏi lý thuyết theo chương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG HỢP CÂU HỎI LÝ THUYẾT THEO CHƯƠNG
CHƯƠNG 2- TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU
Câu 1: Các chỉ tiêu đặc trưng cho tính thấm nước của vật liệu (Tên gọi, ký hiệu, đơn vị, công
thức, cách đánh giá)?
Câu 2: Cường độ vật liệu: Ký hiệu, đơn vị, và các phương pháp xác định cường độ? Phân biệt
cường độ với mác vật liệu?
C©u 3: Cêng ®é vËt liÖu: Ký hiÖu, ®¬n vÞ vµ c¸c ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh kiÓm tra? TrÞ sè 30 trong
ký hiÖu PCB30 lµ giíi h¹n bÒn (nÐn, kÐo, hay uèn) sau bao nhiªu ngµy tuæi vµ tÝnh b»ng ®¬n vÞ
g×?
Câu 4: Phân biệt hiện tượng thấm nước và hút nước (bão hòa)? Các đại lượng đặc trưng cơ bản
cho mỗi hiện tượng?
C©u 5: Cêng ®é vËt liÖu: Ký hiÖu, ®¬n vÞ vµ c¸c ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh kiÓm tra? Hình dạng và
kích thước mÉu chuÈn kiÓm tra mác bª t«ng? NÕu mÉu kh«ng theo kÝch thíc tiªu chuÈn th× hiÖu
chØnh vÒ mÉu chuÈn nh thÕ nµo?
Câu 6: Các phương pháp xác định cường độ bê tông? Hình dạng và kích thước mẫu chuẩn của
bê tông theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN? Điền và giải thích quan hệ khi kích thước mẫu thí
nghiệm khác với mẫu chuẩn là mẫu có dạng lập phương cạnh a:
Nếu mẫu thí nghiệm có dạng lập phương “cạnh >a” --> Hệ số hiệu chỉnh K 1
Nếu mẫu thí nghiệm có dạng lập phương “cạnh Hệ số hiệu chỉnh K 1
CHƯƠNG 3- CỐT LIỆU
Câu 1: Nêu các cách xử lý khi thành phần hạt của cát không đạt yêu cầu? Trình bày cách phối
hợp hai loại cát theo phương pháp omax?
Câu 2: Khái niệm cốt liệu và tóm tắt các ứng dụng của cốt liệu trong các lĩnh vực xây dựng?
Câu 3: Các chú ý khi lấy mẫu cốt liệu ở các bãi tự nhiên, cốt liệu đổ đống và máy tiếp liệu? Các
cách thu nhỏ mẫu?
Câu 4: Lấy mẫu cốt liệu: Mục đích, yêu cầu? Các chú ý khi lấy mẫu cốt liệu ở bãi tự nhiên, cốt
liệu đổ đống và máy tiếp liệu?
Câu 5: Phân tích vắn tắt các giải pháp tăng cường độ cho (khối) cốt liệu?
Câu 6: Nêu các ứng dụng của cốt liệu trong các lĩnh vực xây dựng? Phân tích ưu nhược điểm
của cấp phối liên tục và cấp phối gián đoạn?
Câu 7: Cách phân loại và nguồn gốc của cốt liệu thô (đá) dùng cho việc sản xuất bê tông theo
TCVN? Đặc điểm các loại đá đó và ảnh hưởng khi sử dụng cho việc sản xuất bê tông?
Câu 8: Phân tích ảnh hưởng của các tạp chất có hại trong cốt liệu đến cường độ và độ bền của
bê tông?
- 2 -
C©u 9: So s¸nh hai lo¹i ®¸ (®¸ d¨m, ®¸ sái) dïng ®Ó s¶n xuÊt bª t«ng (nguån gèc, ®Æc ®iÓm mÆt
ngoµi vµ ¶nh hëng khi sö dông)?
Câu 10: Theo TCVN phân biệt giữa cốt liệu mịn và cốt liệu thô như thế nào? Phân tích ưu điểm
của một cấp phối cốt liệu tốt dùng cho bê tông?
Câu 11: Nêu định nghĩa và cách xác định Dmax, Dmin? Trong xây dựng phân loại cốt liệu thô như
thế nào? Nêu và phân tích các biện pháp tăng cường độ cho khối cốt liệu?
