Tổng quan về các công cụ phân tích tài chính công

Cáccôngcụphântíchthựcchứng Cáccôngcụphântíchquichuẩn  Phântíchchiphí-lợiích  QuitrìnhthậmđịnhdựáncôngvàĐánhgiáhiệuquả khuvựccông  Bàitập

pdf76 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan về các công cụ phân tích tài chính công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG  Các công cụ phân tích thực chứng  Các công cụ phân tích qui chuẩn  Phân tích chi phí-lợi ích  Qui trình thậm định dự án công và Đánh giá hiệu quả khu vực công  Bài tập 1.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG  Các phương pháp phân tích thực chứng được áp dụng bao gồm:  - Phỏng vấn  -Thực nghiệm xã hội  -Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm  - Nghiên cứu kinh tế lượng 1.1.1-Phỏng vấn  Cách dễ nhất để biết liệu các hoạt động của chính phủ tác động đến hành vi của con người hay không là hỏi họ  - Nhược điểm của phỏng vấn 1.1.2-Thực nghiệm xã hội  Ngay từ đầu đã nhấn mạnh, chúng ta không có khả năng thực hiện những thí nghiệm có kiểm chứng đối với nền kinh tế.  - Nhược điểm của thực nghiệm xã hội  Phương pháp thực nghiệm cổ điển đòi hỏi các mẫu thực sự phải ngẫu nhiên. Trong thực tế khó tìm được mẫu ngẫu nhiên như vậy. 1.1.3- Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm  Một số dạng hành vi kinh tế cũng có thể nghiên cứu trong môi trường của phòng thí nghiệm, đây là một cách tiếp cận thường được các nhà tâm lý sử dụng  Nhược điểm chính là môi trường mà hành vi kinh tế được quan sát là nhân tạo 1.1.4- Nghiên cứu kinh tế lượng  Kinh tế lượng là phân tích thống kê các số liệu kinh tế.  Mô hình cung lao động đơn giản cho rằng số giờ làm việc hàng năm (chúng ta ký hiệu L là cung lao động) phụ thuộc vào tỷ lệ tiền lương ròng (Wn).  Suy luận một chút chúng ta sẽ thấy rằng các thu nhập không từ lao động như cổ tức và tiền lãi (A), độ tuổi (X1), số lượng trẻ em (X2) cũng có thể tác động đến số giờ làm việc. 1.1.4- Nghiên cứu kinh tế lượng (tt)  Các nhà kinh tế lượng chọn một công thức đại số nhất định nào đó để mô tả mối quan hệ giữa số giờ làm với các biến số giải thích trên. Một dạng công thức cụ thể có thể là  (1.1)   2413210 XXAwL n Phương pháp thông dụng nhất gọi là phân tích hồi quy bội  Chúng ta bỏ qua tác động của các yếu tố không phải tiền lương ròng, khi này số giờ làm việc được xác định đơn giản như sau:  (1.2)  Phương trình (1.2) có đặc điểm là tuyến tính vì nếu chúng ta vẽ đồ thị L so với trên hệ trục toạ độ, kết quả là một đường thẳng.    nwL 10 α1 A. Giản đồ phân bố B. Đường hồi quy C. Đường hồi quy trên giản đồà phân bố với sự phân tán tăng lên Độ nghiêng của đường hồi quy là α1 Tung độ của điểm cắ t của đường hồi quy là α0 L wn α0 wn α1 L L wn α0 0 Hình 1.1 Phân tích hồi quy bội - Nhược điểm của phân tích kinh tế lượng  Có những khó khăn liên quan đến việc tiến hành phân tích kinh tế lượng, các khó khăn này giải thích vì sao các nhà nghiên cứu có thể có những kết luận trái ngược.  