Tổng quan Hệ thống thông tin

Hệ thống Hệ thống tổ chức Hệ thống thông tin Các thành phần của hệ thống thông tin Các yêu cầu của phân tích viên hệ thống Các qui trình phát triển HTTT

pptx49 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1815 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan Hệ thống thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 9/10/2012 SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT ‹#› Tổng quan HTTT ThS. Hoàng Mạnh Hà hoangha84@gmail.com https://sites.google.com/site/hoangha84 1 SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT Nội dung Hệ thống Hệ thống tổ chức Hệ thống thông tin Các thành phần của hệ thống thông tin Các yêu cầu của phân tích viên hệ thống Các qui trình phát triển HTTT SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 2 Hệ thống SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 3 Khái niệm Là một tập hợp các thành phần liên kết với nhau, thể hiện qua một phạm vi xác định, hoạt động kết hợp với nhau nhằm thực hiện những mục đích cụ thể. VD: hệ thống máy móc, hệ thống thông tin… SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 4 Mô hình minh họa SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 5 Đầu vào Thành phần Phạm vi Đầu ra Giao diện Liên hệ giữa các thành phần Đặc điểm của hệ thống Các thành phần của hệ thống: một/nhiều thành phần tạo nên hệ thống. Mỗi thành phần có thể lại là một hệ thống con. Liên kết giữa các thành phần: chức năng, hoạt động của 1 thành phần liên kết cách nào đó với chức năng, hoạt động của các thành phần khác. SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 6 Đặc điểm của hệ thống Ranh giới hệ thống: xác định phạm vi hệ thống, chứa các thành phần của hệ thống, phân biệt các hệ thống với nhau. Mục đích: lý do tồn tại của hệ thống Môi trường: bên ngoài hệ thống, là đầu vào, đầu ra của hệ thống. Giao diện: là nơi hệ thống trao đổi với môi trường. SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 7 Đặc điểm của hệ thống Đầu vào: tất cả những gì cung cấp cho hệ thống Đầu ra: những gì hệ thống gởi tới môi trường, là kết quả vận hành của hệ thống. Ràng buộc: các quy định, giới hạn ảnh hưởng đến hệ thống. SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 8 Ví dụ minh họa SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 9 Ranh giới Đầu vào: Nguyên liệu / Sản phẩm đầu vào, tiền mặt, tài sản, …. Phòng bán hàng Kho Văn phòng Môi trường: khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng,… Đầu ra: Sản phầm đầu ra, tiền mặt, bảng giá, hóa đơn, … Hệ thống tổ chức SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 10 Khái niệm HTTC Là hệ thống gồm các thành phần được tổ chức, kết hợp với nhau nhằm đạt đến một mục tiêu kinh tế, xã hội nào đó. Mục tiêu: Lợi nhuận: trong kinh doanh (bán hàng, sản xuất,…) Phi lợi nhuận: trong hoạt động xã hội (từ thiện, y tế,…) Của con người và có con người tham gia. SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 11 Phân loại HTTC Hành chánh sự nghiệp Mục tiêu: phi lợi nhuận, phục vụ cho điều hành nhà nước và yêu cầu của nhân dân, ngân sách từ nhà nước. Ví dụ: ủy ban nhân dân, hội đồng nhân dân, mặt trận,… Xã hội Mục tiêu: phi lợi nhuận, các dịch vụ của tổ chức nhằm trợ giúp về tinh thần, vật chất cho con người Ví dụ: từ thiện (UNICEP), y tế, giáo dục,… Kinh tế: chiếm đa số Mục tiêu: lợi nhuận, hiệu quả kinh tế. Tạo ra giá trị hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho đời sống con người. Ví dụ: sản xuất sản phẩm, bán hàng, xuất nhập khẩu, ngân hàng, vận chuyển, điện