Chuyên gia là những ngời lao động đã đợc đào tạo hệ thống, có trình độ cao về chuyên môn. họ là các nhà khoa học, luật sư , bác sĩ, chức năng chủ yếu của họ là chuẩn bị các phương án cho các nhà quản trị ra quyết định. Các yếu tố chủ yếu trong công việc của họ rất khó so sánh và đánh giá được bằng định lượng. Sự cố gắng và kết quả hoạt động của họ thường chỉ tác động đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp một cách gián tiếp và khó đánh giá đo lường chính xác. Thành công trong phát minh của một kỹ sư phụ thuộc vào nhiều yếu tố như công ty tiến hành việc tiếp thị có tốt không, có tiến hành sản xuất sản phẩm kịp thời không ?
11 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 1867 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trả lương cho các chuyên gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.3.2 Trả lơng cho các chuyên gia.
Chuyên gia là những ngời lao động đã đợc đào tạo hệ thống, có trình độ cao về chuyên
môn. họ là các nhà khoa học, luật s, bác sĩ... chức năng chủ yếu của họ là chuẩn bị các
phơng án cho các nhà quản trị ra quyết định. Các yếu tố chủ yếu trong công việc của họ
rất khó so sánh và đánh giá đợc bằng định lợng. Sự cố gắng và kết quả hoạt động của họ
thờng chỉ tác động đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp một cách gián tiếp và
khó đánh giá đo lờng chính xác. Thành công trong phát minh của một kỹ s phụ thuộc vào
nhiều yếu tố nh công ty tiến hành việc tiếp thị có tốt không, có tiến hành sản xuất sản
phẩm kịp thời không ?
Khi tiến hành định giá công việc của các chuyên gia có xu hớng tập trung vào các yếu tố
giải quyết vấn đề, khả năng sáng tạo, phạm vi công việc, kiến thức kỹ thuật và mức độ
thành thạo trong công việc.
Các phơng pháp đánh giá công việc đợc sử dụng gồm: phơng pháp cho điểm, phơng pháp
so sánh các yếu tố và phơng pháp phân loại, trong đó, phơng pháp phân loại đợc sử dụng
rộng rãi nhất.
Thông thờng các doanh nghiệp có hàng loạt các bản mô tả công việc trong từng hạng
ngạch cho các chuyên gia, căn cứ vào đó chức vụ thực tế của các chuyên gia sẽ đợc đa
vào hạng phù hợp. Tuy nhiên, các ấn định tiền lơng trên cơ sở định giá công việc và xếp
hạng công việc cho chuyên gia còn không chính xác. Trong thực tế các doanh nghiệp th-
ờng sử dụng các nghiên cứu tiền lơng trong thị trờng khu vực đối với các công việc của
chuyên gia, từ đó xây dựng sơ đồ cơ cấu tiền lơng cho chuyên gia của doanh nghiệp
mình. ứng với mỗi chuyên ngành thờng có 6 hạng (ngạch), mỗi hạng lại có nhiều trật l-
ơng. Điều này giúp cho các doanh nghiệp có thể dễ dàng thu hút các chuyên gia có tài
năng.
1.4 Chế độ tiền lơng mới ở Việt Nam hiện nay.
Cùng với việc đổi mới cơ chế kinh tế ở nớc ta, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang
nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Hệ thống tiền lơng cũ đã không còn phù
hợp với cơ chế kinh tế mới, vì đã không phản ánh đúng chất lợng và số lợng lao động,
làm cho ngời lao động thiếu quan tâm đến công việc của mình, hậu quả là năng suất lao
động giảm sút. Năm 1993 Nhà nớc ta đã ban hành một số văn bản pháp quy, quy định chế
độ tiền lơng mới ở nớc ta nhằm khai thác tốt nhất nguồn nhân lực dồi dào phục vụ cho
công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc. Chế độ tiền lơng mới ở nớc ta đợc thể hiện trong
một số văn bản pháp quy sau đây:
1.4.1 Nghị quyết số 35/NQ/UBTVQH K9, ngày 17/5/1993 của ủy Ban Thờng vụ
Quốc hội phê chuẩn bảng lơng chức vụ dân cử, bảng lơng chuyên môn nghiệp vụ ngành
Toà án, Kiểm sát.
