Tổng quan về tài chính - Lê Trung Hiếu

Sự ra đời, tồn tại và phát triển của tài chính: Tài chính ra đời gắn liền với: ­ Nền kinh tế hàng hoá và tiền tệ; ­ Sự tồn tại và hoạt động của nhà nước. ­ Tài chính có phải là tiền không?

pdf22 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2001 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan về tài chính - Lê Trung Hiếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO Chapter 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI  CHÍNH LÊ TRUNG HIẾU TRƯỞNG BÔ MÔN KINH TẾ ­ TVU LOGONỘI DUNG  Bản chất của tài chính;  Chức năng của tài chính;  Vai trò của tài chính;  Cấu trúc của hệ thống tài chính;  Chính sách tài chính quốc gia. LOGO Bản chất của tài chính; Sự ra đời, tồn tại và phát triển của tài chính: Tài chính ra đời gắn liền với: ­ Nền kinh tế hàng hoá và tiền tệ; ­ Sự tồn tại và hoạt động của nhà nước. ­ ? Tài chính có phải là tiền không? LOGO   Tiền tệ Tài chính Bản chất của nó  là vật ngang giá  chung trong trao đổi hàng hóa với  tất  cả  các  chức  năng  cơ  bản:  thước  đo  giá  trị,  phương  tiện  lưu  thông,  phương  tiện  thanh  toán,  phương  tiện  cất  trữ,  chức  năng  phương  tiện  trao  đổi  quốc  tế  và  tiền tệ thế giới. ­Là sự vận động của tiền tệ chỉ với  hai  chức  năng  phương  tiện  thanh  toán và phương tiện cất trữ,  ­ đặc  trưng  riêng có  của  tài  chính  trong  phân  phối  là  luôn  gắn  liền  với  việc  tạo  lập  và  sử  dụng  các  quỹ tiền tệ nhất định. ­ các quan hệ  tài chính chỉ  là các  quan  hệ  kinh  tế  trong  phân  phối  của cải  xã  hội  dưới  hình  thức  tiền  tệ. LOGO Khái niệm tài chính? “Tài  chính  thể  hiện  ra  là  sự  vận động  của  vốn  tiền  tệ,  diễn  ra ở  mọi  chủ  thể  trong  xã  hội.  Nó  phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy  sinh  trong phân phối các nguồn tài chính thông  qua  việc  tạo  lập  hoặc  sử  dụng  các  quỹ  tiền  tệ  nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các  chủ thể trong xã hội”. LOGO “Nguồn tài chính”?: là khả năng về tài chính mà  các  chủ  thể  trong  xã  hội  có  thể  khai  thác,  sử  dụng  nhằm  thực  hiện  các  mục  đích  của  mình.  Nguồn tài chính có thể tồn tại dưới dạng tiền, tài  sản vật chất hoặc phi vật chất.   “Quỹ  tiền  tệ”?:  Quỹ  tiền  tệ  là  một  lượng  nhất  định các nguồn  tài  chính đã  huy động được để  sử dụng cho một mục đích nhất định.  LOGO   “Quan  hệ  tài  chính”?:  là  các  quan  hệ  kinh  tế  giữa  các  chủ  thể  trong  xã  hội  trong  phân  phối  các nguồn tài chính, quá trình phân phối của cải  xã hội dưới hình thức giá trị. LOGO Bản chất của tài chính: ­ Số  tiền  được  hình  thành  trong  quá  trình  phân  phối và sử dụng phục vụ nhu cầu các thủ thể; ­ Quan hệ phân phối  sản phẩm xã hội  dưới  hình  thái giá trị; LOGO Chức năng của tài chính; Tập trung và phân phối nguồn lực tài chính: ­ Chức năng quan trọng nhất của tài chính là  tập  trung và phân phối các nguồn lực tài chính. ­ Đối  tượng  tập  trung và  phân phối  nguồn  lực  tài  chính  :  sản  phẩm  xã  hội,  của  cải  của  xã  hội  trong và ngoài nước. LOGO ­ Hình thức tập trung và phân phối: dưới hình thức  giá trị tiền tệ. ­ Chủ  thể  tham gia:  Các doanh nghiệp,  tổ  chức  kinh  tế, người  lao động, Các ngân