ĐỀ 2:
Câu1qua trình hình thành và phát triển TTHCM
Trước 1911 : hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nươc
- sinh ra trong 1 gia đình đầy long yêu nước, thương dân
- tận mắt chứng kiến cuốc sống nghèo khổ, bị áp bức bóc lột đến cùng cực của đồng bào mình
- tận mắt nhìn thấy tội ác của bọn thực dân Pháp và thái độ ươn hèn của bọ phong kiến Nam Triều
- nhìn thấy những bài học thất bại trong phong trào cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối và đương thời
Từ 1911 – 1920 : tìm thấy con đường cứu nước, GPDT
- rời Tổ quốc, sang phương tây, sống và buôn ba khắp nơi
- nảy sinh ý thức cần phải đoàn kết các dân tộc bị áp bức để đấu tranh cho nguyện vọng và quyền lợi chung
- rèn Người trở thành một công nhân có phẩm chất, tư tưởng, tâm lý của giai cấp vô sản
- Người đã gắn liền cách mạng VN với phong trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân ta đi theo con đường mà Người đã trải qua, từ CN yêu nước đến CN MLN
1921 – 1930 : hình thành cơ bản về tư tưởng cách mạng VN
- khảng định CM GPDT là một bộ phận của CM vô sản TG
- CN thực dân là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, giai cấp công nhân, nhân dân lao động trên TG
- đi theo con đường CMVS GPDT gắn liền với GP nhân dân lao động, GP GCCN
- phải thu phục lôi cuốn được nhân dân đi theo, xd khôi liên minh làm động lực cho CM
- phải có đảng lãnh đạo, một đội ngũ cán bộ luôn sẵn sàng hy sinh chiến đâu vì lý tưởng của đảng, vì lợi ích, sự tồn vong của dân tộc, vì lý tưởng GP GCCN và nhân loại
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1946 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp đề thi và bài giải môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng hợp đề thi và bài giai môn Tư tưởng Hồ Chí Minh. ( bài giải chi gạch y chưa phải là bài giải chi tiết)
ĐỀ 2:
Câu1qua trình hình thành và phát triển TTHCM
Trước 1911 : hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nươc
sinh ra trong 1 gia đình đầy long yêu nước, thương dân
tận mắt chứng kiến cuốc sống nghèo khổ, bị áp bức bóc lột đến cùng cực của đồng bào mình
tận mắt nhìn thấy tội ác của bọn thực dân Pháp và thái độ ươn hèn của bọ phong kiến Nam Triều
nhìn thấy những bài học thất bại trong phong trào cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối và đương thời
Từ 1911 – 1920 : tìm thấy con đường cứu nước, GPDT
rời Tổ quốc, sang phương tây, sống và buôn ba khắp nơi
nảy sinh ý thức cần phải đoàn kết các dân tộc bị áp bức để đấu tranh cho nguyện vọng và quyền lợi chung
rèn Người trở thành một công nhân có phẩm chất, tư tưởng, tâm lý của giai cấp vô sản
Người đã gắn liền cách mạng VN với phong trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân ta đi theo con đường mà Người đã trải qua, từ CN yêu nước đến CN MLN
1921 – 1930 : hình thành cơ bản về tư tưởng cách mạng VN
- khảng định CM GPDT là một bộ phận của CM vô sản TG
- CN thực dân là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, giai cấp công nhân, nhân dân lao động trên TG
- đi theo con đường CMVS à GPDT gắn liền với GP nhân dân lao động, GP GCCN