thoại,… SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 12 Môi trường của HTTC HTTC cũng là hệ thống -> tồn tại trong môi trường của nó. Là những thành phần bên ngoài tổ chức hoặc các tổ chức khác tác động lên tổ chức nhằm cung cấp đầu vào, nhận các đầu ra của tổ chức. Gồm 2 loại: Môi trường kinh tế: khách hàng, nhà cung cấp,… Môi trường xã hội: nhà nước, đoàn thể,… SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 13 Môi trường của HTTC Các dòng vào/ra của hàng hóa và thông tin: thông lượng. Mất cân bằng dẫn đến hoạt động kém hiệu quả, trì trệ -> ảnh hưởng sự tồn tại của HT. SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 14 Biến đổi Môi trường Thông lượng nội bộ Thông lượng vào Thông lượng ra Môi trường hàng hoá dịch vụ tiền hàng hoá dịch vụ tiền Quản lý HTTC Vấn đề phát sinh: làm sao điều khiển được sự cân bằng của thông lượng vào/ra để tổ chức hoạt động hiệu quả, phát triển đúng mục tiêu? Giải pháp: Điều hành các hoạt động của tổ chức. Bộ phận giám sát , quản lý để đảm bảo sự cân bằng của tổ chức. Hệ thống quản lý SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 15 Hệ thống quản lý Là bộ phận đảm nhận hoạt động quản lý của tổ chức: Con người Phương tiện Phương pháp Biện pháp Chức năng: kiểm tra, quản lý nhằm đưa hoạt động của tổ chức đi đúng mục tiêu. SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 16 Hệ thống quản lý SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 17 Phòng bán hàng Văn phòng Kho Khách hàng (1) (2) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Ranh giới Đơn vị cung ứng Cấu trúc của HT quản lý Hệ thống quyết định: xác định mục tiêu của tổ chức, tác động lên hệ thống tác nghiệp để hoàn thành mục tiêu đó. Hệ thống tác nghiệp: gồm các con người thực hiện vật lý hoạt động của tổ chức (trực tiếp sản xuất, thực hiện dịch vụ…) dựa trên phương hướng, mục tiêu đề ra bởi hệ thống quyết định  chiếm phần lớn nhất. SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 18 Cấu trúc của HT quản lý Hệ thống thông tin: là hệ thống trung gian để thu thập dữ liệu, xử lý thông tin, truyền tin nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của 2 hệ thống quyết định và tác nghiệp. SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 19 Cấu trúc của HT quản lý SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 20 Hệ thống tác nghiệp Hệ thống thông tin Hệ thống quyết định Thông tin vào Thông tin ra Nguyên vật liệu, dịch vụ … vào Hàng hoá, dịch vụ … ra Truy vấn, báo cáo Quyết định, điều hành Hệ thống thông tin SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 21 Thông tin Là tri thức, sự hiểu biết của con người về đối tượng nào đó. Thể hiện qua dạng thức trình bày thông tin. Vd: ngôn ngữ, chữ cái, số, bảng biểu,… Tri thức thông tin mang lại gọi là nội dung thông tin. Thông tin phản ánh tri thức phụ thuộc vào đối tượng tiếp nhận thông tin đó. SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 22 Dữ liệu và thông tin SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 23 Nội dung thông tin Thông tin tự nhiên: Thông tin viết Thông tin hình ảnh Thông tin miệng … Thông tin cấu trúc: là các thông tin được chọn lọc từ thông tin tự nhiên, cô đọng, được cấu trúc hóa: Truyền đạt nhanh, độ chính xác và tin cậy cao. Dễ lưu trữ, tính toán, xử lý. SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 24 Hoạt động của HTTT Xác định dữ liệu: dựa trên yêu cầu thông tin xác định dữ liệu nào cần thiết cho việc xử lý. Tham khảo và thu thập dữ liệu Xử lý dữ liệu: tính toán, điều chỉnh dạng thông tin Chuyển thông tin Truyền đạt thông tin: khi cần thiết, để làm rõ kết quả xử lý thông tin so với yêu cầu. SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 25 SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 26 Các yêu cầu thông tin Xác định dữ liệu cần thiết Tham khảo dữ liệu Dữ liệu Thu thập, điều chỉnh dữ liệu Nguồn thông tin dữ liệu bên ngoài Tổ chức, xử lý dữ liệu Chuyển thông tin Thông tin Truyền đạt thông tin Đối tượng truy cập thông tin hoạt động Thành phần Phân loại Hệ thống thông tin HTTT tác vụ (TPS- Transaction Processing Systems) HTTT quản lý (MIS – Management Information Systems) Hệ hỗ trợ ra quyết định (DSS – Decision Support Systems) Hệ chuyên gia (Expert Systems) SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 27 DSS, ES MIS TPS Hệ thống thông tin tác vụ Đặc điểm: Cấp thấp nhất, cơ sở để xử lý và hình thành thông tin cấp cao hơn. Liên quan trực tiếp đến hoạt động tác nghiệp Ghi nhận, tìm kiếm, phân loại thông tin Độ phức tạp và đòi hỏi không cao, nhưng khối lượng thông tin rất lớn. Mục đích: Tăng tốc độ xử lý tác vụ, giảm nhân lực, tăng hiệu quả, độ chính xác. Đối tượng: nhân viên thực thi tác vụ. SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 28 Hệ thống thông tin quản lý Đặc điểm: Thông tin được tổng hợp từ HTTT tác vụ. Thông tin từ môi trường + thông tin từ HTTT tác vụ. Mục đích: theo dõi, quản lý, đánh giá tình hình hoạt động của hệ thống hiện tại. Đối tượng: các nhà quản lý bậc trung – trưởng phòng, phó phòng, lãnh đạo chi nhánh. SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 29 Hệ thống hỗ trợ ra QĐ Đặc điểm: Sử dụng các dữ liệu quá khứ để đánh giá về các tình huống trong tương lai. Mục tiêu: trợ giúp các nhà quản lý có cơ sở để quyết định các hoạt động của tổ chức. Đối tượng: các nhà quản lý cấp cao, nhà phân tích kinh doanh… SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 30 Hệ chuyên gia Đặc điểm: Thường hoạt động qua các hộp thoại tương tác Đưa ra câu hỏi và dựa vào trả lời của người dùng và các tập luật để đưa ra các đề nghị. Đối tượng: các lãnh đạo, chuyên gia, nhà hoạch định chiến lược. SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 31 Các mức nhận thức Quan niệm: Biểu diễn HTTT ở góc độ trừu tượng hóa, biểu diễn các yêu cầu hệ thống. Độc lập với tin học, kỹ thuật, phương tiện vật lý. Câu hỏi chính để xác định yêu cầu hệ thống: “Cái gì?” Tổ chức: Trung gian, xác định sự phân bố dữ liệu, xử lý, truyền thông tin. Ai? Ở đâu? Bao giờ? Vật lý: Biểu diễn HTTT trong một môi trường cụ thể. Phụ thuộc vào tin học, kỹ thuật, phương tiện vật lý. Như thế nào? SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 32 Trình tự mô hình hóa HTTT SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 33 Quan niệm Tổ chức Vật lý Hệ thống quan niệm (luận lý) hiện tại Hệ thống vật lý hiện tại Hệ thống quan niệm (luận lý) mới Hệ thống vật lý mới Các mức nhận thức Yêu cầu HTTT mới Các thành phần của hệ thống thông tin SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 34 Các thành phần HTTT được mô tả thông qua 5 thành phần: Dữ liệu Xử lý Bộ xử lý Con người Truyền thông SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 35 Dữ liệu Phản ánh mặt tĩnh của HTTT. Dữ liệu tĩnh: Những dữ liệu ít biến động. Thời gian sử dụng dài. Dữ liệu biến động: Dữ liệu phản ánh giao dịch trong kinh doanh Biến đổi, cập nhật liên tục, thời gian sử dụng ngắn. SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 36 Xử lý Phản ánh mặt động của HTTT, mô tả quá trình thông tin được tạo ra, biến đổi và loại bỏ khỏi HTTT Gồm các hoạt động: Sản xuất các dạng thông tin mới Cập