Câu 12: Nêu tóm tắt ứng dụng của cốt liệu trong các lĩnh vực xây dựng? Theo TCVN phân biệt
giữa cốt liệu mịn và cốt liệu thô như thế nào?
C©u 13: Nguån gèc, ph©n lo¹i ®¸ dïng cho bª t«ng? §Æc ®iÓm khi sö dông c¸c lo¹i ®¸ ®ã (§èi
víi hçn hîp bª t«ng vµ ®èi víi bª t«ng)?
Câu 14: Nêu tóm tắt những đặc tính kỹ thuật của cốt liệu khi sử dụng trong xây dựng với các
ứng dụng khác nhau? Theo TCVN phân loại cốt liệu thô như thế nào?
Câu 16: Nêu định nghĩa, cách xác định thành phần hạt của đá dùng cho bê tông? Phân tích ưu nhược
điểm của đá có cấp phối liên tục và cấp phối gián đoạn?
Câu 17: Theo TCVN phân biệt giữa cốt liệu mịn và cốt liệu thô như thế nào? Phân tích ưu điểm
của một cấp phối cốt liệu tốt dùng cho bê tông?
Câu 22: Nêu định nghĩa, cách xác định thành phần hạt của cát dùng cho bê tông? Thế nào là một
thành phần hạt tốt?
CHƯƠNG 4- XI MĂNG VÀ PHỤ GIA KHOÁNG
Câu 1: Nguồn gốc và phân loại phụ gia khoáng vật? Thành phần chính và nguyên lý hoạt tính
của phụ gia Puzơlan khi pha trộn với xi măng?
Câu 2: Lượng nước tiêu chuẩn của xi măng: Định nghĩa, phạm vi lượng nước tiêu chuẩn của xi
măng Pooclăng; Phân tích ứng dụng của lượng nước tiêu chuẩn?
Câu 3: Nguyên nhân chung hiện tượng xâm thực của nước đối với đá xi măng? So sánh và giải
thích mức độ ảnh hưởng xâm thực hòa tan của nước đối với đá xi măng trong các trường
hợp: môi trường nước tĩnh, nước động, nước cứng, nước mềm?
Câu 4: Trong qui trình sản xuất xi măng, thạch cao được đưa vào ở khâu nào? Hàm lượng thạch
cao trong xi măng Pooclăng và giải thích tác dụng của việc pha trộn thạch cao trong thành
phần của xi măng?
Câu 5: Các cách đánh giá độ mịn của xi măng? Ảnh hưởng của độ mịn đến tính chất của xi
măng khi sử dụng?
Câu 6: Nguyên nhân chung hiện tượng xâm thực của nước đối với đá xi măng? Thành phần
khoáng vật nào trong xi măng có ảnh hưởng đến xâm thực nhiều nhất? Giải thích?
Câu 7: Phụ gia trơ: Định nghĩa, tác dụng và nguyên tắc pha trộn?
- 3 -
Câu 8: Giải thích việc hạn chế các thành phần sau đây trong xi măng Pooclăng theo TCVN2682:
MgO < 5%; CaOtự do < 0,5%; SO3 < 3%? (Viết phương trình phản ứng minh họa cho phần
giải thích)
Câu 9: Viết công thức các thành phần khoáng vật chính trong xi măng? Vẽ biểu đồ thể hiện sự
phát triển cường độ của các khoáng vật xi măng theo thời gian, từ đó xác định và giải thích xem
khoáng vật nào quyết định sự phát triển cường độ xi măng trước và sau 28 ngày tuổi?
Câu 10: Định nghĩa thời gian đông kết ban đầu và thời gian đông kết cuối cùng? Điền và giải
thích quan hệ sau: Tbđ 45phút; Tcc 10h? Trong qui trình thi công bê tông “trộn-vận
chuyển-đổ-san-đầm-bảo dưỡng” vữa xi măng nên bắt đầu ngưng kết ở thời điểm nào, tại sao?
Câu 11: Nguyên nhân hiện tượng mất ổn định thể tích đá xi măng và giải pháp khắc phục?
Câu 12: Nguyên nhân chung và các biện pháp giảm thiểu xâm thực đá xi măng Pooclăng?
Câu 13: Thành phần khoáng vật nào trong xi măng có ảnh hưởng đến tính xâm thực nhiều nhất,
giải thích? Các biện pháp ngăn ngừa xâm thực?
