Nắm được các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học
Nắm được các phương pháp, kĩ thuật cơ bản trong nghiên cứu xã hội học
Hiểu được mối tương quan giữa lý thuyết và phương pháp.
47 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1707 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan về các phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2Tổng quan về các phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội học.Mục tiêu môn họcNắm được các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội họcNắm được các phương pháp, kĩ thuật cơ bản trong nghiên cứu xã hội họcHiểu được mối tương quan giữa lý thuyết và phương pháp.Slide *I/Một số khái niệm liên quan về nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học? Phương pháp là gì?Kỹ thuật là gì?Phương pháp nghiên cứu khoa học: Là một chuỗi nghiên cứu gồm các bước tuần tự có tổ chức, có hệ thống nhằm đảm bảo tính khách quan tối đa và tính nhất quán trong việc nghiên cứu vấn đề. Slide *2. Đặc điểm của nghiên cứu khoa họcKiểm soát đượcChặt chẽHệ thốngCó cơ sở và kiểm chứng đượcThực nghiệmMang tính phê phánSlide *3. Tại sao cần phải nghiên cứu khoa họcNghiên cứu khoa học nhằm mục đích tri nhận về vấn đề đối tượngCần nghiên cứu khoa học để thông tin mang tính khách quan, chính xác và có thể kiểm chứng được.Để phục vụ cuộc sốngSlide *II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội họcSlide *THU THẬP DỮ KIỆN VÀ KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT (4)XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI VÀ HÌNH THÀNH NHỮNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỤ THỂ (1)BƯỚC THĂM DÒ VÀ XEM LẠI THƯ TỊCH (2)XÂY DỰNG MỘT MÔ HÌNH PHÂN TÍCH(XÂY DỰNG KHUNG KHÁI NIỆM)(3)II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học1. Xác định đề tài nghiên cứu và hình thành các câu hỏi1.1 Các loại đề tài nghiên cứu Nghiên cứu cơ bảnNghiên cứu lý thuyếtNghiên cứu thực tiễnSlide *II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học1. Xác định đề tài nghiên cứu và hình thành các câu hỏi1.2 Các nguyên tắc lựa chọn đề tàiMối quan tâmTính cấp báchTính hữu dụngKhả năng của người nghiên cứu Tính khả thiTính độc đáoNhững giới hạn trong thực tiễnSlide *Những chức năng của tựa đề và nguyên tắc đặt tựa đề ncTựa đề nghiên cứu cần phải đặt 1 cách vắn tắt, nêu được nội dung, đối tượng, thời điểm, nơi chốn nghiên cứuCác nguyên tắc đặt tựa đề nc: (4W, 1H)Đề tài phải rõ ràng, không dị nghĩaThích hợp, đi thẳng vào vấn đềTựa đề có tính cách tìm hiểu hơn là thuyết minhKhông có tính cách tuyên truyền, quảng cáoChọn những đề tài về những vấn đề đang diễn raCác khái niệm chính nên được bao gồm trong đề tài, và cho thấy mối tương quan của chúngTựa đề cũng cần cho thấy được đối tượng khảo sátNên giới hạn không gian và thời gian mà đề tài nghiên cứu3. Tựa đề của đề tài nghiên cứu:Ví dụ:“ẤP BÌNH MINH, HUYỆN TÂN PHÚ: MỘT ĐỊA PHƯƠNG KHÔNG PHÁT TRIỂN VÌ ÍT TÍNH CỐ KẾT CỘNG ĐỒNG”“SIDA: HIỂM HỌA CỦA MỌI NGƯỜI”NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM BƯỚC VÀO THẾ KỶ 21”THẢM HỌA MÔI TRƯỜNG: DO ĐÂU?