Tổng hợp hoá học hữu cơ

Câu 1: Dãy gồm tất cả các chất đều phản ứng được với HCOOH là A. AgNO3 /dung dịch NH3, CH3NH2, C2H5 OH, KOH, Na2CO3. B. NH3, K, Cu, NaOH, O2, H2. C. Na2O, NaCl, Fe, CH3OH, C2H5Cl. D. CH3NH2, C2H5OH, KOH, NaCl. Câu 2: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, Cu(OH)2 . Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Cho các hợp chất sau: phenol, anđehit axetic, dung dịch Na2SO4, dung dịch brom, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Nếu cho phản ứng từng đôi một thì số phản ứng xảy ra là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, p-crezol, phenylamoni clorua, ancol benzylic. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6

pdf7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp hoá học hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học TỔNG HỢP HOÁ HỌC HỮU CƠ Câu 1: Dãy gồm tất cả các chất đều phản ứng được với HCOOH là A. AgNO3 /dung dịch NH3, CH3NH2, C2H5OH, KOH, Na2CO3. B. NH3, K, Cu, NaOH, O2, H2. C. Na2O, NaCl, Fe, CH3OH, C2H5Cl. D. CH3NH2, C2H5OH, KOH, NaCl. Câu 2: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, Cu(OH)2. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Cho các hợp chất sau: phenol, anđehit axetic, dung dịch Na2SO4, dung dịch brom, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Nếu cho phản ứng từng đôi một thì số phản ứng xảy ra là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, p-crezol, phenylamoni clorua, ancol benzylic. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 5: Hợp chất C3H6O tác dụng với Na, H2 và trùng hợp được. C3H6O có thể là A. metyl vinyl ete. B. ancol anlylic. C. propanal. D. axeton. Câu 6: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là A. axit fomic, axetilen, propen. B. metyl fomat, vinylaxetilen, propin. C. anđehit axetic, but-1-in, etilen. D. anđehit axetic, axetilen, but-2-in. Câu 7: Cho dãy chuyển hoá sau: C6H5CH3 2 Cl (1 : 1) as   X o NaOH t   Y o CuO t   Z Chất Z có công thức là A. C6H5CH2OH. B. C6H5CHO. C. HOC6H4CH3. D. C6H5COCH3. Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CH4 o1500 C X 2 H O Y 2 H Z 2 O T X M Công thức cấu tạo của M là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học But-1-en HCl  X1 o NaOH t   X2 2 4 o H SO 170 C  X3 2 Br X4 o NaOH t   X5 Công thức cấu tạo của X5 là A. CH3CH(OH)CH2CH3. B. CH3CH2CH(OH)CH2OH. C. CH3CH(OH)CH(OH)CH3. D. CH3CH2CH2CH2OH. Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng: C2H4  )1( C2H4Br2 (X)  )2( C2H6O2 (Y)  )3( C2H2O2  )4( C2H2O4  )5( C4H6O4 (Z)  )6( C5H8O4 Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là A. Br-CH2-CH2-Br, HO-CH2-CH2-OH, CH3OOC-COOCH3. B. CH3-CHBr2, CH3-CH(OH)2, CH3OOC-COOCH3. C. Br-CH2-CH2-Br, HO-CH2-CH2-OH, C2H5OOC-COOH. D. Cả A, C đều đúng. Câu 11: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen. Câu 12: Sắp xếp các chất sau đây theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (A), CH3COOCH3 (B), C2H5COOH (C), HCOOCH3 (D), C3H7OH (E). Thứ tự đúng là: A. D < B < E < A < C. B. B < D < E < A < C. C. D < B < E < C < A. D. B < D < C < E < A. Câu 13: Cho các chất: CH2=CH-CH=CH2 ; CH3-CH2-CH=C(CH3)2 ; CH3-CH=CH2 ; CH3- CH=CH-CH=CH2 ; CH3-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 14: Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp ba axit béo thì tạo tối đa bao nhiêu sản phẩm trieste ? A. 18. B. 9. C. 15. D. 12. Câu 15: Phát biểu đúng là A. Tính axit của phenol yếu hơn của ancol. B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. D. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. Câu 16: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa. Những dung dịch có pH > 7 là A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. B. Na2CO3, NH4Cl, KCl. C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. Câu 17: Dãy gồm 4 dung dịch các chất đều làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ là đ Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học A. nhôm sunfat, axit acrylic, phenylamoni clorua, axit glutamic. B. axit nitric, axit axetic, natri phenolat, amoni clorua. C. phenol, amoni clorua, axit glutamic, axit fomic. D. axit clohiđric, amoni clorua, anilin, natri fomat. Câu 18: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc nóng)  b) FeS + H2SO4 (đặc nóng)  c) Al2O3 + HNO3 (đặc nóng)  d) Cu + dung dịch FeCl3  e) CH3CHO + H2 oNi, t f) glucozơ + AgNO3 /dd NH3  g) C2H4 + Br2  h) glixerol + Cu(OH)2  Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g. Câu 19: Phát biểu không đúng là A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic. B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. D. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. Câu 20: Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan ; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở ; (3) xicloankan ; (4) ete no, đơn chức, mạch hở ; (5) anken ; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở ; (7) ankin ; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở ; (9) axit no, đơn chức, mạch hở ; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là A. (1), (3), (5), (6), (8). B. (3), (4), (6), (7), (10). Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học C. (3), (5), (6), (8), (9). D. (2), (3), (5), (7), (9). Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 X Y CH4 T Z Công thức của X, Y và Z lần lượt là A. C2H6, C2H5Cl, C2H4. B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. C. C2H4, C2H5OH, CH3COOH. D. C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5. Câu 22: Cho dãy chuyển hoá sau: Biết E có công thức phân tử là C2H6O và F là polime. Tên gọi các chất A, C, D, E lần lượt là A. metan, buta-1,3-đien, anđehit axetic, etanol. B. etan, etilen, axit axetic, đimetyl ete. C. metan, eten, axetanđehit, ancol etylic. D. propan, axetilen, axit axetic, đimetyl ete. Câu 23: Cho dãy chuyển hoá sau: Phenol X  Phenyl axetat o t  Y (hợp chất thơm) Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là A. axit axetic, phenol. B. anhiđrit axetic, phenol. C. anhiđrit axetic, natri phenolat. D. axit axetic, natri phenolat. Câu 24: X có công thức phân tử C4H6O2Cl2. Khi cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu được etylen glicol, HOCH2COONa và NaCl. Công thức cấu tạo của X là A. CH2Cl-COO-CHCl-CH3. B. CH2Cl-COO-CH2-CH2Cl. C. CHCl2-COO-CH2-CH3. D. HOCH2-CO-CHCl-CH2Cl. Câu 25: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm ? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 26: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có + NaOH (dư) A B C D C F to +X X+ + + Y Y E Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 27: Hợp chất thơm ứng với công thức phân tử C8H8O2 có a đồng phân không tác dụng với Na nhưng tác dụng được với dung dịch NaOH và nước brom ; có b đồng phân không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch KOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. Tổng a + b là A. 7. B. 5. C. 6. D. 8. Câu 28: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2 ; C2H4 ; CH2O ; CH2O2 (mạch hở) ; C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 29: Hợp chất X có công thức phân tử là C4H6O2. X có phản ứng tráng gương. Hiđro hoá X thu được chất Y có công thức phân tử là C4H10O2. Y hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Tên gọi của Y là A. butan-1,2-điol. B. butan-1,3-điol. C. 2-metylpropan-1,2-điol. D. 2-metylpropan-1,3-điol. Câu 30: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na ; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. C2H5COOH và HCOOC2H5. B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. Câu 31: Một ancol có công thức phân tử C5H12O. Oxi hoá ancol đó bằng CuO có đun nóng thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thoả mãn điều kiện trên ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 32: X là một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C2H2On (n  2). Để X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thì giá trị của n là A. n = 2. B. n = 0 ; n = 2. C. n = 0 ; n = 1. D. n = 0 ; n = 1 ; n = 2. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là A. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. B. HOOC-CH=CH-COOH. C. HO-CH2-CH=CH-CHO. D. HO-CH2-CH2-CH2-CHO. Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học Câu 34: Cho X là hợp chất thơm ; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HO-C6H4-COOCH3. B. CH3-C6H3(OH)2. C. HO-CH2-C6H4-OH. D. HO-C6H4-COOH. Câu 35: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình hoá học: C4H6O4 + 2NaOH  2Z + Y. Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Phân tử khối của T là A. 44. B. 58. C. 82. D. 118. Câu 36: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là A. HO-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CHO. B. HO-CH2-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CH2-CHO. C. HO-CH(CH3)-CHO và HOOC-CH2-CHO. D. HCOOCH3 và HCOOCH2-CH3. Câu 37: Hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro là 27,8 gồm butan, metylxiclopropan, but-2-en, but- 1-in và buta-1,3-đien. Khi đốt cháy hoàn toàn 8,34 gam X, tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là A. 36,66 gam. B. 46,92 gam. C. 24,50 gam. D. 35,88 gam. Câu 38: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom ; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH=CH-CH3. Câu 39: Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon (A) và H2. Đun nóng hỗn hợp này với xúc tác Ni thu được khí Y duy nhất. Tỉ khối hơi của Y so với H2 gấp 3 lần tỉ khối hơi của X so với H2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng khác của Y thu được 22,0 gam CO2 và 13,5 gam H2O. Công thức phân tử của A là A. C2H2. B. C3H4. C. C2H4. D. C3H6. Câu 40: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 12 Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng
Tài liệu liên quan