Tổng quan về tài chính công
Chí nh phủ trong nề n kinh tế Khái niệm và chức năng của tài chính công Công cụ củ a kinh tế học phúc lợi Lược sử quan điểm về tài chính công
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan về tài chính công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Hồng Thắng, UEH
TỔNG QUAN VỀ TÀI
CHÍNH CÔNG
Nội dung
1. Chính phủ trong nền kinh tế
2. Khái niệm và chức năng của tài chính công
3. Công cụ của kinh tế học phúc lợi
4. Lược sử quan điểm về tài chính công
Chính phủ trong nền
kinh tế
Phần 1
Khu vực công và khu vực tư
Bộ máy lập pháp và
Nguyên thủ quốc gia
Tổ chức phi chính phủ
(NGO)
Bộ máy hành pháp
(chính phủ, bộ, UBND)
Cơ quan xét xử và
kiểm sát
Doanh nghiệp
Hộ gia đình
Bộ
máy
nhà
nước Khu
vực
công
Khu
vực
tư
X
ã
h
ộ
i
Thất bại của thị trường (tư nhân)
Tình trạng thị trường (tư nhân) không thể cung cấp tối ưu
một số hàng hóa, dịch vụ hay không thể giải quyết tối ưu
những vấn đề xã hội.
Thất bại của thị trường thể hiện như sau:
– Khơng hạn chế được ngoại tác tiêu cực
– Khơng ngăn được tình trạng đợc quyền
– Khơng thể cung cấp thơng tin hoàn hảo
– Khơng phân phới thu nhập như mong muớn chung của
xã hợi
– Khơng thể cung cấp hàng hóa cơng
THẤT
BẠI
THỊ
TRƯỜNG
Sứ mạng của chính phủ là hành động vì lợi
ích cộng đồng và cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo
lợi ích cộng đồng.
Lợi ích cộng đồng còn được hiểu ra ngoài phạm
vi lãnh thổ một quốc gia.
Nhưng không phải chính phủ luôn đúng trong
mọi trường hợp. Có nhiều trường hợp chính phủ
thất bại.
THẤT
BẠI
THỊ
TRƯỜNG
Chính phủ xuất hiện từ những
thất bại của thị trường tư nhân
Những câu hỏi
Chính phủ nên (không nên) làm gì?
Chính phủ thực thi các chính sách, dự án như thế
nào (efficiency, effectiveness,)?
Chính phủ được kiểm soát như thế nào?
Chính phủ có thể bị thất bại không?
...
Chức năng kinh tế của chính phủ
(theo The World Bank)
1. GIẢI QUYẾT THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG
2. HOÀN THIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI
Hai chức năng này thể hiện qua 3 cấp độ:
- Tối thiểu
- Trung bình
- Cao
1. Giải quyết thất bại thị trường
Cung cấp hàng hóa công thuần túy:
– Quốc phòng
– Lập pháp
– Quản lý kinh tế vĩ mô
– Trật tự và an toàn xã hội
– Chăm sóc sức khỏe ban đầu
2. Hoàn thiện công bằng xã hội
Bảo vệ người dễ bị thương tởn và cứu hộ
CẤP ĐỘ
TỐI
THIỂU
Chức năng kinh tế của chính phủ
(theo The World Bank)
Hàng hóa, dịch vụ công
Hàng hóa cung cấp cho mọi người bất kể ai trả hay
ai không trả. (O’Sullivan/ Sheffrin)
Ba ñaëc ñieåm:
– Khoâng theå loaïi tröø trong tieâu duøng
– Khoâng caïnh tranh trong tieâu duøng
– Khoâng theå töø choái tieâu duøng
Giaù trò söû duïng haøng hoùa coâng khoâng ngang
nhau ñoái vôùi moïi ngöôøi.
Haøng hoùa coâng thöôøng khoâng coù ñòa chæ cuï
theå.
Hh coâng thuaàn tuùy vaø hh coâng khoâng thuaàn
tuùy.
Hh coâng toaøn quoác, hh coâng ñòa phöông.
Hh coâng coù theå do khu vöïc tö nhaân cung caáp.