Đáp án“ẤP BÌNH MINH, HUYỆN TÂN PHÚ: MỘT ĐỊA PHƯƠNG KHÔNG PHÁT TRIỂN VÌ ÍT TÍNH CỐ KẾT CỘNG ĐỒNG”“SIDA: HIỂM HỌA CỦA MỌI NGƯỜI”NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM BƯỚC VÀO THẾ KỶ 21”THẢM HỌA MÔI TRƯỜNG: DO ĐÂU?1. Tính cố kết cộng đồng tại ấp Bình Minh, huyện Tân Phú trong giai đoạn hiện nay.2. Những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhiễm HIV trong thanh thiếu niên tại địa phương X, hiện nay3. Những cơ hội và thách thức của nền giáo dục Vn trong bối cảnh toàn cầu hóa.4. Những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường tại phường X, Quận Y hiện nay II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học 1. Xác định đề tài nghiên cứu và hình thành các câu hỏi 1.3 Các bước đi cụ thể để xác định vấn đề nghiên cứuSlide *II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học2/ Bước thăm dò và xem lại thư tịch: Xem lại tất cả các tài liệu về vấn đề nghiên cứu, bao gồm lý thuyết và phương pháp đã sự dụng để nghiên cứu vấn đề đóSlide *II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học3/ Xây dựng mô hình phân tích (xây dựng khung khái niệm)3.1 Thao tác hoá các khái niệm: Định nghĩa khái niệmCụ thể hóa các khái niệm thành các chiều kíchCụ thể hóa các chiều kích thành các chỉ báoChiều kích: các khía cạnh đi với nhau, cấu thành nên khái niệmChỉ báo (thuộc tính, đặc tính), là những biểu hiện khách quan có thể nhận thấy, có thể đo lường của các chiều kích khái niệm Slide *VD: THAO TÁC HÓA CÁC KHÁI NIỆMĐịnh nghĩa các khái niệmCụ thể hóa thành các chiều kíchCụ thể hóa thành những chỉ báoVd: Quan niệm về hôn nhânQuan niệm hôn nhân được hiểu dưới góc độ là những suy nghĩ, tình cảm, đánh giá về mô thức tìm hiểu, tiêu chuẩn người bạn đời tương lai, điều kiện để kết hôn, người có ảnh hưởng và quyền quyết định trong hôn nhân, nghi thức tổ chức đám cưới và hình thức cư trú sau hôn nhânMô thức (cách thức) tìm hiểu người bạn đờiAnh chị tìm hiểu nhau bằng cách nào (qua mai mối, tự tìm hiểu ...)Anh chị mong tìm người bạn đời ở đâu (công viên, cơ quan ...)Anh chị thích ai là người tỏ tình trước ...Tiêu chuẩn người bạn đời tương laiTiêu chuẩn về chiều cao, ngoại hình?Tiêu chuẩn về học vấn, nghề nghiệpTiêu chuẩn về gia đình, sức khỏe, ....Điều kiện để kết hônKhi nào sẽ kết hônSẽ kết hôn ở đâu?Những yếu tố ảnh hưởng đến độ bền vững của HNNhững người có ảnh hưởng và có quyền quyết định trong hôn nhânAi là người anh chị hỏi ý kiến khi đi đến quyết định hôn nhân?Ai là người ảnh hưởng nhất?Ai là người quan tâm nhất đế chuyện hôn nhân của anh chị?II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học3/ Xây dựng mô hình phân tích (xây dựng khung khái niệm)3.2 Xây dựng các giả thiết Giả thuyết: là tương quan giữa hai hay nhiều hiện tượng, giữa hai hay nhiều biến sốBiến số : đặc tính cá nhân, nhóm hoặc toàn thể xã hội và chúng thay đổi theo từng trường hợp.Biến độc lập: biến số gây ra sự