Ví dụ, phương trình (2.1) hàm ý một giả định rằng hành vi của tất cả mọi người có thể thể hiện bằng một phương trình.  1.2-CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH QUY CHUẨN  1.2.1-Giới thiệu một khuôn khổ lý thuyết được sử dụng trong phân tích tài chính công đó là kinh tế học phúc lợi;  1.2.2- Định lý nền tảng thứ nhất của kinh tế học phúc lợi;  1.2.3- Sự công bằng và Định lý nền tảng thứ hai của kinh tế học phúc lợi;  1.2.4-Thất bại thị trường –Nguyên nhân của sự can thiệp của chính phủ 1.2.1 KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI  Kinh tế học phúc lợi- một nhánh của lý thuyết kinh tế liên quan với tính được mong muốn xã hội của các trạng thái kinh tế thay thế  Kinh tế học phúc lợi- Lý thuyết được sử dụng để phân biệt các trường hợp khi thị trường dự tính có thể hoạt động tốt hay các trường hợp trong đó thị trường thất bại trong việc tạo ra các kết quả mong muốn KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI-tt  NỀN KINH TẾ TRAO ĐỔI THUẦN TUÝ  Ta có hai người là Adam và Eva, và hai loại hàng hoá là táo (thức ăn) và lá nho (áo quần). Công cụ phân tích là Hộp Edgeworth cho thấy sự phân phối táo và lá nho giữa Adam và Eva  Bất kỳ một điểm nào trong hộp Edgeworth thể hiện một phân phối táo và lá nho giữa Adam và Eva. Ou Lượng lá nho mỗi năm v r x s w O’ y Adam Eva Lượng táo mỗi năm Hình 1.2.1 Hộp Edgeworth KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI-tt KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI-tt  Bây giờ giả sử Adam và Eva mỗi người có một tập hợp các đường bàng quan (ở dạng thông thường) thể hiện những ưa thích của họ đối với táo và lá nho.  Trong đồ thị 1.2.2, cả hai tập hợp các đường bàng quan được đặt chồng lên hộp Edgeworth. Đường bàng quan của Adam là A’s, của Eva là E’s. Các đường bàng quan với số lớn hơn thể hiện mức độ hạnh phúc (hữu dụng) lớn hơn. Hình 1.2.2- Đường bàng quan trong hộp Edgeworth O Eve Lượng lá nho hàng năm Lượng táo hàng năm O’ s r E3 E2 E1 A3 A2 A1 KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI-tt  Giả sử chọn một vài phân phối bất kỳ của táo và lá nho, ví dụ điểm g trong đồ thị 1.2.3. Ag là đường bàng quan của Adam chạy qua điểm g, và Eg là của Eva. Bây giờ chúng ta đặt ra câu hỏi như sau:  Có thể phân bổ lại táo và lá nho giữa Adam và Eva làm thế nào để Adam được sung túc hơn trong khi Eva không bị thiệt đi hay không? Hình 1.2.3 Làm cho Adam sung túc hơn mà không gây thiệt hại cho Eve Adam Hình 3.3 Làm cho Adam sung túc hơn mà không gây thiệt hại cho Eve Lượn g lá nho hàng năm Lượng táo hàng năm Adam Eg g Sự phân bổ hiệu quả Paretop h Ap Ah Ag O’ Eve KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI-tt  Chúng ta có thể chỉ ra được ngay một phân phối như thế, đó là tại điểm h. Adam sẽ sung túc hơn tại điểm h bởi vì đường bàng quan Ah có mức hữu dụng cao hơn Ag. Mặt khác Eva cũng không bị thiệt hại đi bởi vì tại điểm h cô ta vẫn đang ở trên đường bàng quan ban đầu của mình là Eg.  