- phải thu phục lôi cuốn được nhân dân đi theo, xd khôi liên minh làm động lực cho CM
- phải có đảng lãnh đạo, một đội ngũ cán bộ luôn sẵn sàng hy sinh chiến đâu vì lý tưởng của đảng, vì lợi ích, sự tồn vong của dân tộc, vì lý tưởng GP GCCN và nhân loại
- cần phải tập hợp, giác ngộ, từng bước tổ chức quần chúng đấu tranh từ thấp lên cao
1930 – 1945 : vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường CM
- kiền trì bảo vệ quan điểm của minh về vấn đề dân tộc, vấn đề giai cấp, về CM GPDT thuộc địa và CMVS, chống lại biêur hiện « tả » khuynh và biệt phái trong Đảng
- bản TNĐL là một văn kiện lịch sử có giá trị vô cùng to lớn đối với dân tộc VN
1945 – 1969 : TTHCM tiếp tục phát triển và hoàn thiện
- củng cố chính quyền non trẻ , đẩy lùi giặc đối giạc dôt, khặc phục nạn tài chính thiếu hụt
- vận dụng sách lược khôn khéo, mềm dẻo thêm bạn bớt thù, « dĩ bất biến, ứng vạn biến », tranh thủ thời gian để chuẩn bị thế và lực cho khang chiến lâu dài
- chăm lo xây dựng đảng, xd lực lượng cán bộ, chống quan liêu, mệnh lệnh, xd đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, phát động phong trào thi đua ái quốc
Câu 2 : xd đảng về tổ chức bộ máy công tác cán bộ
hệ thống tổ chức đảng : chặt chẽ có tính kỷ luật cao
các nguyên tắc sinh hoạt đảng :
+ tập trung dân chủ
+ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
+ tự phê bình và phê bình
+ kỷ luật nghiêm minh tự giác
+ đoàn kết thống nhất trong đảng
- cán bộ, công tác cán bộ của đảng :
+ phải đủ đức, đủ tài, phẩm chất cao đẹp, đủ năng lực hoạt động thực tiễn à đức và phẩm chất là cái gốc của người làm công tác cán bộ của đảng
+ công tác cán bộ là công tác gốc của đảng
ĐỀ 3 :
Câu 1 :
khái niệm văn hóa : văn hóa là tổng hợp những biện pháp sinh hoạt cụ thể cùng với biểu hiện của nó mà con người sản sinh ra nhằm thích ứng nhu cầu của đời sống và đòi hỏi của sự tồn tại
tính chất văn hóa trong TTHCM
tính dân tộc :
+ đề cao tính dân tộc và cốt cách dân tộc
+ nhấn mạnh đặc trưng của văn hóa dân tộc à nhằm phân bệt. không nhầm lẫn với văn hóa dân tộc khác
tinh khoa học : hiện đại, tiên tiến, thuận lợi với trào lưu của thời đại
tính đại chúng : phục vụ nhân dân, do nhân dân xd nền văn hóa
Câu 2 :
Có 5 luận điểm về GPDT trong TTHCM :
CM GPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS
CMGPDT trước hêt phải do ĐCS lãnh đạo
Lực lượng của CMGPDT bao gồm toàn bộ dân tộc
CM GPDT cần được tiến hành chủ động sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước CMVS
CMGPDT phải tiến hành bằng con đường bạo lực CM
à trong các luận điểm trên thì luận điểm thứ 4 là luận điểm sáng tạo trong TTHCM vê CMGPDT
Giải thích :
Cơ sở luận điểm :
HCM đã vận dụng những lý luận của C.Mac : « sự GP của GCCN chỉ có thể thực hiện được bở chính GCCN » để đi đến khẳng định : « công cuộc GP của an hem chỉ có thể thực hiện bởi chính bản thân an hem » . Vì vậy mà CM GP của các dân tộc chỉ có thể thực hiện được bởi chính dân tộc đó