thay của biến phụ thuộc.Biến phụ thuộc: biến số mà ta muốn giải thíchSlide *Ví dụ: biến độc lập và biến phụ thuộcSlide *Biến độc lập Biến phụ thuộcMức độ hội nhập xã hội Tự tửThu thập Trình độ học vấnThời gian chơi ô chữ Thành tích chơi ô chữSố lần đi lễ của con cái Số lần đi lễ của cha mẹTiền lương Hiện tượng đình côngVí dụ về giả thuyết nghiên cứuThanh niên có xu hướng chọn bạn đời (phụ thuộc) dựa vào yếu tố kinh tế (độc lập).Thanh niên có xu hướng chọn bạn đời (phụ thuộc)qua tự quen biết (độc lập).Thanh niên có trình độ học vấn cao (độc lập) thì thu nhập cao (phụ thuộc).Sinh viên (độc lập) khoa học xã hội có xu hướng tử tự (phụ thuộc) nhiều hơn sinh viên khoa học tự nhiên.Slide *II/ Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu xã hội học4/ Thu thập dự kiện và kiểm chứng giả thuyết4.1 Phương pháp thu thập dữ kiệnNghiên cứu định lượngNghiên cứu định tính4.2 Kiểm chứng giả thuyếtTương quan: là mối liên hệ giữa hai (hay nhiều biến số) có mối quan hệ khi chúng cùng biến đổi với nhau nhưng không chứng minh mối liên nhân quả.Mối liên hệ nhân quả: một biến số thay đổi sẽ đưa đến thay đổi trong biến số kia.Slide *III. Các phương pháp trong nghiên cứu XHHQuan sátThí nghiệmSlide *III. Các phương pháp trong nghiên cứu XHHNghiên cứu điều traPhân tích thứ cấpSlide *III/Các phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội họcQuan sát cơng khai và khơng cơng khaiQuan sát trực tiếp và gián tiếpQuan sát cơ cấu và khơng cơ cấuQuan sát do con người hay máy mĩcQuan sát trong bối cảnh tự nhiên hay giả tạoQuan sát tham gia và khơng tham giaSlide *1. Quan sátIII/Các phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội học2/ Thử nghiệmPhân loại:Thử nghiệm trong phòng TN (TN có kiểm soát-controlled experiment)Thử nghiệm trên thực địa (field experiment)Cơ cấu của thí nghiệm: Nhóm đối chứng (kiểm tra) (control group)-Nhóm thí nghiệmSlide *IV. CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU XHHMẪU LÀ GÌ?Mẫu là một tập hợp các yếu tố (các đơn vị) đã được chọn từ một tổng thể các yếu tốTổng thể này có thể được liệt kê một cách đầy đủ nhưng cũng có thể chỉ là giả thiết. Lấy mẫu (chọn mẫu)Là quá trình lựa chọn phần đại diện của khối dân cư. trái ngược với quá trình liệt kê đầy đủ (tức là mọi thành viên trong khối dân cư cần nghiên cứu đều được đưa vào).Vì sao phải chọn mẫu để khảo sát?Khảo sát theo mẫu thì nhanh, tiện lợiThứ hai: Cũng vì do mẫu nhỏ nên thông tin mà nó đem lại sẽ cặn kẽ hơn, cụ thể hơnThứ ba: Với mẫu nhỏ hơn ( sự sai sót cũng sẽ ít hơn vì có khả năng tập trung một nhóm chuyên gia có trình độ). Thứ tư: Kinh tế hơn về mặt tiền bạc và thời gian, I.2.Các phương pháp chọn mẫu: Mẫu xác suất. Mẫu phi xác suấtCÓ 2 LOẠI MẪU TRONG NGHIÊN CỨU XHHCác loại mẫu xác suất. Mẫu ngẫu nhiên đơn giảnChọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản là cách chọn mẫu trong đó danh sách trong khung mẫu được đánh số.Viết những con số lên mẩu giấy hay những hòn bi.Cho vào một chiếc hộp sóc lên rồi lần lượt