Xác định đâu là hh coâng khoâng mang tính tuyeät
ñoái maø coøn tuøy thuoäc vaøo ñieàu kieän thò
tröôøng vaø tình traïng kyõ thuaät coâng ngheä.
THẤT
BẠI
THỊ
TRƯỜNG
1. Giải quyết thất bại thị trường
– Xử lý ngoại tác: giáo dục phổ thông, bảo vệ môi trường,...
– Điều chỉnh độc quyền: bảo hộ cạnh tranh, chống độc
quyền,...
– Giải quyết tình trạng thông tin không hoàn hảo: bảo
vệ người tiêu cùng,...
2. Hoàn thiện công bằng xã hội Cung cấp dịch
vụ bảo hiểm xã hội
– Lương hưu
– Trợ cấp thôi việc
– Trợ giúp xã hội
– Trợ giá: lương thực, nhà, năng lượng, ...
CẤP ĐỘ
TRUNG
BÌNH
Chức năng kinh tế của chính phủ
(theo The World Bank)
1. Giải quyết thất bại thị trường
Phát triển thị trường tư nhân, thúc đẩy thành lập
doanh nghiệp và xúc tiến thương mại
Phối hợp hoạt động của khu vực công và tư nhằm
cung cấp hiệu quả hàng hóa cho nền kinh tế
2. Hoàn thiện công bằng xã hội Tái phân
phối thu nhập xã hội
Kiểm soát tài sản cá nhân
Điều tiết tài sản
CẤP ĐỘ
CAO
Chức năng kinh tế của chính phủ
(theo The World Bank)
Chính phủ có thất bại không?
Có thể !
Lý do:
– Thông tin hạn chế
– Không lường và kiểm soát toàn diện
những phản ứng của khu vực tư
– Bộ máy cồng kềnh
• Làm biến dạng hiệu lực của chính sách
– Những áp đặt về thể chế → ảnh hưởng
đến quá trình ra quyết định công
Nếu không có nhà nước hiệu quả thì không thể có
được sự phát triển bền vững của nền kinh tế và
đời sống xã hội.
Mọi ý đồ sử dụng nhà nước hoặc lợi dụng vị thế
nhà nước để trục lợi đều mang lại kết quả xấu.
Nhà nước cần phải nhìn rõ mình để tăng cường
năng lực, từ đó gia tăng hiệu quả điều hành nền
kinh tế – xã hội.
Kết luận
Khái niệm và chức năng
của tài chính công
Phần 2
Tài chính công là gì?
TÀI CHÍNH CÔNG là tổng thể các hoạt động thu, chi
của khu vực công cũng như ảnh hưởng của chúng đến
quá trình phân bổ nguồn lực và phân phối thu nhập
xã hội.
TÀI CHÍNH CÔNG diễn ra trên hai hoạt động cơ
bản:
° Thu: thuế và phí thuộc khu vực công; Vay nợ
° Chi: chi thường xuyên và chi đầu tư
QUAN
ĐIỂM
VỀ TÀI
CHÍNH
CÔNG
CHỨC
NĂNG
& VAI
TRÒ CỦA
TÀI
CHÍNH
CÔNG
Chức năng của tài chính công
Phân bổ nguồn lực (allocation of resources):
– Trực tiếp
– Gián tiếp
Phân phối thu nhập (distribution of income):
– Hiện vật
– Tiền
Chức năng phân bổ và phân phối thực hiện qua ngân sách.
Tùy thuộc hiệu quả quản lý ngân sách
Ổn định hoá (stabilization):
- Tỷ lệ tăng GDP
- Tỷ lệ thất nghiệp
- Chỉ số giá tiêu dùng
- Cán cân thanh tốn
CHỨC
NĂNG
& VAI
TRÒ CỦA
TÀI
CHÍNH
CÔNG
Vai trò của tài chính công
Tìm ra những cách thức tạo nguồn lực cho khu vực công
một cách hợp lý và được chấp nhận về mặt chính trị.
- Toàn diện (bao quát mọi nguồn thu, hiện tại và tiềm
năng)
- Công bằng theo khả năng
- Trong khuôn khổ pháp luật
Xác định phương thức chi tiêu của khu vực công một cách
hiệu quả và được chấp nhận về mặt chính trị.