Phúc lợi của Adam có thể tiếp tục tăng nữa hay không mà không gây ra bất kỳ thiệt hại nào cho Eva? KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI-tt  Cách duy nhất để đặt Adam vào đường bàng quan cao hơn Ap là đặt Eva vào đường bàng quan thấp hơn  Một phân phối như tại điểm p, tại đó cách duy nhất để làm cho một người sung túc hơn là làm cho người khác thiệt hại đi, gọi là Hiệu quả Pareto.[1] - Mang tên nhà kinh tế học thế kỷ 19 Vilfredo Pareto  Hiệu quả Pareto thường được sử dụng như tiêu chuẩn đánh giá sự mong muốn về sự phân phối các nguồn lực. Nếu phân phối không phải là hiêïu quả Pareto thì nó là “lãng phí” trên phương diện có thể làm cho ai đó sung túc hơn mà không làm thiệt hại đến bất kỳ ai khác. KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI-tt  Trong kinh tế học, giá trị tuyệt đối của độ dốc của đường bàng quan cho thấy tỷ lệ một cá nhân sẵn sàng trao đổi một hàng hoá lấy một số lượng tăng thêm của hàng hoá khác, còn được gọi là tỷ lệ thay thế biên tế MRS (marginal rate of substitution  Do vậy, hiệu quả Pareto đòi hỏi rằng tỷ lệ thay thế biên tế là bằng nhau đối với tất cả mọi người tiêu dùng: (1.2.1) Eve af Adam af MRSMRS  KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI- NỀN KINH TẾ SẢN XUẤT  Đường khả năng sản xuất (the Production Posibilities Curves)  Chúng ta xem xét điều gì sẽ xảy ra khi các đầu vào sản xuất có thể thay đổi giữa việc sản xuất táo và lá nho, cho nên số lượng của hai loại hàng hoá này có thể thay đổi. Với điều kiện là các yếu tố đầu vào được sử dụng hiệu quả, nếu táo được sản xuất nhiều hơn thì sản xuất lá nho phải giảm và ngược lại  Đường khả năng sản xuất cho thấy số lượng lá nho tối đa có thể được sản xuất với bất kỳ số lượng táo cho trước nào.  CC là một đường khả năng sản xuất điển hình thể hiện trong đồ thị 1.2.4 Hình 1.2.4- Đường khả năng sản xuất Lượng táo hàng năm Lượng lá nho hàng năm w y x z C C Độ dốc = Tỷ lệ chuyển đổi biên tế o Hình: Đường khả năng sản xuất KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI- NỀN KINH TẾ SẢN XUẤT-tt  Một lựa chọnï có thể đối với nền kinh tế là sản xuất Ow lá nho và Ox táo. Nền kinh tế có thể tăng sản xuất táo từ Ox đến Oz, là khoảng cách xz. Để làm điều này, các đầu vào để sản xuất lá nho phải được lấy đi và dành cho sản xuất táo. Sản xuất lá nho phải giảm xuống khoảng wy nếu sản xuất táo tăng lên khoảng xz  Tỷ lệ của khoảng cách wy so với xz được gọi là tỷ lệ chuyển đổi biên tế MRT (marginal rate of transformation) của táo thành lá nho bởi vì nó cho thấy tỷ lệ mà nền kinh tế có thể chuyển đổi táo thành lá nho  Cũng như MRSaf là giá trị tuyệt đối của độ dốc đường bàng quan, MRTaf là giá trị tuyệt đối của độ dốc của đường khả năng sản xuất  Rất hữu ích nếu thể hiện tỷ lệ chuyển đổi biên tế dưới dạng chi phí biên tế MC (marginal cost) – là chi phí gia tăng để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm đầu ra.  