1. Bảng lơng chức vụ dân cử:
Bảng lơng này căn cứ vào Nghị Quyết 35/NQ/UBTVQH K9. Theo tinh thần của Nghị
quyết 35 này thì có hai căn cứ để xác định mức lơng: 1 là chức danh, 2 là hệ số mức l-
ơng.Hệ số mức lơng đợc xác định dựa trên cơ sở chức danh. Ví dụ: Chủ tịch UBND
thành phố Hà nội và thành phố Hồ chí Minh hệ số 8,2. Mức lơng đợc hởng là: 8,2 x
120.000 = 984.000đ. 120.000đ là mức lơng tối thiểu đợc quy định tại điểm 1, Nghị định
số 25/CP ngày 25/5/1993.
2. Bảng lơng chuyên môn nghiệp vụ ngành Toà án, kiểm soát.
Bảng lơng này căn cứ vào Nghị quyết 35/NQ/UBTVQH K9 ngày 15/5/1993 của Uy Ban
Thờng vụ Quốc hội.
Bảng lơng này gồm có ngạch lơng đợc xác định theo chức danh và bậc lơng đợc xác định
theo bậc, từ bậc 1 đến bậc 16. Mỗi chức danh đợc xác định theo hệ số tính theo bậc. Ví
dụ: Mức lơng của Thẩm phám Toà án Nhân dân tỉnh, thành phố bậc 1, hệ số 3,62 x
120.000đ = 434.000đ
1.4.2 Nghị định số 25/CP, ngày 23/5/1993 của Chính phủ.
Nghị định này quy định một số điểm cụ thể nh mức lơng tối thiêu là 120.000đ/tháng.
Mức lơng này là căn cứ để tính mức lơng khác theo hệ số bậc lơng, mức phụ cấp lơng.
Chế độ tiền lơng mới phải đảm bảo những nguyên tắc sau:
- Làm công việc gì thì hởng lơng theo công việc đó; làm việc ở ngạch công chức, viên
chức nào thì xếp lơng ở ngạch công chức viên chức đó.
- Khi thôi giũ chức vụ bầu cử thì đợc giữ nguyên lơng trong 6 tháng, sau đó làm công
việc gì thì xếp lơng theo công việc đó.
- Việc xếp lơng mới phải gắn với sắp xếp lại bộ máy tổ chức, biên chế của các cơ quan
hành chánh sự nghiệp; phải đánh giá lại năng lực của công chức, viên chức theo tiêu
chuẩn chuyên môn nghiệp vụ, những ngời không đảm nhiệm đợc công việc chuyên môn
đang giữ thì phải xuống ngạch, xuống bậc hoặc giải quyết bằng chính sách khác.
- Đảm bảo đoàn kết nội bộ, công nhân viên chức phấn khởi, nâng cao hiệu quả công tác.
- Giao quỹ tiền lơng tơng xứng với biên chế đợc duyệt để tiến tới thực hiện khoán quỹ l-
ơng trong các cơ quan hành chánh sự nghiệp.
1. Hệ thống Bảng lơng Hành chánh sự nghiệp.
Bảng lơng này căn cứ vào Nghị định số 25/CP ngày 23 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ.
Bảng lơng này gồm các ngạch lơng đợc xác định theo chức danh và bậc lơng từ bậc 1 đến
bậc 16. Mỗi chức danh đợc xác định theo hệ số của bậc. Ví dụ kỹ thuật viên đánh máy
bậc 4, hệ số 2,06. mức lơng đợc hởng bằng 2,06 x 120.000đ = 247.000đ.
2. Bảng phụ cấp lơng. (Tại điều 4 của Nghị định số 25/CP ngày 23 tháng 5 năm 1993).
1. Phụ cấp khu vực: áp dụng đối với nơi xa xôi, hẻo lánh có nhiều khó khăn và khí hậu
xấu.
Phụ cấp gồm 7 mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7; 0,9 so với mức lơng tối thiểu.
2. Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: áp dụng đối với nghề hoặc công việc có điều kiện lao
động độc hại, nguy hiểm cha đợc xác định trong mức lơng.
Phụ cấp gồm 4 mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4 so với mức lơng tối thiểu.
3. Phụ cấp trách nhiệm: áp dụng đối với nghề hoặc công việc đòi hỏi trách nhiệm cao
hoặc phải kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo.
Phụ cấp gồm 3 mức: 0,1; 0,2; 0,3 so với mức lơng tối thiểu.
4. Phụ cấp làm đêm: áp dụng đối với công chức, viên chức làm việc từ 22 giờ đêm đến 6
giờ sáng.
Phụ cấp gồm 2 mức:
- 30% tiền lơng cấp bậc hoặc chức vụ đối với công việc không thờng xuyên làm việc ban
đêm.