HCM đã nhận thấy sự tồn tại và phat triển của CNTB là sự bóc lột GC vô sán ở chính quốc và nhân dân các dân tộc thuộc địa. chính vì vậy mà CM vô sản ở chính quốc phải phối hợp chặt chẽ với CM GP ở các nước thuộc địa thì mới co thể tiêu diêt hoàn toàn CNTB. Hơn nữa theo đánh giá của HCM sự tồn tại và phát triển của CNTB chủ yếu là sự bóc lột nhân dân các dân tộc thuộc địa chính vì vậy mà cuộc CM vô sản ở chính quốc chẳng khác nào đánh rắn đằng đầu
Theo HCM thi chính CMGPDT ở các nước thuộc địa có sức bật lớn hơn vì :
+ chính sách khai thac hết sức tàn bạo của bọn CN đế quốc, làm mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa và CNĐQ ngày càng gay gắt vì vậy mà tiềm năng của các nước thuộc địa là rất to lớn
+ tinh thần yêu nước và CN dân tộc chân chính của các dân tộc thuộc địa là sức mạnh tiềm ẩn to lớn của CMVS. Sức mạnh ấy nếu được CN MLN giác ngộ và soi đường thì CMGPDT ở các nước thuộc địa sẽ có một sức bật to lớn và có khả năng chủ động cao hơn so với CMVS ở chính quốc
+ thuộc địa là khâu yếu của CNTB vì thế mà các nước thuộc địa sẽ dễ dàng gianh được chính quyền hơn
Ý nghĩa : đây là một luân điểm có ý nghĩa thực tiễn to lơn đối giúp CMGPDT ở VN không thụ động, ỷ lại chờ sự giúp đỡ từ bên ngoài mà luôn phat huy tinh thần tự chủ tự cường chiến đấu, nhờ đó mà CMVN giành được thắng lợi vĩ đại. Góp phần định hướng cho phong trào đấu tranh của các nước khác trên TG thời kỳ đó
à chính vì vậy mà luận điểm « CMGPDT cần được tiến hành chủ đông, sáng tạo và co khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc » là sáng tạo trong TTHCM về vấn đề GPDT
ĐỀ 4 :
Câu 1 :
khai niệm TTHCM : TTHCM là hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về bản chất CMVN, là sự vận dụng và sáng tạo CNMLN vào trong điều kiện cụ thể ở nước ta, là sự kết thừa và phát huy giá trị truyền trống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Đối tượng :
+ bản thân hệ thống những quan điểm, lý luận được thực hiện trong toàn bộ di sản HCM
+ quá trình vận động và hiện thực hóa các quan điểm lý luận vào CMVN
Nhiêm vụ nghiên cứu :
+ cơ sở hình thành TTHCM
+ quá trinh hình thành và phát triển của TTHCM
+ nội dung, bản chât, CM và KH, đặc điểm từng quan điểm trong TTHCM
+ vai trò, nền tảng, tư tưởng, kim chỉ nam hành động của TTHCM đối với CMVN
+quá trình quán triệt vận dụng TTHCM của đảng và nhà nước
+các giá trị tư tưởng, lý luận của HCM
Câu 2 :
vai trò và sức mạnh của đạo đức :
đạo đức là cái gốc của người CM
+ đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển của con người, như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối
+làm CM để cải tạo XH cũ thành XH mới là công việc vẻ vang nhưng cũng rất kho khăn và nặng nề à người CM muốn cho dân tin, dân yêu thì trước hết phải có tư cách đạo đức
+ Đảng phải « là đạo đức, là văn minh »
+Tư tưởng đạo đức trong HCM là đạo đức trong hoạt động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo
đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH
+ sức hấp dẫn chưa phải là ở ý tưởng cao xa, mức sống vật chât dồi dao, tư tưởng đc GPDT mà trước hết là những giá trj đạo đức, phẩm chât cao đẹp……..