hàng  thương  mại, công ty tài chính, các quỹ đầu tư, Nhà nước,  Những đối  tượng  ràng buộc như  người  già  yếu,  tàn tật, các đoàn thể, xã hội… LOGO Phương thức phân phối: ­ Phân  phối  lần  đầu:  phân  phối  cho  các  hoạt  động kinh tế tạo ra thu nhập cho các bên có liên  quan. ­ Phân  phối  lại:  tiếp  tục  phân  phối  những  thu  nhập cơ bản trong phân phối lần đầu. LOGO Chức năng giám đốc (kiểm tra, giám sát); Tác dụng : ­ Các quá  trình  tài  chính diễn  ra công bằng, hợp  lý, thúc đẩy tái sản xuất… ­ Phát hiện và ngăn ngừa  tiêu cực, phát huy  tính  tích cực. Các hình  thức: Kiểm  toán nhà  nước,  thanh  tra  tài chính, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ. LOGO Vai trò của tài chính; Là  công  cụ  phân  phối  hữu  hiệu  trong  nền  kinh tế ­ xã hội; ­ Giúp phân phối thực hiện đơn giản, thuận tiện. ­ Giúp phân phối đúng quy luật kinh tế thị trường. ­ Đảm bảo tái sản xuất và phát triển đồng bộ các  ngành nghề. LOGO Công cụ điều tiết hoạt động kinh tế ­ xã hội; ­ Điều  tiết  sản  xuất:  khuyến  khích  hay  hạn  chế  phát triển ngành. ­ Điều  tiết  tiêu  dùng:  điều  tiết  bằng  công  cụ  tài  chính và hướng dẫn tiêu dùng, đảm bảo sự cân  đối, giảm khoảng cách giàu nghèo trong xã hội. ­ Điều tiết các hoạt động khác… LOGOCấu trúc của hệ thống tài chính Ngân sách nhà nước (tài chính công); Tài chính công ty (tài chính doanh nghiệp); Tài chính trung gian (tín dụng và ngân hàng); Tài chính dân cư; LOGOCấu trúc hệ thống tài chính LOGO Ngân sách nhà nước Ngân  sách  nhà  nước  là  quỹ  tiền  tệ  tập  trung  nhất, là kế hoạch tài chính cơ bản của nhà nước  như xác định nguồn  thu, xác định đối  tượng chi  đảm bảo sự  phát  triển bình  thường nền kinh  tế  xã hội. LOGO Tài chính công ty   Tài  chính  doanh  nghiệp  là  hệ  thống  quan  hệ  phân phối và sử dụng vốn trong một đơn vị kinh  tế,  nó  gắn  liền  với  hoạt  động  sản  xuất  kinh  doanh, tạo sản phẩm cho xã hội. Tài  chính  doanh  nghiệp  hoạt  động  tốt  sẽ  làm  lành  mạnh  tình  hình  tài  chính  đất  nước.  Và  ngược lại. LOGO Tài chính trung gian  Huy động và tập trung vốn trong nền kinh tế. Phân phối vốn dưới hình thức cho vay thúc đẩy  phát triển kinh tế. Tài  chính  trung  gian  phi  ngân  hàng  như  bảo  hiểm,  quỹ  đầu  tư  hoạt  động  nhằm  mục  đích  ngăn ngừa và bù đắp rủi ro. LOGO Tài chính dân cư  Tài  chính các hộ  gia đình: góp phần đảm bảo  sự hài hòa, ổn định cuộc sống và trật tự xã hội. Tài chính các tổ chức đoàn thể xã hội: sử dụng  và phân phối các nguồn tài chính của mình. LOGOChính sách tài chính quốc gia  Khái niệm: CSTCQG là một bộ phận của CS phát triển kinh  tế xã hội của nhà nước nhằm đạt được các mục  tiêu về kinh tế, xã hội  trong từng giai đoạn phát  triển của đất nước. Hay: CSTCQG  là  hệ  thống  quan  điểm,  chủ  trương,  chính  sách,  và  biện  pháp  về  tài  chính  để  thực  hiện các mục tiêu kinh tế, xã hôi trong từng giai  đoạn phát triển của đất nước. LOGO  Mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia: ­ Ổn định và thúc đẩy nền kinhh tế phát triển; ­ Củng cố và nâng cao tiềm lực tài chính của quốc  gia; ­ Ổn định đồng tiền và kiểm soát lạm phát; ­ Tạo công ăn việc  làm cho người  lao động,  từng  bước nâng cao đời sống của nhân dân.
Tài liệu liên quan