Cần nhắc lại rằng xã hội có thể tăng sản xuất táo khoảng xz chỉ khi nào từ bỏ sản xuất wy lá nho. Do vậy, khoảng cách wy thể hiện chi phí tăng thêm của việc sản xuất táo mà chúng ta thể hiện là MCa. Tương tự như vậy, khoảng cách xz là chi phí gia tăng của sản xuất lá nho, MCf. KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI- NỀN KINH TẾ SẢN XUẤT-tt KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI- NỀN KINH TẾ SẢN XUẤT-tt  Theo định nghĩa, giá trị tuyệt đối của đường khả năng sản xuất là khoảng cách wy chia cho xz hay MCa/MCf . Nhưng cũng theo định nghĩa, độ dốc của đường khả năng sản xuất là tỷ lệ chuyển đổi biên tế, bởi vậy, chúng ta đã chứng minh được là:  (1.2.2) f a af MC MC MRT   ĐIỀU KIỆN HIỆU QUẢ VỚI SẢN XUẤT THAY ĐỔI  Khi lượng cung của táo và lá nho là biến thiên, các điều kiện cho hiệu quả Pareto trong phương trình 3.1 phải được mở rộng. Điều kiện trở thành:  (1.2.3)  Sử dụng phương trình 1.2.3, điều kiện cho hiệu quả Pareto có thể thể hiện lại dưới dạng chi phí biên tế. Thay thế (1.2.2) vào  (1.2.3) ta có:  (1.2.4) như là một điều kiện cần cho hiệu quả Pareto Eve af Adam afaf MRSMRSMRT  Eve af Adam af f a MRSMRS MC MC  KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI- NỀN KINH TẾ SẢN XUẤT-tt 1.2.2 ĐỊNH LÝ NỀN TẢNG THỨ NHẤT CỦA KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI  Giả sử rằng:  (1)Tất cả các nhà sản xuất và người tiêu dùng đều hành động như những người cạnh tranh hoàn hảo; nghĩa là không có ai có được sức mạnh thị trường.  (2) Một thị trường tồn tại cho mỗi loại và tất cả các hàng hoá  Với các giả thiết trên, Định lý nền tảng thứ nhất của kinh tế học phúc lợi phát biểu rằng sẽ xuất hiện một phân bổ hiệu quả Pareto 1.2.2 ĐỊNH LÝ NỀN TẢNG THỨ NHẤT CỦA KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI  Điều kiệncho hiệu quả Parato, là :   Đây là điều kiện cần cho hiệu quả Pareto. Cạnh tranh, cùng với hành vi tối đa hoá của các cá nhân, dẫn đến sự hiệu quả.  Hiệu quả Pareto đòi hỏi rằng các mức giá phải có cùng tỷ lêï như chi phí biên tế, và cạnh tranh bảo đảm thoả mãn điều kiện này. Chi phí biên tế của một hàng hoá là chi phí gia tăng đối với xã hội để cung cấp hàng hoá đó. Tính hiệu quả đòi hỏi rằng chi phí gia tăng của mỗi hàng hoá được thể hiện trong giá của nó Eve af Adam afaf MRSMRSMRT  f a f a MC MC P P  1.2.3 SỰ CÔNG BẰNG VÀ ĐỊNH LÝ NỀN TẢNG THỨ HAI CỦA KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI  Nếu các thị trường cạnh tranh hoạt động hoàn hảo phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả, chính phủ sẽ đóng vai trò gì trong nền kinh tế?  