- Toàn diện
- Vì lợi ích cộng đồng
- Đạt hiệu quả kinh tế – xã hội
CHỨC
NĂNG
& VAI
TRÒ CỦA
TÀI
CHÍNH
CÔNG
Nguyên tắc cơ bản của tài chính công
Không hoàn lại
– Thu không hoàn người nộp
– Chi không đòi hỏi bồi hoàn
Không tương xứng
– Không vì lợi nhuận và không tương xứng nghĩa vụ tài
chính
– Sửa chữa thất bại của thị trường trong phân phối thu
nhập và cung cấp hàng hóa công
Bắt buộc (đóng góp, sử dụng)
– Xuất pháp từ quyền lực chính trị của nhà nước
– Xuất phát từ lợi ích cộng đồng
Mục tiêu của tài chính công
Cung cấp dịch vụ đạt hiệu quả-chi phí
(Cost-effective
service delivery)
Phân bổ nguồn
lực có hiệu suất
(Efficient resource
Allocation)
Kiểm soát tài khóa
(Fiscal control)
Kủ luật tài khóa (Fiscal discipline)
Phần lớn các khoản thu nhập công được xây dựng trên nền
tảng nghĩa vụ công dân, điển hình là thuế. Các khoản thu tự
nguyện chiếm tỷ trọng không đáng kể.
Các khoản thu không mang tính bồi hoàn trực tiếp. Các tổ chức
và cá nhân nộp thuế cho nhà nước không có nghĩa là mua một
hàng hóa hay dịch vụ nào đó của nhà nước.
Thu nhập công gắn chặt việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà
nước. Thu nhập công phát triển theo các nhiệm vụ của nhà
nước. Không thể đòi hỏi nhà nước gia tăng hoạt động của mình
trên cơ sở giảm mức động viên từ GDP.
Khó kiểm soát và đánh giá hiệu quả. Vì phần lớn chi tiêu của
nhà nước tạo ra hàng hóa, dịch vụ công là những sản phẩm
được tiêu dùng công cộng, nên không có người thụ hưởng cụ
thể để kiểm soát quá trình chi tiêu.
Những đặc điểm cơ bản của thu tài
chính công
Chi vì lợi ích cộng đồng
– Lợi ích cá nhân
– Lợi ích địa phương/ quốc gia
– Lợi ích ngoài biên giới
Gắn liền với việc thực thi nhiệm vụ của bộ máy
nhà nước.
Không đòi bồi hoàn.
Thủ tục tương đối phức tạp.
Khó kiểm soát và đánh giá.
Những đặc điểm cơ bản của chi tiêu
công
Tài chính công ≠ kinh tế học
về khu vực công ?
Tài chính công tập trung vào thu, chi
Kinh tế học công trả lời 4 câu hỏi:
1. Nhà nước nên tạo ra cái gì ? (sx cái gì?)
Phân chia nguồn lực giữa cphủ và tư nhân.
2. Sản xuất như thế nào?
Chính phủ một mình cung cấp hàng hóa công
hay tạo động lực cho tư nhân tham gia? Tạo
động lực và cung cấp thông tin như thế nào ?
3. Hàng hóa công được phân chia như thế nào?
“kẻ ăn ốc” ? “người đổ vỏ” ? “free-rider”
4. Quyết định được đưa ra như thế nào?
tập thể hay xã hội?
Công cụ lý thuyết
của Kinh tế học
phúc lợi
Phần 3
Kinh tế học phúc lợi
KINH
TẾ
PHÚC
LỢI
Nhằm vào những vấn đề mang tính chuẩn tắc: Nền kinh
tế phải làm gì hoặc làm như thế nào để tối đa hĩa phúc
lợi xã hội. (Phúc lợi xh khơng nhất thiết đo bằng tiền)
Tổng quát, kinh tế học phúc lợi tập trung vào hai khía
cạnh: hiệu quả kinh tế và phân phối thu nhập.
Hiệu quả kinh tế là vấn đề thực chứng liên quan đến
“kích cỡ cái bánh”.