Câu 14: Nêu các công đoạn sản xuất xi măng? Nguyên liệu và sản phẩm tạo thành sau mỗi công
đoạn?
Câu 15: Nguyên nhân hiện tượng co, nở thể tích đá xi măng trong quá trình đóng rắn? Tác hại
và biện pháp hạn chế?
Câu 16: Viết công thức các thành phần khoáng vật chính trong xi măng Pooclăng? Nếu xi măng
có nhiều thành phần khoáng vật C3A thì có đặc điểm như thế nào khi sử dụng? Khoáng vật
nào quyết định cường độ xi măng trước và sau 28 ngày tuổi?
Câu 17: Phân tích ảnh hưởng của nhiệt thủy hóa xi măng đến quá trình đông kết và phát triển
cường độ bê tông?
Câu 18: Nêu tóm qui trình sản xuất xi măng? Tại sao trong xi măng Pooclăng phải hạn chế thành
phần: MgO < 4,5%; CaOtự do < 0,5%; SO3 < 3%?
Câu 19: Đá xi măng bị mất ổn định thể tích và bị co nở thể tích là do nguyên nhân nào? Nêu các
giải pháp để khắc phục hiện tượng này?
Câu 20: Những điểm chính trong quá trình đông kết và rắn chắc của xi măng Poóclăng theo
thuyết Baicốp? Hãy trình bày nguyên tắc để điều chỉnh thời gian đông kết của xi măng
Poóclăng bằng cách sử dụng thạch cao?
Câu 21: Nêu thành phần chính và nguyên lý hoạt tính của phụ gia khoáng vật puzơlan? Trong
hai loại xi măng: Poóclăng và Poóclăng - Puzơlan, xi măng nào có tính ưu việt hơn trong bê tông
thủy công?
Câu 22: Nêu công thức thành phần hóa học và thành phần khoáng vật của xi măng Pooclăng?
Phản ứng thủy hóa của các khoáng vật xi măng với nước và đặc điểm của các sản phẩm tạo
thành?
C©u 23: Thµnh phÇn hãa häc vµ thµnh phÇn kho¸ng vËt cña xi m¨ng Poocl¨ng? Ph¶n øng thuû
ho¸ cña c¸c kho¸ng vËt víi níc vµ ®Æc ®iÓm cña c¸c s¶n phÈm t¹o thµnh?
- 4 -
C©u 24: C¸c c«ng ®o¹n s¶n xuÊt xi m¨ng Poocl¨ng: Nguyªn liÖu s¶n phÈm t¹o thµnh sau mçi
c«ng ®o¹n? Th¹ch cao ®îc ®a vµo ë c«ng ®o¹n nµo vµ t¸c dông cña th¹ch cao?
C©u 25: ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng ho¸ häc cña kho¸ng vËt trong xi m¨ng víi níc? Thµnh
phÇn vµ cÊu tróc cña ®¸ xi m¨ng r¾n ch¾c tõ hå xi m¨ng?
Câu 26: Những điểm chính trong quá trình đông kết và rắn chắc của xi măng Poóclăng theo
thuyết Baicốp? Hãy trình bày nguyên tắc để điều chỉnh thời gian đông kết của xi măng
Poóclăng bằng cách dùng thạch cao?
C©u 27: KÓ tªn mét sè phô gia kho¸ng Puz¬lan? Thµnh phÇn vµ nguyªn lý ho¹t tÝnh cña phô gia
kho¸ng Puz¬lan? Trong hai lo¹i xi m¨ng Poocl¨ng vµ Puz¬lan, xi m¨ng nµo dïng tèt h¬n cho bª
t«ng thuû c«ng? V× sao?
Câu 28: Nguồn gốc và phân loại phụ gia khoáng vật hoạt tính? Thành phần chính và nguyên lý
hoạt tính của phụ gia Puzơlan khi pha trộn với xi măng?