Chức năng chủ chốt của chính phủ là bảo vệ các quyền sở hữu để thị trường có thể hoạt động được. Chính phủ ra luật và các quy tắc, hệ thống toà án và quốc phòng  Mọi thứ khác những điều trên đều trở nên thừa và không cần thiết. Tuy nhiên, các suy diễn trên đặt cơ sở trên sự hiểu biết nông cạn hời hợt về Định Lý Thứ Nhất Kinh Tế Học Phúc Lợi. Mọi việc phức tạp hơn nhiều  Để thấy được nguyên nhân tại sao, chúng ta hãy quay lại mô hình đơn giản trong đó tổng số lượng mỗi hàng hoá là cố định SỰ CÔNG BẰNG VÀ ĐỊNH LÝ NỀN TẢNG THỨ HAI CỦA KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI  Xét đồ thị 1.2.5 trong đó thể hiện đường tiếp xúc mm, so sánh hai phân bổ p5 (tại góc thấp nhất bên trái của hộp) và q (nằm gần trung tâm). Bởi vì p5 nằm trên đường tiếp xúc, theo định nghĩa nó là hiệu quả Pareto. Mặt khác, q là không hiệu quả  Vậy phân phối p5 do đó sẽ tốt hơn? Điều đó phụ thuộc vào việc xác định như thế nào là tốt hơn Hình 1.2.5- Hiệu quả và bình đẳng Lượng lá nho hàng năm Lượng táo hàng năm Adam Eve O’ s r p5 q p3 m m Đường tiếp xúc Hình: Hiệu quả và bình đẳng SỰ CÔNG BẰNG VÀ ĐỊNH LÝ NỀN TẢNG THỨ HAI CỦA KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI  Trong phạm vi xã hội ưa thích một sự phân phối công bằng thu nhập thực tế, q có thể được ưa thích hơn p5, ngay cả khi q không phải là hiệu quả Pareto  Mặt khác, xã hội có thể hoàn toàn không quan tâm đến việc phân phối, hay có thể quan tâm đến Eva nhiều hơn Adam. Trong trường hợp này thì p5 có thể được ưa thích hơn q HÀM SỐ PHÚC LỢI XÃ HỘI (SOCIAL WELFARE FUNCTION)  Theo phương pháp đại số, phúc lợi xã hội (W) là các hàm số F() của hữu dụng của mỗi cá nhân:  W = F(UAdam, UEva) (1.2.5)  Chúng ta giả sử giá trị của phúc lợi xã hội tăng lên khi cả UAdam hay UEva tăng lên – cộng đồng sẽ sung túc hơn khi bất kỳ mỗi thành viên của nó trở nên sung túc hơn Hình 1.2.6 Đường bàng quan xã hội Hữ u dụn g của Ada m Hữu dụng của Eva Phúc lợi xã hội tăng lên Hình 3.11 Đường bàng quan xã hội Hữu dụng của Adam l i i t l Hình: Đường bàng quan xã hội Hình 1.2.7- Tối đa hóa phúc lợi xã hội Hình: Tối đa hóa phúc lợi xã hội i i i i i Hữu dụng của Eva Hữu dụng của Adam i SỰ CÔNG BẰNG VÀ ĐỊNH LÝ NỀN TẢNG THỨ HAI CỦA KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI  Theo định lý nền tảng thứ hai của kinh tế học phúc lợi, cộng đồng có thể đạt được bất kỳ phân bổ nguồn lực hiệu quả Pareto bằng cách phân bổ một cách phù hợp sự trợ giúp ban đầu và sau đó để mọi người tự do trao đổi buôn bán với nhau theo mô hình hộp Edgeworth 1.3-PHÂN TÍCH CHI PHÍ-LỢI ÍCH  ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN CHÍNH PHỦ DỰA VÀO KHU VỰC TƯ NHÂN:  GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RỊNG  TỶ LỆ CHIẾT KHẤU CHO CÁC DỰ ÁN CỦA CHÍNH PHỦ  TỶ LỆ CHIẾT KHẤU XÃ HỘI  ĐO LƯỜNG CHI PHÍ-LỢI ÍCH  THÍ DỤ ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ-LỢI ÍCH DỰ ÁN CƠNG  Giả sử một công ty đang xem xét hai dự án để lựa chọn một trong hai X và Y. Lợi ích và chi phí thực tế của dự án X là BX và CX, tương tự lợi ích và chi phí của dự án Y là BY và CY.  