Phân phối thu nhập thì chuẩn tắc hơn, liên quan đến
“phân chia cái bánh”.
“Khi nhà sản xuất và người tiêu dùng chấp nhận
hành động như những cá nhân cạnh tranh trong
môi trường cạnh tranh hoàn hảo, tức là chấp nhận
một mức giá cho trước với những điều kiện xác
định, thì phân bổ nguồn lực đạt hiệu suất Pareto
(Pareto Efficiency)”
“Trong nhöõng ñieàu kieän nhaát ñònh, cô cheá
thò tröôøng caïnh tranh seõ daãn ñeán nhöõng
keát cuïc ñaït hieäu suất Pareto.”
“Nếu nền kinh tế còn là cạnh tranh hoàn hảo và
trong những điều kiện ổn định thì sự phân bổ
nguồn lực theo cơ chế thị trường chắc chắn đảm
bảo đạt hiệu suất Pareto”.
Nguyên lý nền tảng của kinh
tế học phúc lợi
Mục đích của nhà nước phúc lợi
1. Giảm nghèo,
2. Giảm bất ổn kinh tế,
3. Giảm bất bình đẳng:
- giới,
- chủng tộc,
- tình trạng sức khỏe, và
- thu nhập,
4. Giảm chênh lệch về cơ hội sống (Reduction of
differences in life chances)
Công cụ của ktế học phúc lợi
– Hộp Edgedworth (Edgedworth Box)
– Đường bàng quan (Indifference Curve)
– Đường giới hạn khả năng sản xuất (production
possibilities frontier, PPF)
– Hiệu suất Pareto (Pareto Efficiency)
Hộp Edgedworth KINHTẾ
PHÚC
LỢI Xét hai phương án xã hội cung cấp trường học và công viên trong
điều kiện nguồn lực hạn chế. Hộp Edgedworth mô tả những nhu
cầu về trường học và công viên ở mỗi phương án. Chiều dài mỗi
trục là tổng số sp nền kinh tế có thể sx. Mọi điểm trong hộp biểu
diễn một cách phân phối công viên và trường học.
PA1
PA2
SL
tr
ườ
ng
h
ọc
/n
ăm
P
SL công viên/năm
x y
u
v
Q
O
O’
Đường bàng quan (đẳng dụng)
Trường
học
Công
viên
r
học
1
2
3
MRS giảm
dần khi trượt
(move) trên
đường bàng
quan
Đường bàng quan là tập hợp những điểm kết hợp mợt lượng hàng hóa
trên trục tung với mợt lượng hàng trên trục hoành tạo ra một độ
hữu dụng xã hội bằng nhau. Độ hữu dụng xã hội theo PA1 ngày càng lớn
hơn khi đường bàng quan dịch chuyển về hướng Đông-Bắc
PA1
PA2
SL
tr
ườ
ng
h
ọc
/n
ăm
SL công viên/năm
A
B
C
Đường bàng quan (đẳng dụng)
KINH
TẾ
PHÚC
LỢI Theo PA 2, đường bàng quang dịch chuyển về
hướng Tây-Nam thì mang lại độ hữu dụng cao hơn
PA1
PA 2
Tr
ư
ờn
g
họ
c
Trư
ờng học
Công viên
F
E
D
Đường bàng quan (đẳng dụng)
KINH
TẾ
PHÚC
LỢI
PA1
PA2
Tr
ư
ờn
g
họ
c
Trư
ờng học
1
Công viên
Công viên
x y
v
u
Làm lợi hơn cho PA 1, nhưng không gây bất lợi cho PA 2
Đường bàng quan (đẳng dụng)
KINH
TẾ
PHÚC
LỢI
PA1
PA2
Tr
ư
ờn
g
họ
c
Trư
ờng học
1 2
3
Công viên
Công viên
x y
v
u
Làm lợi hơn cho PA 1, nhưng không gây bất lợi cho PA 2
Đường bàng quan (đẳng dụng)
KINH
TẾ
PHÚC
LỢI
PA1
PA2
Tr
ư
ờn
g
họ
c
Trư
ờng học
1 2
3
Công viên
Công viên
x y
v
u
Làm lợi hơn cho PA 1, nhưng không gây bất lợi cho PA 2
Đường bàng quan (đẳng dụng)
KINH
TẾ
PHÚC
LỢI
PA1
PA2
Tr
ư
ờn
g
họ
c
Trư
ờng học
1
2
3
Công viên
Công viên
x y
v
u
Làm lợi hơn cho PA 2, nhưng kg gây bất lợi cho PA 1
Đường bàng quan (đẳng dụng)
KINH
TẾ
PHÚC
LỢI
PA1
PA2
Tr
ư
ờn
g
họ
c
Trư
ờng học
1 2
3
Công viên
Công viên
x y
v
u
CÁC ĐƯỜNG BÀNG QUAN THEO HAI PHƯƠNG ÁN
4a
4b
Đường bàng quan (đẳng dụng)
Thỏa dụng biên (Marginal utility) mức thỏa
dụng tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị
hàng hóa .