bốc từ trong hộp ra những mẩu giấy (hay hòn bi) bất kì.Những con số trong mẩu giấy hay hòn bi nào được chọn cùng với con số của ai trong danh sách thì người đó được chọn. Mẫu ngẫu nhiên hệ thốngCách chọn này qui định rằng chúng ta chọn mẫu những người thứ n khi đã chọn một số đầu tiên ngẫu nhiên. VD: Chẳng hạn khi chúng ta có danh sách các chủ hộ do các tổ trưởng cung cấp, tổng số là 5000 người, chúng ta muốn chọn mẫu có dung lượng là 100 người. Như vậy, cứ 50 người trong tổng thể, chúng ta có thể chọn 1 và nếu muốn người thứ 1/50 xuất hiện trong mẫu thì chúng ta sẽ cần lấy người đầu tiên bất kỳ trong số 50 người đầu tiên của tổng thể và sau đó cứ 50 người, chúng ta sẽ lại chọn một người đưa vào danh sách mẫu, cứ làm như vậy cho đến cuối danh sách, nếu hết danh sách ta vẫn chưa chọn xong thì cũng có thể quay trở lại từ đầu bằng cách đó, mỗi người trong danh sách sẽ đều có cơ hội được chọn như nhau. Mẫu phân tầngKhi chọn mẫu phân tầng, người chọn mẫu cần phải nắm được một số đặc điểm của khung mẫu, rồi chia khung mẫu đã có theo những đặc điểm mà họ quan tâm thành những “tầng” khác nhau. Ví dụ như đặc điểm về giới tính, trình độ học vấn hay lứa tuổi .vv sau đó chọn mẫu trên cơ sở các tầng. Khung mẫuTổng số hộ P 3, Q 8 4842 hộSố hộ thường tru 2713Số hộ tạm trú 2129Số hộ thường trú có chủ hộ là nam rơi vào mẫu 181 Số hộ tạm trú có chủ hộ là nữ rơi vào mẫu 72Số hộ có chủ hộ là nữ 720Số hộ có chủ hộ là nam1409Số hộ thường trú có chủ hộ là nữ rơi vào mẫu 90Số hộ có chủ hộ là nữ 900 Số hộ có chủ hộ là nam 1813 Số hộ tạm trú có chủ hộ là nam rơi vào mẫu 140 CÁC LOẠI MẪU PHI XÁC SUẤTKhông phải cuộc nghiên cứu nào cũng có thể và cũng cần thiết phải chọn mẫu xác suất. Những nghiên cứu định tính, nghiên cứu trường hợp trong một khu vực hẹp không đòi hỏi phải chọn mẫu xác suất. Mẫu phi xác suất cũng thường được sử dụng để kiểm tra lại các cuộc khảo sát lớn, hoặc sử dụng trong những nghiên cứu mang tính khai phá hay để kiểm định giả thiết.Mẫu thuận tiệnMẫu thuận tiện là những người sẵn lòng trả lời cho người muốn lấy thông tin mà không cần phải thuộc về một danh sách nào.Việc chọn họ làm đơn vị mẫu cũng không cần tuân theo nguyên tắc nào. Tuy nhiên, nhà nghiên cứu cũng phải hiểu ai mới có thể cung cấp thông tin phù hợp với mục tiêu thu thập thông tin.Vd: Khi một giáo sư muốn áp dụng phương pháp giảng dạy mới và muốn tham khảo ý kiến sinh viên3. Vì vậy phải cân nhắc xem ai là người có thể sẵn lòng bày tỏ quan điểm của họ trước những yêu cầu của mình.Mẫu phán đoán:Kiểu chọn mẫu này cũng là hình thức chọn mẫu phi xác suất.Các đối tượng được chọn có vẻ đáp ứng được những yêu cầu của cuộc nghiên cứu. Người nghiên cứu dự đoán về những nhóm người có thể phù hợp với yêu cầu cung cấp tin của anh ta. Chẳng hạn khi nghiên cứu về những người nghiện rượu không ai nghĩ đến việc vào trường ĐH nhưng vào các quán Bar, các nhà hàng lại là một phương án khả thi.Mẫu chỉ tiêu thoạt nhìn hơi giống mẫu phân tầng. Tuy nhiên, đây là cách chọn mẫu