Câu 8. Cho các dung dịch : CuSO4, FeCl3, FeCl2, KCl, ZnSO4, AgNO3. Những dung dịch tác dụng
được với kim loại Zn là
A. CuSO4, FeCl3, FeCl2, KCl. B. CuSO4, FeCl3, ZnSO4, AgNO3.
C. CuSO4, FeCl2, KCl, AgNO3. D. CuSO4, FeCl3, FeCl2, AgNO3.
Câu 9. Kim loại X tác dụng với dung dịch muối sắt (III) tạo ra kim loại Fe. X có thể là
A. Na B. Cu C. Mg D. Ni
3 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Dãy điện hóa của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 -
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Câu 1. Một học sinh viết các sơ đồ phản ứng sau :
1. Zn + Cu
2+
Zn2+ + Cu 2. Cu + Ag+ Cu2+ + Ag
3. Cu + Fe
2+
Cu2+ + Fe 4. Ag + H+ Ag+ + H2
Những trường hợp có xảy ra phản ứng là
A. 1, 2. B. 3, 4. C. 1, 3. D. 2, 3.
Câu 2. Fe tác dụng được với dung dịch CuCl2 tạo ra Cu và FeCl2. Cu tác dụng được với dung dịch FeCl3
tạo ra FeCl2 và CuCl2. Tính oxi hoá của các ion kim loại tăng theo chiều:
A. Fe
2+
< Cu
2+
< Fe
3+
B. Fe
3+
< Cu
2+
< Fe
2+
C. Cu
2+
< Fe
3+
< Fe
2+
D. Fe
3+
< Fe
2+
< Cu
2+
Câu 3. Ion nào có khả năng oxi hoá yếu nhất?
A. Zn
2+
B. Cu
2+
C. H
+
D. Ag
+
Câu 4. Dãy ion kim loại nào sau đây được xếp theo chiều tăng tính oxi hoá ?
A. Mg
2+
, Fe
2+
, Ag
+
, Al
3+
. B. Al
3+
, Fe
2+
, Zn
2+
, Ag
+
.
C. Mg
2+
, Zn
2+
, Fe
2+
, Ag
+
. D. Mg
2+
, Zn
2+
, Ag
+
, Fe
2+
.
Câu 5. Trong dãy nào sau đây, tính oxi hoá của các ion kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái
sang phải?
A. Zn
2+
, Fe
3+
, Fe
2+
, Pb
2+
.
B. Zn
2+
, Fe
2+
, Fe
3+
, Pb
2+
.
C. Zn
2+
, Fe
2+
, Pb
2+
, Fe
3+
.
D. Zn
2+
, Pb
2+
, Fe
2+
, Fe
3+
.
Câu 6. Trong dãy nào sau đây, tính khử của các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang
phải?
A. Cu, Zn, Fe, Mg. B. Cu, Fe, Zn, Mg.
C. Fe, Zn, Cu, Mg. D. Mg, Zn, Fe, Cu.
Câu 7. Cho các cặp oxi hoá-khử : Fe2+.Fe, Zn2+.Zn, Cu2+.Cu, Pb2+.Pb. Có thể lập được bao nhiêu cặp
pin điện hoá từ các cặp oxi hoá-khử trên ?
A.2 B.3 C.4 D.6
Câu 8. Cho các dung dịch : CuSO4, FeCl3, FeCl2, KCl, ZnSO4, AgNO3. Những dung dịch tác dụng
được với kim loại Zn là
A. CuSO4, FeCl3, FeCl2, KCl. B. CuSO4, FeCl3, ZnSO4, AgNO3.
C. CuSO4, FeCl2, KCl, AgNO3. D. CuSO4, FeCl3, FeCl2, AgNO3.
Câu 9. Kim loại X tác dụng với dung dịch muối sắt (III) tạo ra kim loại Fe. X có thể là
A. Na B. Cu C. Mg D. Ni
- 2 -
Câu 10. Ngâm bột Fe vào các dung dịch muối riêng biệt Fe3+, Zn2+, Cu2+, Pb2+, Mg2+, Ag+. Số phản ứng
xảy ra là
A. 4 B.5 C. 3 D. 6
Câu 11. Cho hỗn hợp bột Mg và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3.