Thỏa dụng biên giảm dần (Diminishing
marginal utility).
Thỏa dụng biên
Với hàm thỏa dụng cho trước, U = QVQH,
thì thỏa dụng biên là :
MU(QV) = ∂U/∂QV = QH
Lấy đạo hàm từng phần từ hàm thỏa dụng
của QV để xác lập mức thỏa dụng biên của
sản phẩm trên trục hoành.
Thỏa dụng biên
Giả sử hàm thỏa dụng U có dạng
U = (QVQH)1/2 với QH = 2
Thỏa dụng biên ?
Đồ thị phản ảnh mối quan hệ giữa thỏa
dụng biên và số lượng phim ảnh tiêu
dùng.
Thỏa dụng biên – Ví dụ
Marginal Rate of Substitution
MRS là một tỷ lệ tại đó một người công dân sẵn
lòng đổi một đơn vị hàng này lấy hàng khác.
MRS bằng với độ dốc đường bàng quan: một tỷ lệ
tại đó người công dân đổi hàng hóa trên trục tung
lấy hàng hóa trên trục hoành.
MRS =
- MUV
MUH
Đường giới hạn khả năng sản xuất
PPF (production possibilities frontier) là tập hợp mức sản
lượng tối đa của các hàng hóa mà nền kinh tế có
thể sản xuất với tất cả nguồn lực sẵn có.
Nói cách khác: bằng việc sử dụng mọi nguồn lực
sẵn có nền kinh tế có thể sản xuất ở những điểm
nằm trên PPF.
PPF mô tả sự đánh đổi: sx nhiều hàng này sx ít
hàng khác.
Điểm nằm trên PPF là điểm sx đạt hiệu suất.
Những điểm nằm trong PPF là những điểm kg hiệu
suất, tức là sản xuất nhiều hơn mặt hàng này kg
cần phải giảm sản xuất mặt hàng khác Không có
chi phí cơ hội của việc sx thêm 1 hàng hóa
(Chi phí cơ hội của mặt hàng X = Giá trị của lượng hàng
hóa khác bị mất đi để có thêm một đơn vị hàng X)
VD về đường khả năng sản xuất
Giả sử địa phương Y dự kiến dành nguồn lực trị giá 90 tỉ đ
cho xây trường học và công viên. Chi phí xây 1 trường là 15
tỉ đ. Chi phí làm 1 công viên là 10 tỉ đ.
Công viên
Trường học
9
6
I
J
MRT = Độ dốc của đường khả năng sản xuất.
Trường
học
Công viên
CP cơ hội giữa 5 và 6 cv
là 1 trường học
CP cơ hội giữa 9 và 10 công
viên là 3 trường học
Marginal Rate of Transformation
Hiệu quả và công bằng - công cụ
phân tích
45
Giới hạn ngân sách (The budget constraint)
Tổng giá trị nguồn lực để mua hàng hóa trên
trục tung và trục hoành.
Giả sử không có tiết kiệm và vay nợ .