- 40% tiền lơng cấp bậc hoặc chức vụ đối với công việc thờng xuyên làm việc theo ca
(chế độ làm việc 3 ca) hoặc chuyên làm việc ban đêm.
5. Phụ cấp thu hút: áp dụng đối với công chức, viên chức đến làm việc ở những vùng
kinh tế mới, cơ sở kinh tế và đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn do
cha có cơ sở hạ tầng.
Phụ cấp gồm 4 mức: 20%; 30%; 50% và 70% mức lơng cấp bậc hoặc chức vụ. Thời gian
hởng từ 3 đến 5 năm.
6. Phụ cấp đắt đỏ: áp dụng đối với những nơi có chỉ số giá sinh hoạt (lơng thực, thực
phẩm, dịch vụ) cao hon chỉ số giá sinh hoạt bình quân chung của cả nớc từ 10% trở lên.
Phụ cấp gồm 5 mức: 0,1; 0,15; 0,2; 0,25 và 0,3 so với mức lơng tối thiểu.
7. Phụ cấp lu động: áp dụng đối với công chức, viên chức một số nghề hoặc công việc
phải thờng xuyên thay đổi địa điểm làm việc và nơi ở.
Phụ cấp có 3 mức: 0,2; 0,4 và 0,6 so với mức lơng tối thiểu.
1.4.3 Nghị định 26/CP, ngày 23 tháng năm 1993 của Chính phủ.
Nghị định này quy định một số điểm cụ thể nh mức lơng tối thiểu là 120.000đ/tháng.
Mức lơng này là căn cứ để tính mức lơng khác theo hệ số bậc lơng, mức lơng phụ cấp.
Ban hành theo Nghị định này các hệ thống thang lơng, bảng lơng đợc áp dụng trong các
doanh nghiệp nh sau:
1. Hệ thống thang lơng công nhân.
2. Hệ thống thang lơng công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh và phục vụ.
3. Bảng lơng viên chức chuyên môn nghiệp vụ và phụ cấp chức vụ lãnh đạo.
4. Bảng lơng chức vụ quản lý doanh nghiệp.
Nghị định này quy định những nguyên tắc sau:
- Làm công việc gì hởng lơng theo công việc đó, chức vụ đó thông qua hợp đồng lao
động và thoả ớc lao động tập thể.
- Đối với công nhân và nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh, cơ sở để xếp lơng là tiêu
chuẩn cấp bậc kỹ thuật; đối với viên chức là tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn; đối với
chức vụ quản lý doanh nghiệp là tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp theo độ phức tạp về
quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Việc trả lơng phải theo kết quả sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp phải bảo đảm các
nghĩa vụ đối với Nhà nớc không đợc thấp hơn mực quy định hiện hành. Nhà nớc không
hỗ trợ ngân sách để thực hiện chế độ tiền lơng mới.
1. Hệ thống thang lơng công nhân sản xuất. (Ban hành kèm theo Nghị định 26/CP, ngày
23 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ).
Bảng lơng này gồm có Nhóm mức lơng và bậc lơng. Nhóm mức lơng này quy định từ
nhóm I đến nhóm IV tuỳ theo tính chất của ngành nghề. Bậc lơng đợc quy định từ bậc I
đến bậc VII, tuỳ theo ngành nghề kinh doanh. Gắn liền với Nhóm lơng và Bậc lơng là hệ
số lơng.
Ta lấy ngành xây dựng cơ bản làm ví dụ1: (Xem bảng 5.1)
Bảng 5.1. Hệ thống thang lơng công nhân sản xuất.
(Ban hành kèm theo Nghị định số 26CP, ngày 23/05/1993 của Chính phủ)
Đơn vị tính: 1000đ
Nhóm mức lơng Bậc
I II III IV V VI VII
Nhóm I
- Hệ số
Mức lơng đợc hởng
Nhóm II
- Hệ số
Mức lơng đợc hởng
Nhóm III
- Hệ số
Mức lơng đợc hởng
Nhóm IV
- Hệ số
Mức lơng đợc hởng
1,35
162
1,40
168
1,47
176,4
1,57
188,4
1,47
176,4
1,55
186
1,64
196,8
1,75
210
1,62
194,4
1,72
206,4
1,83
219,6
1,95
234
1,78
213,6
1,92
203,4
2,04
244,8
2,17
260,4
2,18
261,6
2,33
279,6
2,49
298,8
2,65
318
2,67
320,4
2,84
340
3,05
366
3,23
387,6
3,28
393,6
3,45
414
3,73
447,6
3,94
472,8
Đối tờng áp dụng:
Nhóm I : - Mộc, nề, sắt.