Sau phản ứng thu được 2 kim loại, dung dịch gồm 3 muối là
A. Zn(NO3)2, AgNO3 và Mg(NO3)2. B. Mg(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3.
C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2. D. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3.
Câu 12. Cho hỗn hợp bột Zn và Al vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3.
Sau phản ứng thu được 3 kim loại và dung dịch gồm 2 muối là
A. Zn(NO3)2 và AgNO3. B. Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2.
C. Zn(NO3)2 và Al(NO3)3. D. Al(NO3)3 và AgNO3.
Câu 13. Chọn các phản ứng sai trong số các phản ứng cho sau đây :
1. 2Al + 3MgSO4 Al2(SO4)3 + 3Mg
2. Al + 6HNO3 đặc, nguội Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
3. 2Al + 6H2O
hoãn hoáng Al - Hg
2Al(OH)3 + 3H2
4. 2Al + Fe2O3
otAl2O3 + 2Fe
5. 2Al + 2H2O + Ca(OH)2 Ca(AlO2)2 + 3H2
A. 3, 4. B. 1, 2. C. 1, 3. D. 2, 5.
Bài 14 : Cho các phản ứng hóa học sau :
Fe + Cu
2+
Fe2+ + Cu ; Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+
Nhận xét nào sau đây sai ?
A. Tính khử của Fe mạnh hơn Cu. B. Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+.
C. Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn Cu2+. D. Tính khử của Cu yếu hơn Fe2+.
Bài 15 : Dãy gồm các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là :
A. Zn
2+
, Cu
2+
, Fe
2+
, Ag
+
. B. Zn
2+
, Cu
2+
, Fe
2+
, Ag
+
.
C. Zn
2+
, Fe
2+
, Cu
2+
, Ag
+
. D. Fe
2+
, Zn
2+
, Cu
2+
, Ag
+
.
Bài 16 : Biết thứ tự của các cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa được sắp xếp theo chiều tăng dần tính
oxi hóa của các ion là : Ag+/Ag, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu, Fe2+/Fe. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản
ứng hóa học ?
A. Ag
+
+ Fe
2+
. B. Ag
+
+ Cu. C. Cu + Fe
3+
. D. Cu
2+
+ Fe
2+
.
Bài 17: Khối lượng thanh sắt giảm đi trong trường hợp nhúng vào dung dịch nào sau đây ?
A. Fe2(SO4)3. B. CuSO4 C. AgNO3. D. MgCl2
Bài 18 : Dãy gồm các kim loại chỉ khử được Fe(III) về Fe(II) trong dung dịch muối là :
- 3 -
A. Mg, Al. B. Fe, Cu. C. Cu, Ag. D. Mg, Fe.
Bài 19 : Ngâm hỗn hợp hai kim loại gồm Zn, Fe vào dung dịch CuSO4 Sau khi kết thúc phản ứng thu
được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. X gồm Zn, Cu. B. Y gồm FeSO4, CuSO4
C. Y gồm ZnSO4, CuSO4 D. X gồm Fe, Cu.
Bài 20 : Ngâm bột sắt vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch
X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. B. X gồm Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
C. Y gồm Fe, Cu. D. Y gồm Fe, Ag.
Bài 21 : Cho hợp kim Al, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại là
A. Cu, Al, Mg. B. Ag, Mg, Cu. C. Al, Cu, Ag. D. Al, Ag, Mg.
Bài 22 : Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là
A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag.
Bài 23: Trong số các kim loại Mg, Fe, Cu, kim loại có thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch Fe(NO3)3 là
A. Mg. B. Mg và Cu. C. Fe và Mg. D. Cu và Fe.
Bài 24 : Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
C. AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
1A 2A 3A 4C 5C 6B 7D 8D 9C 10A 11C 12C
13C 14D 15C 16D 17ê 18B 19D 20A 21C 22A 23A 24B