Gọi :
– Y = Mức thu nhập
– PV = Giá cả hàng hóa trên trục tung
– PH = Giá cả hàng hóa trên trục hoành
4/1/2014
Giới hạn năng lực sản xuất và
Giới hạn ngân sách
Tổng số tiền chi tiêu là:
(PVQV + PHQH)
Bằng với thu nhập, bởi vì không có tiết
kiệm và vay nợ:
Y = (PVQV + PHQH)
Độ dốc đường giới hạn ngân sách:
= – (PV/PH)
Giới hạn ngân sách
Độ dốc của
đường đẳng
dụng bằng với
độ dốc của
đường giới
hạn ngân sách
.
Lựa chọn trong giới hạn ngân
sách
Hiệu suất Pareto
Hiệu suất Pareto: Một cách phân phối khiến cho
không ai được nhiều hơn mà không làm cho người
kia bị tổn thất.
Tối đa hóa mức phúc lợi của mọi người.
Nếu phân phối khơng đạt hiệu suất Pareto thì đĩ là
lãng phí: vẫn cĩ thể gia tăng phúc lợi cho người
này mà khơng làm tổn hại ai.
Hoàn thiện Pareto: Cách thức tái phân nguồn lực
làm cho ít nhất một người được nhiều hơn nhưng
không làm bất cứ người nào tổn thất.
KINH
TẾ
PHÚC
LỢI
PA1
PA2
1 2 3
Ví dụ về hiệu suất và hoàn thiện Pareto
Giả sử, UBND phường X dự kiến dành 10 giờ mỗi tuần (thể
hiện trên 2 trục) để tiếp dân ở khu phố 1 hoặc khu phố 2.
10
10
A
BC
D
Số giờ tiếp dân KP 1
C: chưa đạt hiệu suất
C A hoặc C B: Hoàn thiện
A hoặc B: đạt hiệu suất
D: không thể
Số giờ tiếp dân KP 2
Lược sử phát triển quan
điểm về tài chính công
Phần đọc thêm
Quan điểm về tài chính công
Tư tưởng cổ đại
Tư tưởng trung đại
Tư tưởng cận đại
Tư tưởng hiện đại
Tư tưởng cổ đại
Các nhà tư tưởng tiêu biểu thời kỳ này là Xenophon
(430-345 trước CN), Platon (427-347 trước CN),
Aristoteles (384-322 trước CN),,
Platon chia xã hội thành 3 tầng lớp: các nhà triết
học; binh sỹ; điền chủ, thợ thủ công và thương gia.
Nô lệ không được xếp hạng. Hai tầng lớp đầu hình
thành bộ máy nhà nước và không có quyền sở hữu
bất kỳ cái gì. Quyền sở hữu thuộc tầng lớp thứ ba –
điền chủ, thợ thủ công và thương gia.
Những người nô lệ, cùng với điền chủ, thợ thủ công
và thương gia phải thỏa mãn đầy đủ nhu cầu của hai
tầng lớp đầu. Nô lệ bị xếp vào dạng công cụ lao động
biết nói và bị bóc lột tối đa.
QUAN
ĐIỂM
VỀ TÀI
CHÍNH
CÔNG
Tư tưởng cổ đại
Tư tưởng về sở hữu và nhà nước của
các nhà tư tưởng cổ đại mâu thuẫn ở
chỗ tầng lớp nắm nhà nước không sở
hữu gì hết và buộc tầng lớp còn lại cùng
với nô lệ phải thỏa mãn đầy đủ nhu cầu
của mình. Với quan điểm này thì gần
như không có ý niệm về tài chính công.
QUAN
ĐIỂM
VỀ TÀI
CHÍNH
CÔNG
Tư tưởng trung đại
Thời đại trung cổ bắt đầu từ cuối thế kỷ thứ
IV đến cuối thế kỷ XV. Thomasd Aquin
(1225-1274) cho rằng việc nhà vua thu địa tô
là hoàn toàn hợp lý vì thu từ ruộng đất mà
ruộng đất thuộc nhà vua. Cũng khó thể cho
rằng đã hình thành ý niệm tài chính công
trong giai đoạn này vì thực chất thu nhập và
lợi ích của nhà vua chưa mang tính cộng
đồng.