CHƯƠNG 5- BÊ TÔNG
Câu 1: Độ lưu động của hỗn hợp bê tông dẻo: Ký hiệu, đơn vị, cách xác định? Điền và giải thích
quan hệ:
Với cùng điều kiện thành phần: (SN)Po (SN)Pu
(SN)dăm (SN)Sỏi
Câu 2: Vẽ biểu đồ quan hệ sự phát triển cường độ bê tông theo thời gian? Từ đó suy ra cách
hiệu chỉnh cường độ bê tông từ dài ngày về ngắn ngày, từ ngắn ngày sang dài ngày và hiệu
chỉnh kết quả thí nghiệm ở ngày tuổi bất kỳ về cường độ ở ngày tuổi qui định cho việc xác
định mác bê tông?
Câu 3: Nêu các yếu tố có ảnh hưởng đến cường độ bê tông? Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố
liên quan đến cốt liệu đối với cường độ bê tông?
Câu 4: Chỉ tiêu đánh giá độ lưu động của hỗn hợp bê tông dẻo: Ký hiệu, đơn vị, cách xác định?
Điền và giải thích quan hệ:
- Với cùng điều kiện thành phần: (SN)dăm (SN)sỏi
- Với cùng (SN)yc: (N)dăm (N)sỏi
Câu 5: Nguyên lý hoạt động của phụ gia hóa dẻo và các tác dụng có thể đạt được khi sử dụng
phụ gia hóa dẻo trong thành phần bê tông?
Câu 6: Khái niệm về tính dính và tính giữ nước của hỗn hợp bê tông? Tính dính và tính giữ
nước của hỗn hợp bê tông có ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng của bê tông sau khi rắn
chắc?
Câu 7: Chỉ tiêu đánh giá độ lưu động của hỗn hợp bê tông dẻo: Ký hiệu, đơn vị và cách xác
định? Khi chỉ tiêu này không phù hợp thì có ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng của bê
tông sau khi rắn chắc?
- 5 -
Câu 8: Định nghĩa thành phần hạt cốt liệu? Phân tích ảnh hưởng của thành phần hạt cốt liệu đến
tính lưu động của hỗn hợp bê tông và cường độ bê tông?
Câu 9: Cách xác định độ lưu động của hỗn hợp bê tông dẻo? Điền và giải thích quan hệ:
- Với cùng điều kiện thành phần: (SN)Po (SN)Pu
- Với cùng (SN)yc: (N)Po (N)Pu
Câu 10: Khái niệm bê tông thủy công? Các yêu cầu đối với bê tông thủy công? Khi sử dụng
trong bê tông thủy công, hai loại xi măng Pooclăng và xi măng Pooclăng-Puzơlan thì loại
nào có tính ưu việt hơn? Giải thích?
Câu 11: Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến độ lưu động của hỗn hợp bê tông? Phân tích ảnh hưởng
của nước và xi măng đến độ lưu động của hỗn hợp bê tông?
Câu 12: Nêu các yếu tố có ảnh hưởng đến cường độ bê tông? Phân tích ảnh hưởng của nước và
xi măng (N/X, Rx, N) đến cường độ của bê tông?
Câu 13: Kể tên các loại phụ gia thuộc nhóm có tác dụng kéo dài thời gian đông kết của bê tông
(xi măng) và giải thích nguyên lý hoạt động cho một loại nào đó?
Câu 14: Nguyên nhân hiện tượng co nở thể tích của bê tông tươi trong quá trình đóng rắn; Tác
hại và biện pháp hạn chế?
Câu 15: Nêu giả thiết và viết hệ phương trình để xác định thành phần cát, đá cho 1m3 bê tông
theo nguyên tắc thể tích tuyệt đối khi đã biết lượng nước và xi măng?
Câu 16: Các cách biểu thị thành phần bê tông? Các điều kiện cần biết khi thiết kế thành phần bê
tông?
C©u 17: Ph©n tÝch ¶nh hëng cña cèt liÖu (H×nh d¹ng vµ bÒ mÆt h¹t; §é lín vµ thµnh phÇn h¹t;
Møc ngËm c¸t) ®Õn ®é lu ®éng cña hçn hîp bª t«ng?
C©u 18: Tr×nh bÇy ph¬ng ph¸p nãn côt x¸c ®Þnh ®é dÎo cña hçn hîp bª t«ng? Ph©n tÝch ¶nh
hëng cña xi m¨ng (Lo¹i xi m¨ng vµ lîng xi m¨ng) ®Õn ®é dÎo cña hçn hîp bª t«ng?