Đối với cả hai dự án lợi ích và chi phí có thể được nhận biết một cách nhanh chóng. Công ty cần phải trả lời hai câu hỏi:  Thứ nhất, dự án nào trong hai dự án cần được tiến hành?; Các dự án có thể chấp nhận?. (Công ty có quan điểm thực hiện 1 trong hai dự án)  Thứ hai, nếu cả hai dự án được chấp nhận thì dự án nào là ưa thích hơn?. Bởi vì cả hai dự án, lợi ích và chi phí xuất hiện ngay lập tức nên việc trả lời các câu hỏi này là đơn giản 1.3.1-ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN CHÍNH PHỦ DỰA VÀO KHU VỰC TƯ NHÂN- GIÁ TRỊ HIỆN RỊNG  Ta tính lợi tức ròng cho dự án X, BX-CX, và so sánh nó với dự án Y, BY-CY. Một dự án được thừa nhận chỉ khi nó có lợi tức ròng là số dương, đó là lợi ích lớn hơn chi phí.  Nếu cả hai dự án được thừa nhận và công ty cần chọn 1 trong hai, thì dự án được chọn là dự án có lợi tức ròng cao hơn  Trên thực tế, hầu hết các dự án kéo theo luồng lợi tức và lợi ích thực tế được xuất hiện theo khoảng thời gian hơn là tại một thời điểm. 1.3.1-ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN CHÍNH PHỦ DỰA VÀO KHU VỰC TƯ NHÂN- GIÁ TRỊ HIỆN RỊNG (tt) 1.3.1-ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN CHÍNH PHỦ DỰA VÀO KHU VỰC TƯ NHÂN- GIÁ TRỊ HIỆN RỊNG (tt)  Giả sử rằng những lợi ích và chi phí ban đầu của dự án X là Bxo và Cxo, giá trị này sau năm thứ nhất sẽ là Bx1 và C x 1 , và ,đến cuối năm cuối cùng sẽ là B x t và Cxt.  Chúng ta có thể mô tả đặc điểm dự án X như là dòng lợi tức thuần (một số chúng có thể là âm):  )(),...,(),(),( 2211 X T X T XXXXX O X O CBCBCBCB  1.3.1-ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN CHÍNH PHỦ DỰA VÀO KHU VỰC TƯ NHÂN- GIÁ TRỊ HIỆN RỊNG (tt)  Giá trị hiện tại của dòng thu nhập (PVX) là: T X T X T XXXX X O X O X r CB r CB r CB CBPV )1( ... )1()1( 2 2211          Trong đó r là tỷ lệ chiết khấu thích hợp đối với dự án của khu vực tư nhân (Việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu sẽ được bàn dưới đây) 1.3.1-ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN CHÍNH PHỦ DỰA VÀO KHU VỰC TƯ NHÂN- GIÁ TRỊ HIỆN RỊNG (tt)  Tương tự, giả sử rằng dự án Y sinh ra dòng lợi ích và chi phí BY và CY qua giai đoạn T’ năm. (Không có lý do cho T và T’ phải giống nhau). Giá trị hiện tại của dự án Y là:  ' )1( ... )1(1 '' 2 2211 T Y T Y T YYYY Y O Y O Y r CB r CB r CB CBPV          1.3.1-ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN CHÍNH PHỦ DỰA VÀO KHU VỰC TƯ NHÂN- GIÁ TRỊ HIỆN RỊNG (tt)  Khi cả hai dự án được đánh giá theo giá trị hiện tại, chúng ta có thể sử dụng cùng một quy tắc đã được vận dụng đối với dự án tức thời được mô tả trước đây. Tiêu chuẩn giá trị hiện tại để đánh giá dự án là:  Một dự án được thừa nhận chỉ khi giá trị hiện tại của nó là dương;  Khi một trong hai dự án được lựa chọn, dự án được ưa thích hơn là dự án có giá trị hiện tại cao hơn.  Tiêu chuẩn-Suất sinh lời nội bộ:  Tiêu chuẩn tỷ lệ lợi ích-chi phí: B/C O p CB p CB p CB CB T TT OO           )1( ... )1(1 2 2211 1.3.2- TỶ LỆ CHIẾT KHẤU CHO CÁC DỰ ÁN CỦA CHÍNH PHỦ  CÁC HỆ SỐ DỰA VÀO LỢI TỨC TRONG KHU VỰC TƯ NHÂN  Giả sử khoản đầu tư tư nhân vào nền kinh tế gần đây nhất là 1.000 đô la, thu lợi mỗi năm với suất sinh lời là 16%.  