- Lắp ghép cấu kiện, thí nghiệm hiện trờng.
- Sơn vôi và lắp kính.
- Bê tông.
- Duy tu bão dỡng đờng băng sân bay.
- Sửa chữa cơ khí tại hiện trờng.
- Công việc thủ công khác
Nhóm II: - Vận hành các loại máy xây dựng
- Khảo sát đo đạc bản đồ
- Lắp đặt máy móc, thiết bị, đờng ống
- Bão dỡng máy thi công
- Xây dựng đờng giao thông
- Lắp đặt tua bin có công suất < 25 M.W
- Duy tu bão dỡng đờng bộ, đờng sắt
Nhóm III : - Xây lắp đờng dây điện cao thế
- Xây lắp thiệt bị trạm biến áp
- Xây lắp cầu
- Xây lắp công trình thuỷ
- Xây dựng đờng băng sân bay
- Công nhân địa vật lý
- Lắp đặt tua bin có công suất > = 25 M.W
Nhóm IV : - Xây dựng công trình ngầm
- Xây dựng công trình ngoài biển
- Xây lắp đờng dây điện cao thế 500 KV
Hệ thống bảng lơng công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh và dịch vụ.
Ban hành kèm theo Nghị định 26/CP, ngày 23 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ.
Bảng lơng này đợc xác định theo chức danh, căn cứ vào chức danh để xác định hệ số l-
ơng và mức lơng theo nhóm. Có 5 nhóm gồm Nhóm I; II; III; IV; V.
Ví dụ 2: Bảng lơng công nhân, viên chức Bu chính viễn thông (Xem bảng 5.2)
Bảng 5.2. Bảng lơng công nhân, viên chức Bu chính viễn thông
Đơn vị tính: 1000đ.
Chức danh Hệ số, mức lơng
I II III IV v
1. Vận chuyển bu chính
- Hệ số 1,28 1,53 1,82 2,16 2,56
- Mức lơng đợc hởng 153,6 183,6 218,4 259,2 307,2
2, Khai thác bu chính và phát hành báo chí
- Hệ số 1,40 1,65 1,95 2,36 2,92
- Mức lơng đợc hởng 168 198 234 283,2 350,4
Ví dụ 3: Bảng lơng chức vụ quản lý doanh nghiệp.
Ban hành kèm theo Nghị định số 26/CP, ngày 23 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ.
Bảng 5.3. Bảng lơng chức vụ quản lý doanh nghiệp
Đơn vị tính: 1000đ.
Hạng doanh nghiệp Hệ số, mức lơng
Chức danh Đặc biệt I II III IV
1. Giám đốc
- Hệ số 6,72-7,06 5,72-6,03 4,98-5,26 4,32-4,60 3,66-3,94
- Mức lơng hởng 806,4-847,2
686,4-
723,6
597,6-
631,2 518,4-552
439,2-
472,8
2. Phó Giám đốc và kế toán tr-
ởng
- Hệ số 6,03-6,34 4,98 - 5,26 4,32 - 4,60 3,66 - 3,94 3,04 - 3,28
- Mức lơng hởng 723,6-760,8
597,6-
631,2 518,4-552
439,2-
472,8
364,8-
393,6
Ví dụ 4: Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo doanh nghiệp.
Theo phân hạng doanh nghiệp.
Bảng 5.4. Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo doanh nghiệp
Đơn vị tính: 1000đ.
Hệ số, mực phụ cấp
Đặc biệt I II III IV
1. Trởng phòng và tơng đơng
- Hệ số 0,60 0,40 0,30 0,20 0,15
- Mức phụ cấp hởng 72 48 36 24 18
2. Phó trởng phòng và tơng đơng
- Hệ số 0,50 0,30 0,20 0,15 0,10
- Mức phụ cấp hởng 60 36 24 18 12
Ví dụ 5: Bảng lơng viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ ở các doanh
nghiệp (Xem bảng 5.5)
Ban hành kèm theo Nghị định số 26/CP, ngày 23 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ.
Đối tợng áp dụng:
- Chuyên viên cao cấp, kinh tế viên cao cấp, kỹ s cao cấp chỉ sử dụng ở doanh nghiệp
hạng đặc biệt và đợc sự thoả thuận của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội.
- Chuyên viên chính, kinh tế viên chính, kỹ s chính chỉ sử dụng ở doanh nghiệp từ hạng
đặc biệt đến hạng II.
