Trắc nghiệm Đại cương dao động điều hòa

Câu 1 : Trong dao động điều hòa, độ lớn gia tốc của vật A. Giảm khi vận tốc của vật tăng B. tăng khi vận tốc của vật tăng. C. không thay đổi D. tăng hay giảm tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu Câu 2 : Trong dao động điều hoà, vận tốc biến thiên A. Chậm pha li độ B. Nhanh pha hơn li độ C. Cùng pha li độ D. Cùng pha gia tốc

pdf4 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Đại cương dao động điều hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Biên soạn và giảng dạy: Lê Trọng Duy - 1 Chương Trình Luyện Thi Cấp Tốc Dai_Cuong_Dao_Dong_Dieu_Hoa Họ tên: SBD: Mã đề: 203 C©u 1 : Trong dao động điều hòa, độ lớn gia tốc của vật A. Giảm khi vận tốc của vật tăng B. tăng khi vận tốc của vật tăng. C. không thay đổi D. tăng hay giảm tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu C©u 2 : Trong dao động điều hoà, vận tốc biến thiên A. Chậm pha li độ B. Nhanh pha hơn li độ C. Cùng pha li độ D. Cùng pha gia tốc C©u 3 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 20cm. Khi vật có li độ x = 10cm thì nó có vận tốc scmv /320 . Chu kỳ dao động của vật là: A. s1,0 B. s5 C. s5,0 D. 1s C©u 4 : (CĐ 2009): Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4cos2t (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là: A. x = 0, v = -4 cm/s. B. x = 2 cm, v = 0. C. x = -2 cm, v = 0 D. x = 0, v = 4 cm/s C©u 5 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình: os( )x Ac t Gia tốc của vật tại thời điểm t A. os( )a A c t    . B. 2 sina A t   . C. sina A t  . D. 2 os( )a A c t    . C©u 6 : Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng? A. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. B. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại. C. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không. D. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không. C©u 7 : (ĐH – 2010): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = 2 A , chất điểm có tốc độ trung bình là A. 6 . A T B. 3 . 2 A T C. 9 . 2 A T . D. 4 . A T . C©u 8 : (CĐ - 2010): Khi một vật dao động điều hòa thì A. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. C. . gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. D. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C©u 9 : (CĐ 2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu to = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 A. A B. 2A C. A/2 D. A/4 C©u 10 : Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. C. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. C©u 11 : Trong dao động điều hòa: A. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc B. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha 2/ so với vận tốc. C. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha 2/ so với vận tốc C©u 12 : Hai dao động điều hòa có cùng pha dao động. Điều nào sau đây là đúng khi nói về li độ của chúng A. Luôn luôn trái dấu. B. Luôn luôn cùng dấu C. Luôn luôn bằng nhau D. Có li độ bằng nhau nhưng trái dấu -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Biên soạn và giảng dạy: Lê Trọng Duy - 2 C©u 13 : Vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(4 t – /2)cm. Quãng đường vật đi được trong 0,125s đầu tiên là A. 1cm B. 2cm C. 4cm D. -1cm C©u 14 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ), sau một chu kì A. vật lại trở về vị trí ban đầu. B. vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu C. li độ vật không trở về giá trị ban đầu D. gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu C©u 15 : (CĐ 2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Acosωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua vị trí cân bằng O cùng chiều dương của trục Ox. C. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox D. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. C©u 16 : (ĐH – 2008): Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm A. t T / 4. . B. t T / 8. C. t T / 6. . D. t T / 2. C©u 17 : (CĐ 2009): Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sau thời gian T/4, vật đi được quảng đường bằng A. B. Sau thời gianT/2, vật đi được quảng đường bằng 2 A. C. . Sau thời gian T/8, vật đi được quảng đường bằng 0,5 A D. Sau thời gian T, vật đi được quảng đường bằng 4A. C©u 18 : Vận tốc trong dao động điều hoà đạt giá trị cực đại khi A. Li độ của vật dương B. gia tốc của vật bằng 0 C. Li độ của vật bằng A D. Gia tốc cực đại C©u 19 : Gia tốc trong dao động điều hòa: A. luôn luôn không đổi B. đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng C. đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí biên D. biến đổi theo hàm cosin với chu kỳ T/2. C©u 20 : Gia tốc trong dao động điều hòa A. biến đổi theo hàm sin theo thời gian với chu kì T/2 B. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. C. luôn luôn không đổi. D. đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng. C©u 21 : Một vật dao động điều hòa với tần số góc srad /510 . Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x = 2cm và có vận tốc scmv /1520 . Phương trình dao động của vật là: A. .) 3 2 510cos(2 cmtx   . B. .) 3 510cos(4 cmtx   . C. .) 3 510cos(4 cmtx   . D. .) 3 2 510cos(2 cmtx   . C©u 22 : Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ? A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều B. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều C. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều C©u 23 : Trong dao động điều hòa A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha 2/ so với li độ D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha 2/ so với li độ C©u 24 : Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật A. Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật là cực đại B. Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Biên soạn và giảng dạy: Lê Trọng Duy - 3 C. Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại D. Li độ dao động điều hòa của vật biến thiên theo định luật hàm sin hoặc cosin theo thời gian C©u 25 : Một vật dao động điều hoà . Trong khoảng thời gian 1/60s đầu tiên, vật đi từ vị trí x= 0 đến vị trí 3 / 2x A theo chiều dương và tại thời điểm vật cách VTCB 2cm. vật có vận tốc 40 3 /cm s . Biên độ và tần số góc của dao động thỏa mãn các giá trị nào sau đây A. 10 / , 7.2rad s A cm   . B. 20 / , 4rad s A cm   . C. 20 / , 5rad s A cm   . D. 10 / , 5rad s A cm   . C©u 26 : Trong dao động điều hoà A. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha 4/ so với li độ B. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha 2/ so với li độ C. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ D. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ C©u 27 : (ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là A. 2 2 2 2 4 v a A    . B. 2 2 2 2 2 v a A    . C. 2 2 2 4 2 v a A    . D. 2 2 2 2 4 a A v     C©u 28 : Tốc độ của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn bằng 0 đại khi A. li độ bằng không B. pha dao động cực đại. C. gia tốc có độ lớn bằng 0. D. li độ có độ lớn cực đại. C©u 29 : Dao động tự do là dao động có A. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngoài B. chu kì không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài, chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ C. chu kì phụ thuộc vào đặc tính của hệ và phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài. D. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ. C©u 30 : Vật nhỏ thưch hiện dao động điều hoà 5 os(4 ) 3 x c t cm    Quãng đường lớn nhất mà vật đi dược trong thời gian 0,125s A. 10cm B. 5cm C. 7,07cm D. 14,142cm C©u 31 : Pha của dao động được dùng để xác định: A. Trạng thái dao động B. Tần số dao động C. Năng lượng dao động D. Biên độ dao động C©u 32 : Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của vận tốc theo li độ trong dao đông điều hòa là A. đoạn thẳng B. đường parabol C. đường elip D. đường hình sin C©u 33 : Trong dao động điều hòa thì A. quỹ đạo là một đoạn thẳng B. lực phục hồi là lực đàn hồi C. Gia tốc biến thiên điều hòa D. gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian C©u 34 : Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi: A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại B. Lực tác dụng đổi chiều C. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. D. Lực tác dụng bằng không C©u 35 : Một vật dao động điều hòa, biết rằng khi vật có li độ x1=6cm thì vận tốc của nó là v1=80cm/s; khi vật có li độ x2=5 3 cm thì vận tốc của nó là v2=50cm/s. Tính tần số góc và biên độ dao động của vật A. 8 2 rad/s; 3,14cm B. 10 rad/s; 3,18cm C. 10 rad/s; 5cm D. 10 rad/s; 10cm C©u 36 : Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng? A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. D. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng C©u 37 : (ĐH – 2008): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình  x 3sin 5 t / 6    (x bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Biên soạn và giảng dạy: Lê Trọng Duy - 4 x=+1cm A. 4 lần. B. 5 lần. C. 6 lần. D. 7 lần. C©u 38 : Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng A. đổi chiều. B. bằng không C. có độ lớn cực đại D. thay đổi độ lớn C©u 39 : Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng . Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có A. cùng biên độ B. cùng pha C. cùng tần số góc D. cùng pha ban đầu C©u 40 : Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O. Trong khoảng thời gian 1/ 15 (s) đầu tiên vật đi theo chiều âm từ vị trí li độ 3 / 2x A đến vị trí cân bằng. Khi có li độ 2 3x cm thì vật có vận tốc 10 cm/s. Biên độ của vật là A. 4cm B. 6cm C. 5cm D. 3cm C©u 41 : Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị bằng không khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. vật ở vị trí có li độ bằng không. C. vận tốc của vật giá trị cực tiểu. D. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại C©u 42 : Vật nhỏ thưch hiện dao động điều hoà 5 os(4 ) 3 x c t cm    Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi dược trong thời gian 0,125s A. 2,45cm B. 1,5cm C. 2,93cm D. 1,4142cm C©u 43 : (ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy 3,14  . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A. 20 cm/s B. 0. C. 10 cm/s D. 15 cm/s. C©u 44 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình )cm(t2cosAx  , t tính bằng giây. Vật qua VTCB lần thứ hai vào thời điểm. A. 0,125s. B. 0,5s. C. 1S D. 0,75s C©u 45 : Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của gia tốc theo li độ trong dao đông điều hòa là A. đường parabol B. đường elip C. đoạn thẳng D. đường hình sin C©u 46 : Một vật dao động điều hòa có phương trình .) 4 2cos(4 cmtx    Lúc t = 0,25s, li độ và vận tốc : A. cm22 ; scmv /24 B. cm22 : scmv /28 C. cm22 ; scmv /28 D. cm22 ; scmv /24 C©u 47 : Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng 3/2 thì li độ của chất điểm là 3 cm, phương trình dao động của chất điểm có thể là A. .)5cos(32 cmtx  . B. .)10cos(32 cmtx  . C. .)5cos(3 cmtx  . D. .)10cos(2 cmtx  . C©u 48 : (CĐ 2009): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x 8cos( t / 4)    (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm C. chu kì dao động là 4s D. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s C©u 49 : Một vật dao động điều hoà phải mất 0,25 s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Tần số dao động là A. 0,5Hz. B. 4Hz. C. 1Hz D. 2Hz. C©u 50 : (CĐ 2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. A√2 . B. A C. A√3. D. 3A/2