Nếu chính phủ trích ra 1.000 đô la từ khu vực tư nhân cho một dự án, và 1.000 đô la là hoàn toàn do khu vực đầu tư tư nhân trả phí tổn, khi đó xã hội sẽ mất đi 160 đô la mà đáng lẽ sẽ được sinh ra qua dự án của khu vực tư nhân. CÁC HỆ SỐ DỰA VÀO LỢI TỨC TRONG KHU VỰC TƯ NHÂN(tt)  Vì vậy chi phí cơ hội của dự án chính phủ là 16% suất sinh lời trong khu vực tư nhân.  Bởi vì suất sinh lời đo chi phí cơ hội nên 16% là tỷ lệ chiết khấu phù hợp. Song, điều đó sẽ không phù hợp khi ta xem trường hợp lợi tức này có bị đánh thuế hay không  Trong thực tế, các nguồn vốn tài trợ cho một dự án quy định được huy động từ các loại thuế khác nhau, trong đó mỗi loại thuế có tác động khác nhau đến tiêu dùng và đầu tư CÁC HỆ SỐ DỰA VÀO LỢI TỨC TRONG KHU VỰC TƯ NHÂN(tt)  Bởi vì các quỹ cho khu vực công làm giảm cả hai: tiêu dùng và đầu tư của khu vực tư nhân, nên một giải pháp tự nhiên là sử dụng trọng số bình quân của suất sinh lời trước và sau thuế, với trọng số cho suất sinh lời trước thuế bằng tỷ lệ các quỹ hình thành từ đầu tư, và trọng số cho suất sinh lời sau thuế là tỷ lệ các quỹ được hình thành từ tiêu dùng  Trong thí dụ trước, nếu ¼ của các quỹ hình thành từ phí tổn của đầu tư và ¾ đến từ việc chịu phí tổn của tiêu dùng, khi đó tỷ lệ chiết khấu của khu vực công là 10% (1/4 x16% +3/4 x 8%) TỶ LỆ CHIẾT KHẤU XÃ HỘI  Có một quan điểm cho là việc đánh giá chi phí công sẽ liên quan đến tỷ lệ chiết khấu xã hội, nó đo lường các giá trị vị trí xã hội về tiêu dùng mà phải hy sinh trong hiện tại  Nhưng tại sao quan điểm xã hội về chi phí cơ hội của việc từ bỏ tiêu dùng khác với chi phí cơ hội bộc lộ theo các suất sinh lời thị trường?. Tỷ lệ chiết khấu xã hội có thể thấp hơn do một số nguyên nhân dưới đây:  Liên quan đến các thế hệ tương lai  Sự không hiệu quả của thị trường 1.3.3-ĐÁNH GIÁ (ĐO LƯỜNG) CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH CÔNG  Vấn đề đánh giá là phức tạp hơn đối với chính phủ bởi vì các lợi ích và chi phí xã hội có thể không được phản ánh theo giá cả thị trường  Dưới đây là một số biện pháp đo lường lợi ích và chi phí của các dự án thuộc khu vực công  Đa số các nhà kinh tế tin rằng dù có thiếu vắng sự không hoàn hảo hiển nhiên nào, thì giá cả thị trường phải được sử dụng để tính toán các chi phí và lợi ích công  Giá cả của hàng hoá được kinh doanh trong các thị trường không hoàn hảo nhìn chung không phản ánh chi phí xã hội biên tế của nó. Giá ngầm của loại hàng hoá như vậy là nằm dưới chi phí xã hội biên tế ĐỘC QUYỀN  Phân tích chi phí-lợi ích của dự án sẽ tiến hành như thế nào để đưa dữ liệu vào tính toán khi mà các đầu vào này được sản xuất độc quyền?.  Trái ngược với cạnh tranh hoàn hảo, nơi mà giá cả là ngang bằng với chi phí biên tế, thì giá của nhà độc quyền là cao hơn chi phí biên tế ĐỘC QUYỀN(tt)  Ví dụ một dự án đầu tư cơ sở hạ tầng khu cơng nghệ cao, Chính phủ phải mua xi măng để thực hiện dự
Tài liệu liên quan