nhật hoặc hủy bỏ dữ liệu, thông tin. Vận chuyển thông tin SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 37 Con người Những người có vai trò trong việc điều hành và sử dụng HTTT. Nhóm người dùng: sử dụng, khai thác HTTT Hiểu qui tắc, quy định trong xử lý thông tin. Nắm rõ vai trò của mình trong hệ thống Có kiến thức tin học căn bản Học hỏi, nắm bắt công nghệ mới Phối hợp tốt với nhóm điều hành Nhóm điều hành và phát triển HTTT: xây dựng, bảo trì hệ thống – Phân tích viên, thiết kế viên, lập trình viên… SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 38 Bộ xử lý Các máy móc, thiết bị dùng trong việc tự động hóa thông tin Bao gồm các thiết bị phần cứng, phần mềm. SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 39 Truyền thông Các phương tiện, cách thức trao đổi thông tin giữa các bộ xử lý Phụ thuộc vào đặc điểm, quy mô của HTTT. VD: Mạng điện thoại, fax, mạng cục bộ, mạng diện rộng, mạng Internet. SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 40 Các yêu cầu của phân tích viên hệ thống SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 41 Các yêu cầu Kỹ năng phân tích: Suy nghĩ, nhìn nhận vấn đề toàn diện. Kiến thức nghiệp vụ: phải có kiến thức nhất định về chức năng, nghiệp vụ của HT, nắm bắt hoạt động, thủ tục của doanh nghiệp Xác định vấn đề: khác biệt giữa tình huống đang tồn tại và tình huống mong muốn Phân tích, giải quyết vấn đề SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 42 Các yêu cầu Kỹ năng kỹ thuật: Phải có hiểu biết cơ bản về phần cứng, hệ điều hành, hệ quản trị CSDL, mạng, các công cụ phát triển hệ thống… ít nhất về tiềm năng, ưu điểm, hạn chế của nó. Từ đó có thể trao đổi với thành viên phát triển để nắm được khó khăn, phức tạp của từng giai đoạn phát triển HT. Cập nhật các kiến thức mới về công nghệ, kỹ thuật, giải pháp nhưng chú trọng về khái niệm, ưu, nhược, không đi sâu vào công cụ cụ thể. SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 43 Các yêu cầu Kỹ năng quản lý: Quản lý tài nguyên: quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên . Quản lý dự án: đảm bảo thời gian và ngân sách của dự án Quản lý rủi ro: phát hiện và giảm thiểu rủi ro. Quản lý thay đổi: kiểm soát được các thay đổi trong việc đưa vào sử dụng hệ thống mới so với hệ thống cũ. SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 44 Các yêu cầu Kỹ năng cá nhân: Kỹ năng trao đổi, giao tiếp Kỹ năng làm việc một mình hoặc làm việc nhóm SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 45 Các qui trình phát triển HTTT SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 46 Một số qui trình phổ biến Qui trình thác nước (Waterfall): Royce 1970 Phân tích  Thiết kế  Lập trình  Thử nghiệm  Nghiệm thu Qui trình tăng trưởng: D. R. Grahma 1989 Qui trình xoắn ốc: Boehm 1988 Qui trình phát triển nhanh ứng dụng (RAD – Rapid Development Application): James Martin 1991 … SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 47 Mô hình sử dụng SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 48 Xác định và chọn lựa dự án Khởi tạo và lập kế hoạch dự án Phân tích Thiết kế luận lý Cài đặt Bảo trì Các tính chất của mô hình Tính tuần tự: thực hiện từ trên xuống, kết quả của giai đoạn trước là đầu vào cho giai đoạn sau. Tính lặp: Các giai đoạn có thể quay lui tới giai đoạn trước nếu cần. Tính song song: Nhiều hoạt động trong một giai đoạn có thể thực hiện song song với hoạt động trong giai đoạn khác. SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT 49 END 50 SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT
Tài liệu liên quan