phi xác suất, tuy nó được chọn trên cơ sở những nhóm đã được xác định rõ ràng nhưng nếu như mẫu phân tầng có được một khung mẫu thì mẫu này không có. Ví dụ khi nghiên cứu thực hiện một cuộc phỏng vấn sâu ở xã Tân Tạo, huyện Bình Chánh. Mặc dù không có danh sách dân cư trong tay nhưng sau khi hỏi các tổ trưởng về số người nhập cư và số ở tại chỗ, số phụ nữ làm chủ hộ, số lượng phụ nữ sống độc thân.vvMẫu chỉ tiêu:Mẫu tăng nhanh ( mẫu viên tuyết):Trong cách chọn mẫu này, trước hết chúng ta cần chọn một số người có những tiêu chuẩn mà ta mong muốn, phỏng vấn họ rồi hỏi xem họ có thể giới thiệu cho chúng ta vài người tương tự. Theo cách này, số lượng đơn vị sẽ tăng lên nhanh chóng. Như vậy người trả lời đồng thời là người cung cấp mẫu cho nhà nghiên cứu. Cách chọn mẫu này rất phù hợp với những cuộc nghiên cứu về những vấn đề tế nhị hay thật đặc biệt của xã hội như tìm hiểu về những khách làng chơi, về những người đồng tính luyến ái, những đối tượng sử dụng ma tuý Trong những nghiên cứu về các nhóm xã hội tương đối đặc thù không đòi hỏi về tính đại diện có thể áp dụng biện pháp này. Ví dụ đề tài nghiên cứu sự thích nghi với đời sống đô thị của nữ nhập cư làm nghề “giúp việc” hay nghề “bồi bàn”. Một mẫu tốt nên lớn tới cỡ nào? Kích thước mẫu phụ thuộc vào sai số cho phép và độ tin cậy cho phép của một công trình nghiên cứu khoa học.Sai số cho phép có thể được tính bằng số phần trăm (ký hiệu là ε)Độ tin cậy cho phép được tính bằng xác suất (ký hiệu là P)Dựa vào công thức tính, các nhà thống kê đã đưa ra bảng phân bố dung lượng mẫu như sau: ( Nguyễn Văn Lê, 2001) III/Các phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội học2/Xây dựng mẫu nghiên cứu: n= N/ 1+N.e2 VD: n= 1000/ {1+1000. (0.05)2= 285Slide *Bảng phố bố dung lượng mẫu ncε P0,850,900,950,990,9950,052072703846637870,04323422600123612810,033757551867184321880,02129516912400414649240,015180676496031633719699Một mẫu tốt nên lớn tới cỡ nào? Kích thước mẫu yêu cầu đối với tổng thể có kích cỡ khác nhau cho sai số là 5%(bảng số liệu)Nhận xétCần lưu ý rằng không có cách chọn mẫu nào được coi là tối ưu cho mọi cuộc nghiên cứu. Mẫu tốt là mẫu được chọn phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ, qui mô và tài chính của cuộc nghiên cứu. Người nghiên cứu phải trình bày rõ ràng cách thức chọn mẫu của mình cũng như hạn chế của việc chọn mẫu đó. Điều qui định này được coi như một trong những tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp.4. Phaân tích thöù caáp (nc tö lieäu):Phân biệt tài liệu sơ cấp và tài liệu thứ cấpSlide *III/ Tương quan giữa lý thuyết và phương pháp:Lý thuyết là hệ thống các khái niệm có tương quan với nhau nhằm giải thích những nguyên nhân của hiện tượng được quan sát.Hai phương pháp: * Phương pháp diễn dịch * Phương pháp qui nạpSlide *Các bước đi trong nghiên cứu khoa học xhhXây dựng bảng câu hỏi nghiên cứuTiến hành thu thập tư liệu nghiên cứuXử lý số liệu nghiên cứuViết báo cáo, phân tích số liệu nghiên cứuSlide *Slide *