- Các chức danh còn lại sử dụng ở tất cả các doanh nghiệp.
Bảng 5.5. Bảng lơng viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ ở các
doanh nghiệp
Đơn vị tính: 1.000đ
Chứ
c
danh
Hệ số, mức lơng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1.Chuyên viên cao cấp, kinh tế viên cao cấp, kỹ s cao cấp
- Hệ
số:
4.57 4.86 5.15 5.44
-
Mức
lơng
548.
4
576 618 652.
8
2.Chuyên viên chính, kinh tế viên chính, kỹ s chính
- Hệ
số:
3.62 3.54 3.82 4.10 4.38 4.66
-
Mức
lơng
434.
4
424.
8
458.
4
492 450 559.
2
3.Chuyên viên, kinh tế viên, kỹ s
- Hệ
số:
1.78 2.02 2.26 2.50 2.74 2.98 3.23 3.48
-
Mức
lơng
213.
6
242.
4
271.
2
300 328.
8
357.
6
387.
6
417.
6
4. Cán sự, kỹ thuật viên
- Hệ
số:
1.46 1.58 1.70 1.82 1.94 2.06 2.18 2.30 2.42 2.55 2.68 2.81
-
Mức
lơng
175.
2
189.
6
204 218.
4
232.
8
247.
2
261.
6
276 290.
4
306 321.
6
337.
2
5.Nhân viên văn th
- Hệ
số:
1.22 1.31 1.40 1.49 1.58 1.67 1.76 1.85 1.94 2.03 2.12 2.21
-
Mức
lơng
146.
4
157.
2
168 178.
8
189.
6
200.
4
211.
2
222 232.
8
243.
6
254.
4
265.
2
6.Nhân viên phục vụ
- Hệ
số:
1.00 1.09 1.18 1.27 1.36 1.45 1.54 1.63 1.72 1.81 1.90 1.99
-
Mức
lơng
hởng
120 130.
8
141.
6
152.
4
163.
2
174 184.
8
195.
6
206.
4
217.
2
228 238.
8
* Các khoản phụ cấp:
Điều 4 của Nghị định số 26/CP, ngày 23 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ.
1. Phụ cấp khu vực: áp dụng đối với những nơi xa xôi, hẻo lánh có nhiều khó khăn và khí
hậu xấu.
Phụ cấp gồm 7 mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7 và 1,0 so với mức lơng tối thiểu.
2. Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: áp dụng đối với những nghề hoặc công việc có điều kiện
lao động độc hại, nguy hiểm cha đợc xác định trong mức lơng.
Phụ cấp gồm 4 mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; so với mức lơng tối. thiểu.
3. Phụ cấp trách nhiệm: áp dụng đối với một số nghề hoặc công việc đòi hỏi trách nhiệm
cao hoặc phải kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo.
Phụ cấp gồm 3 mức: 0,1; 0,2 và 0,3 so với mức lơng tối thiểu.
4. Phụ cấp làm đêm: áp dụng đối với công nhân, viên chức làm việc từ 22 giờ đêm đến 6
giờ sáng.
Phụ cấp gồm 2 mức:
- 30% tiền lơng cấp bậc hoặc chức vụ đối với công việc thờng xuyên làm việc ban đêm.
- 40% tiền lơng cấp bậc hoặc chức vụ đối với công việc thờng xuyên làm việc theo ca
(chế độ làm việc 3 ca) hoặc chuyên làm việc ban đêm.
5. Phụ cấp thu hút: áp dụng đối với công nhân, viên chức đến làm việc ở những vùng
kinh tế mới, cơ sở kinh tế và đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn do
cha có cơ sở hạ tầng.
Phụ cấp gồm 4 mức: 20%; 30%; 50% và 70% mức lơng cấp bậc hoặc chức vụ.
Thời gian hởng từ 3 đến 5 năm.
6. Phụ cấp đắt đỏ: áp dụng đối với những nơi có chỉ số giá sinh hoạt (lơng thực, thực
phẩm, dịch vụ) cao hơn chỉ số giá sinh hoạt bình quân chung của cả nớc từ 10% trở lên.
Phụ cấp gồm 5 mức: 0,1; 0,15; 0,2; 0,25; và 0,3 so với mức lơng tối thiểu.
7. Phụ cấp lu động: áp dụng đối với một số nghề hoặc công việc phải thờng xuyên thay
đổi địa điểm làm việc và nơi ở.
Phụ cấp gồm 3 mức: 0,1; 0,4 và 0,6 so với mức lơng tối thiểu.