+ cuộc đời của Ng chính là một tấm gương đạo đức sáng ngời, chẳng những có sức hấp dãn lơn lao mạnh mẽ đối với nhân dân VN mà còn cả với TG
nguyên tắc xd đạo đức mới :
nói đi đôi với làm, phải nêu gương đạo đức
xây đi đôi với chống
phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
ĐỀ 5 :
Câu 1 :
- vai trò của con người:
+ con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyệt định thành công của sự nghiệp CM
+con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của CM, phai coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người
- chiến lược “ trồng người” :
+ “trồng người” là yêu cầu vừa khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài trong CM
+ muốn xd XHCN trước hết phải có con người CNXH
+ chiến lược “trồng người” vừa là trọng tâm, vừa là bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển KTq
ĐỀ 7:
Câu 1:
Xd nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
- Nhà nước của dân
+ tất cả mọi quyền lực trong NN và XH đều thuộc về nhân dân
+ nhân dân co quyền kiểm soát NN
+dân là dân chủ và dân làm chủ
- NN do dân:
+ do dân lập nên, do dân ủng hộ, dân làm chủ
+nhân dân co đủ điều kiện cả về pháp luật lẫn thực tế để tham gia quản lý NN
- NN vì dân:
+ lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả đều vì lợi ích của nhân dân, ngoài ra ko còn bất ky một lợi ích nào khác
+ phải làm cho dân có ăn, dân có mặc, dân có chô ở, đc học hành,......
Câu 2:
SV học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM
học tập và làm theo:
- xác định vị trí và vai trò của đạo đức đối với cá nhân
-kiên trì tu dưỡng đạo đức và phẩm chất theo HCM:
+ yêu tổ quốc
+yêu nhân dân
+ yêu CNXH
+ yêu lao động
+ yêu KHKT
nội dung
- thực trạng đặc điểm lối sống của SV hiện nay
- học tập và làm theo
+ trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh vì sự nghiệp GPDT, GPGC, GP con người
+ học cần, kiệm, liêm,chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm nhường phi thường
+học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết long, hết sức phục vụ nhân dân, luôn nhân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu với con người
+ học tập tấm gương về vị trí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thach gian nguy để đạt được mục đích của cuộc sống
ĐỀ 10:
Câu 1:
Bản chất và đặc trưng của CNXH ở VN
coi CNCS, CNXH là một chế độ XH bao gốm các mặt rất phong phú hoàn chỉnh, trong đó con người đc phát trine tự do
làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có phúc lợi Xh à mọi người đc phát triển toàn diện theo tinh thần làm chủ
nhấn mạnh mục tiêu vì lợi ích của tổ quốc, “ dân giàu nước mạnh” , “làm cho tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng” , “nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân”
xd 1 XHCN là trách nhiệm nghĩa vụ và quyền lợi, động lực của toàn dân tộc
+ đó là một chế độ chính trị do dân làm chủ
+CNXH là một chế độ XH có nền KT phát triển cao, gắn liền với sự phat triển của KT – XH
+ xd XH phát triển cao về văn hóa đạo đức
+ chế độ XH ko còn người bóc lột người
Câu 2:
GPDT phải thực hiện bằng con đường bạo lực CM:
đánh giá đúng bản chất của CN đế quốc, HCM đã xác định : “ trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc , cần dung bạo lực cách mạng để chống bạo lực phản CM để giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền
hình thức của bạo lực CM là đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị. Nhưng HCM cũng chỉ rõ “ tùy tinh hình mà quyết định hình thức đấu tranh CM phù hợp, sử dụng đúng và khéo kết hợp các hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho CM”
tuy nhiên việc tiên hành đấu tranh vũ trang chỉ là vấn đề bắt buộc khi ko còn khả năng hòa hoãn thi HCM mới phát động chiến tranh
trong kháng chiến chống Pháp HCM có bày tỏ quan điểm: “ chúng tôi mong ở chính phủ Pháp và nhân dân Pháp 1 cử chỉ mang lại hòa bình. Nếu ko chúng tôi sẽ quyết tâm chiên đấu đến cùng để GP hoàn toàn đất nước”
hay trong khang chiến chống Mỹ Người có gưi thông điệp tới nhà cầm quyền Mỹ đàm phán hòa bình để kết thuc chiến tranh
tư tưởng bạo lực CM và tư tưởng nhân đạo thống nhất biên chứng với nhau. Ng luôn tranh thu mọi khả năng hòa bình để giải quyết xung đột, chỉ khi ko thể tranh khỏi chiến tranh thì mới phải dung bạo lực CM để bảo vệ độc lập tự do