C©u 19: Kh¸i niÖm thµnh phÇn h¹t cña cèt liÖu? ThÕ nµo lµ mét thµnh phÇn h¹t tèt? T¸c dông cña
viÖc sö dông cèt liÖu cã thµnh phÇn h¹t tèt khi chÕ t¹o bª t«ng (®èi víi tÝnh dÎo cña hçn hîp bª
t«ng vµ cêng ®é bª t«ng)?
C©u 20: Kh¸i niÖm vµ c¸c yªu cÇu riªng ®èi víi bª t«ng thuû c«ng? C¸c c¸ch ph©n lo¹i bª t«ng
thuû c«ng vµ ý nghÜa cña viÖc ph©n lo¹i ®ã?
C©u 21: Bª t«ng thñy c«ng: §Æc ®iÓm vµ c¸c yªu cÇu riªng? Trong hai lo¹i xi m¨ng Po vµ Pu,
lo¹i nµo sö dông tèt h¬n cho bª t«ng thuû c«ng? T¹i sao?
C©u 22: Kh¸i niÖm thµnh phÇn h¹t cña cèt liÖu? ThÕ nµo lµ mét thµnh phÇn h¹t tèt? T¸c dông cña
viÖc sö dông cèt liÖu cã thµnh phÇn h¹t tèt khi chÕ t¹o bª t«ng (®èi víi tÝnh dÎo cña hçn hîp bª
t«ng vµ cêng ®é bª t«ng)?
Câu 23: Nêu định nghĩa thành phần hạt và công thức xác định mô đun độ lớn của cát? Mô đun của
cát như thế nào thì phù hợp cho việc sản xuất bê tông, hãy giải thích? Phân tích ưu điểm của một
cấp phối cốt liệu tốt khi dùng cho việc sản xuất bê tông?
- 6 -
Câu 24: Phân tích các điều kiện cần biết khi thiết kế thành phần bê tông xi măng? Với cấp phối
vật liệu cho 1m3 bê tông như sau: X:Nlt:Ck:Đk; hãy nêu biện pháp hiệu chỉnh vật liệu đó cho
phù hợp với độ lưu động yêu cầu (Snyc)?
Câu 25: Phân tích tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng đến độ lưu động của hỗn hợp bê tông dẻo (Sn)?
Khi Sn không phù hợp thì có ảnh hưởng như thế nào đến thi công bê tông và chất lượng bê
tông sau khi rắn chắc?
Câu 26: Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến nước và cốt liệu đến cường độ bê
tông?
Câu 27: Nêu nguyên tắc thể tích tuyệt đối thiết kế cấp phối vật liệu cho 1m3 bê tông xi măng với
các vật liệu thực tế ngoài hiện trường xây dựng?
Câu 28: Kể tên các phụ gia thuộc nhóm có tác dụng kéo dài thời gian đông kết của hỗn hợp bê
tông? Giải thích nguyên lý hoạt động của một loại phụ gia?
Câu 29: Nêu cách xác định độ lưu động của hỗn hợp bê tông dẻo (Sn)? Khi chỉ tiêu này không
phù hợp thì có ảnh hưởng như thế nào đến thi công bê tông và chất lượng của bê tông sau khi
rắn chắc?
Câu 30: Nêu nguyên tắc thể tích tuyệt đối (theo TCVN) thiết kế cấp phối vật liệu cho 1m3 bê
tông với các vật liệu thực tế ngoài hiện trường xây dựng?
Câu 31: Phân tích các điều kiện cần biết khi thiết kế thành phần bê tông xi măng? Với cấp phối
vật liệu cho 1m3 bê tông như sau: X:Nlt:Ck:Đk; hãy nêu biện pháp hiệu chỉnh vật liệu đó cho
phù hợp với cường độ bê tông thiết kết (Rbttkế) với các vật liệu tự nhiên tại hiện trường xây
dựng?
Câu 32: Phân tích tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng đến độ lưu động của bê tông dẻo (Sn)? Khi Sn
không phù hợp thì có ảnh hưởng như thế nào đến thi công bê tông và chất lượng bê tông sau
khi rắn chắc?
Câu 33: Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến xi măng và cốt liệu đến tính lưu động
của hỗn hợp bê tông?
Câu 34: Phân tích vai trò của các thành phần vật liệu trong bê tông? Các cách phân loại bê tông?