QUAN
ĐIỂM
VỀ TÀI
CHÍNH
CÔNG
Tư tưởng cận đại
Bước sang đầu thế kỷ XV, chủ nghĩa tư
bản ra đời. Kinh tế hàng hóa giản đơn
chuyển sang kinh tế thị trường. Sức sản
xuất xã hội được giải phóng và kéo theo
nó là nhiều trào lưu tư tưởng và trường
phái kinh tế học ra đời.
QUAN
ĐIỂM
VỀ TÀI
CHÍNH
CÔNG
Tư tưởng cận đại
Trường phái Trọng Thương với các nhà kinh tế học
điển hình như: Thomas Mun (1571-1641) người Anh,
Antoine Montchrechien (1575-1629) người Pháp,
Jean Bapstiste Colbert (1618-1683) người Pháp. Nổi
bật hơn cả là J. B. Colbert, Bộ trưởng Tài chính thời
Vua Louis XIV.
Các nhà kinh tế đã đề cao vai trò của nhà nước trong
việc bảo hộ hàng nội địa bằng thuế nhập khẩu và
những trợ cấp đối với sản xuất công nghiệp trong
nước.
Họ ủng hộ những can thiệp của nhà nước vào hoạt
động kinh tế và đương nhiên là chấp nhận mở rộng
mức độ hoạt động của khu vực công.
QUAN
ĐIỂM
VỀ TÀI
CHÍNH
CÔNG
Tư tưởng cận đại
Adam Smith (1723-1790) không đánh giá cao vai trò
của nhà nước. Ông cho rằng nhà nước chỉ nên tập
trung vào ba vai trò: quốc phòng, bảo hộ công dân
tránh khỏi những bất công do người khác gây ra, và
cung cấp công trình công cộng.
Nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế mà hãy để
trật tự tự nhiên chi phối – đó là những quy luật kinh
tế khách quan hay “bàn tay vô hình”. Chủ nghĩa tư
bản có đủ điều kiện để cho những quy luật này điều
khiển nền kinh tế mà không cần đến nhà nước.
Xuất phát trên nền tảng đó, A. Smith không cho rằng
nên mở rộng quy mô thu nhập công.
QUAN
ĐIỂM
VỀ TÀI
CHÍNH
CÔNG
Tư tưởng cận đại
David Ricardo (1772-1823) đã thừa kế và
phát triển học thuyết của Adam Smith về
thuế.
D. Ricardo cho rằng thuế là một phần sản
phẩm của đất đai và công nghiệp thuộc quyền
sử dụng của nhà nước. Thuế làm tăng thu
nhập của nhà nước nhưng làm giảm khả
năng đầu tư, giảm khả năng tiêu dùng và làm
chậm tốc độ tăng của cải.
Nhìn chung, D. Ricardo chủ trương thuế ôn
hòa và hạn chế tăng thuế.
QUAN
ĐIỂM
VỀ TÀI
CHÍNH
CÔNG
Tư tưởng cận đại
Vilfredo Pareto (1848-1923), người Ý, kế thừa thành
công Léon Walras (1834-1910) – bậc thầy của trường
phái Lausanne.
Tư tưởng của V. Pareto gắn liền với kinh tế học phúc
lợi. Ông nhận thấy trong những điều kiện nhất định,
thị trường cạnh tranh có thể phân bổ nguồn lực theo
cách có lợi cho người này và gây bất lợi cho người
khác.
Ông cho rằng việc phân bổ nguồn lực kinh tế chỉ đạt
hiệu quả hoặc tối ưu khi chúng được phân bổ theo
một cách mà không một cách tái phân bổ nào có thể
làm một người thuận lợi hơn mà không làm người
khác xấu đi.
Đó gọi là Pareto efficiency hoặc tối ưu Pareto.
QUAN
ĐIỂM
VỀ TÀI
CHÍNH
CÔNG
Tư tưởng mới trong quản lý khu
vực công (từ 1980 đến nay)
Quản trị công mới
(New Public Management)
Good Governance
Tư tưởng hiện đại
Đến giai đoạn trường phái Tân cổ điển nửa đầu thế
kỷ XX thì vai trò của nhà nước cũng không được đề
cập nhiều hơn chút nào.
Các học giả tiêu biểu của trường phái này, Robert
Lucas, F