Tổng hợp công thức kết cấu thép

CHƯƠNG I – CƠ SỞ TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP Phương pháp tính toán theo trạng thái giới hạn: TTGH I: Độ bền và ổn định: TTGH II: Biến dạng và chuyển vị: CHƯƠNG II – LIÊN KẾT HÀN Đường hàn đối đầu Các loại đường hàn Đường hàn góc Có 3 dạng bài toán: 1. Chịu lực dọc N 2. Chịu mô men và lực cắt (M,N) 3. Chịu lực tổng quát (M,N,Q)

doc6 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 11508 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp công thức kết cấu thép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG HỢP CÔNG THỨC KẾT CẤU THÉP CHƯƠNG I – CƠ SỞ TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP Phương pháp tính toán theo trạng thái giới hạn: TTGH I: Độ bền và ổn định:  TTGH II: Biến dạng và chuyển vị:  CHƯƠNG II – LIÊN KẾT HÀN Đường hàn đối đầu Các loại đường hàn Đường hàn góc Có 3 dạng bài toán: Chịu lực dọc N Chịu mô men và lực cắt (M,N) Chịu lực tổng quát (M,N,Q) Loại đh Bài toán  Đường hàn đối đầu  Đường hàn góc   N  Tiết diện dạng chữ nhật  ;   Tiết diện dạng hình quạt ;     M, Q    TD HCN:   ;      M,N,Q   cùng phương, chiều ;    ;     Chú ý: Đường hàn góc có thêm hệ số ( và chỉ có , đường hàn đối đàu không có hệ số ( Đường hàn đối đầu có cả ứng suất pháp+ tiếp, đường hàn góc chỉ có ứng suất tiếp. CHƯƠNG 3 – LIÊN KẾT ĐINH TÁN Khả năng chịu lực của đinh: + Chịu cắt: , + Chịu kéo, nén:  + Chịu ép mặt:  nc là số mặt cắt trong một đinh( 2 thanh ( nc = 1, 3 thanh thì nc = 2) Tổng chiều dày nhỏ nhất của các phân tố ép vào một phía của thân đinh Nếu  thì (: là chiều dày của thanh chính,  là chiều dày bản mặt) Có 3 dạng bài toán: Lực tác dụng vuông góc với đinh. Chịu lực dọc: Lực tác dụng song song trục đinh Bài toán chịu lực cắt: Phương của Q vuông góc trục đinh M nằm trong mf song song trục đinh ( chịu kéo Bài toán chịu mô men: M nằm trong mf vuông góc trục đinh ( chịu cắt. Tính lực tác dụng vào đinh: Trường hợp  Sơ đồ  Công thức   Kéo, nén (N)       Chịu uốn (M)       Uốn + kéo, nén ( M, N)       Uốn + cắt (M,Q)       emax : khoảng cách từ đinh hay bu lông xa nhất. n: số đinh hay bu lông : tổng bình phương khoảng cách từ các đinh hay bu lông. CHƯƠNG 4 – DẦM THÉP Dầm định hình Có 2 loại dầm: Dầm ghép 1.dầm định hình Kiểm tra tiết diện chọn theo 2 điều kiện: + Kiểm tra về cường độ(TTGH2):  tính với tải trọng tính toán  Trong đó : + Mômen chống uốn của tiết diện thu hẹp +chiều dày bản bụng +Mômen tĩnh(nguyên) của phần bị trượt đối với trục trung hòa +Mômen quán tính của tiết diện nguyên Kiểm tra về độ võng (TTGH1): Trong đó : +là độ võng lớn nhất được tính theo tải trọng tiêu chuẩn +l : là nhịp tính toán của dầm +độ võng tương đối giới hạn tra bảng -Đối với dầm đơn :  :tải trọng thường xuyên tiêu chuẩn :tải trọng tạm thời tiêu chuẩn -Đối với dầm thép CT3  + ứng suất cục bộ:  +Ổn định tổng thể của dầm: , ,  tra bảng (4-2) trang 64  2.dầm ghép Công thức kiểm tra : 1.Cường độ :   2.Độ võng:  Ổn định tổng thể của dầm: , ,  = Kiểm tra ổn định cục bộ : 1.ổn định bản cánh  +Bản cánh: , thép CT3 R = 2100daN/cm2. 2. Mất ổn định của bản bụng a)Do ứng suất tiếp =0,6.2400=1440(thép CT3) Ô đầu do (:  phải thoả mãn b)Do ứng suất pháp = K là hệ số phụ thuộc vào lien kết giữa bản bụng và bản cánh (tra bảng 4.7 trang 81) Ô giữa do (:  Do tác dụng liên hợp của ứng suất pháp và ứng suất tiếp Ô trung gian do (, (:  m là hệ số điều kiện làm việc CHƯƠNG 5 – CỘT THÉP Cột đặc Cột thép: Cột đặc I/ . Cột đặc Có 2 dạng bài toán Chọn tiết diện Kiểm tra ổn định Chọn tiết diện: Xuất phát từ đk ổn định để suy ra kích thước cột ( b, h, (c, (b ) Quan hệ giữa b, h, r:  với  Kiểm tra ổn định: + ổn định tổng thể:   Bản cánh:  + ổn định cục bộ: Bản bụng:  II/ . Cột rỗng 1. Chọn tiết diện. Cột rỗng có 1 trục thực và 1 trục ảo . Nên khi chọn TD xuất phát từ đk ổn định trục x ( . Xuất phát từ đk ổn định trục y ( chiều dài bản ghép b 2. Kiểm tra ổn định ổn định trục x: , , ,  tra bảng phụ lục 6 ổn định trục y: ;  - Cột bản giằng: ; ; ;  - Cột thanh giằng: , , là diện tích thanh giằng Chú ý:  là bán kính quán tính của 1 nhánh cột:  Cách xác định hệ số ( ((=0,5; ( = 0,7; (=1; (=2) là khoảng cách 2 bản giằng. CHƯƠNG 6 : DÀN THÉP Chiều dài tính toán của thanh chịu nén l() + thanh cánh thượng -Chiều dài tính toán đối với trục x (trục thẳng góc với mặt phẳng của giàn) bằng khoảng cách giữa hai mắt giàn :l0x=d -chiều dài tính toán của thanh cánh thượng đối với trục y (trục nằm trong mặt phẳng của giàn )  or  ; Nếu dọc chiều dài  của thanh cánh có các lực nén khác nhau thì kiểm tra ổn định theo  +thanh bụng giàn -chiều dài tính toán trong mặt phẳng giàn và ngoài mặt phẳng giàn của thanh xiên ở gối tựa và thanh đứng ở gối tựa l0x= =  Kiểm tra tiết diện của thanh chịu kéo 1.kiểm tra về cường độ  (tra bảng 6-1 trang 158) Kiểm tra tiết diện của thanh chịu nén trung tâm =   Kiểm tra tiết diện của thanh chịu nén đồng thời chịu uốn dọc ngang 1.kiểm tra ổn định trong và ngoài mặt phẳng uốn = = 2.kiểm tra cường độ theo công thức