Trắc nghiệm Kinh tế Phát triển Đề 04

1.Nếu các yếu tố khác không đổi, GDP và mức giá cả chung của nền kinh tế sẽ tăng lên khi: a.Tăng mức vốn đầu tư b.Tăng mức xuất khẩu thuần c.Tăng chi tiêu chính phủ d.Tất cả các trường hợp trên 2.Đứng trên góc độ tăng trưởng và phát triển, Hàn Quốc đã lựa chọn mô hình: a.Nhấn mạnh tăng trưởng nhanh b.Nhấn mạnh công bằng xã hội c.Phát triển toàn diện d.Không có trong số các mô hình trên 3.Theo số liệu thống kê thời kỳ 1992 – 2002 của Việt Nam, yếu tố sản xuất có tác động mạnh nhất đến tăng trưởng kinh tế là: a.Vốn (K) b.Lao động (L) c.Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) d.Đất đai. 4.Nhu cầu xã hội cơ bản của con người bao gồm: a.Nhu cầu vật chất và tinh thần b.Nhu cầu vật chất, giáo dục, y tế - chăm sóc sức khỏe c.Nhu cầu vật chất, giáo dục, y tế - chăm sóc sức khỏe và việc làm d.Không có trường hợp nào ở trên 5.Phát triển kinh tế là quá trình: a.Tăng trưởng kinh tế kết hợp với sự biến đổi các chỉ tiêu xã hội b.Tăng trưởng kinh tế kết hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. c.Gia tăng lâu dài mức thu nhập bình quân trên đầu người d.Tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự tiến bộ xã hội. 6.Nhân tố nào dưới đây trực tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế của một quốc gia: a.Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. b.Chính sách phát triển doanh ngiệp vừa và nhỏ c.Tăng quy mô tiết kiệm và đầu tư d.Thực hiện cơ chế dân chủ cấp cơ sở. Cho số liệu của một nước: GDP ( thu nhập quốc dân) đạt 560 tỷ$, khấu hao là 30 tỷ$, thu nhập nhỏ hơn chi trả lợi tức nhân tố nước ngoài là 35 tỷ$ và chênh lệch về chuyển nhượng hiện hành với nước ngoài là 15 tỷ$. DI ( thu nhập quốc

doc4 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 2849 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Kinh tế Phát triển Đề 04, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn thi : Kinh tế phát triển Đề số 4 Lưu ý : trả lời bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng Nếu các yếu tố khác không đổi, GDP và mức giá cả chung của nền kinh tế sẽ tăng lên khi: Tăng mức vốn đầu tư Tăng mức xuất khẩu thuần Tăng chi tiêu chính phủ Tất cả các trường hợp trên Đứng trên góc độ tăng trưởng và phát triển, Hàn Quốc đã lựa chọn mô hình: Nhấn mạnh tăng trưởng nhanh Nhấn mạnh công bằng xã hội Phát triển toàn diện Không có trong số các mô hình trên Theo số liệu thống kê thời kỳ 1992 – 2002 của Việt Nam, yếu tố sản xuất có tác động mạnh nhất đến tăng trưởng kinh tế là: Vốn (K) Lao động (L) Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) Đất đai. Nhu cầu xã hội cơ bản của con người bao gồm: Nhu cầu vật chất và tinh thần Nhu cầu vật chất, giáo dục, y tế - chăm sóc sức khỏe Nhu cầu vật chất, giáo dục, y tế - chăm sóc sức khỏe và việc làm Không có trường hợp nào ở trên Phát triển kinh tế là quá trình: Tăng trưởng kinh tế kết hợp với sự biến đổi các chỉ tiêu xã hội Tăng trưởng kinh tế kết hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Gia tăng lâu dài mức thu nhập bình quân trên đầu người Tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự tiến bộ xã hội. Nhân tố nào dưới đây trực tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế của một quốc gia: Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Chính sách phát triển doanh ngiệp vừa và nhỏ Tăng quy mô tiết kiệm và đầu tư Thực hiện cơ chế dân chủ cấp cơ sở. Cho số liệu của một nước: GDP ( thu nhập quốc dân) đạt 560 tỷ$, khấu hao là 30 tỷ$, thu nhập nhỏ hơn chi trả lợi tức nhân tố nước ngoài là 35 tỷ$ và chênh lệch về chuyển nhượng hiện hành với nước ngoài là 15 tỷ$. DI ( thu nhập quốc dân sử dụng) là( tỷ$): 480 510 550 580 Cho số liệu của một nước: Tuổi thọ bình quân: 70; Chỉ số thu nhập bình quân đầu người ( theo PPP) là 0,5; chỉ số giáo dục: 0,85. HDI của nước này là: 0,7 0,72. 0,74. 0,76 Trong mô hình tăng trưởng của Marx, tiến bộ kỹ thuật được coi là: Không đóng vai trò gì trong tăng trưởng kinh tế Đóng vai trò quyết định đến tăng trưởng kinh tế Đóng vai trò làm công cụ nâng cao trình độ sử dụng người lao động. Không có kết luận nào đúng Giả sử, năm 2007, GDP của nước A đạt 60 tỷ USD với mức K là 280 tỷ USD; các số liệu của năm 2008 tương ứng là 65,6 và 305 (tất cả tính theo cùng một loại giá). Hệ số ICOR (theo mô hình Harrod-Domar) năm 2006 của nước này là: 5,08 4,65 4,46 4,27 Lý thuyết tăng trưởng hiện đại thống nhất với J. Keynes về: Sự kết hợp các yếu tố sản xuất Sự cân bằng của nền kinh tế Vai trò quyết định của công nghệ đến tăng trưởng kinh tế Vai trò quyết định của thị trường đối với sản lượng và việc làm Theo quan điểm của Solow, khi nền kinh tế ở trạng thái “dừng”vẫn có tốc độ tăng trưởng lớn hơn 0, đó là do: Tác động của tăng đầu tư Tác động của tiến bộ công nghệ Tác động của vốn nhân lực. Tác động của nhân tố năng suất tổng hợp Mô hình tăng trưởng cổ điển cho rằng: Chính phủ có vai trò quan trọng trong việc xác định sản lượng và việc làm Vốn và lao động có thể thay thế được cho nhau Lao động là yếu tố quan trọng nhất đối với tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế luôn cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng Cho số liệu năm 2003 của một nước: GDP đạt 30 tỷ $, tổng mức tiết kiệm trong nước đạt 6 tỷ $ và bằng 80% tổng tiết kiệm, nếu năm 2004 nước này đặt mục tiêu tăng trưởng GDP là 7%, với hệ số ICOR là 4. Tính toán theo mô hình Harrod – Domar, mục tiêu tăng trưởng trên là: Cao. Thấp. Hợp lý. Không có đủ thông tin kết luận. Trong mô hình hai khu vực Lewis, khi lao động dư thừa trong nông nghiệp được tận dụng hết, đường cung lao động của khu vực công nghiệp sẽ: Tiếp tục hoàn toàn co giãn Tiếp tục hoàn toàn không co giãn Dịch chuyển sang bên phải. Trở nên nghiêng về phía trên Trong mô hình hai khu vực của trường phái tân - cổ điển, khu vực nông nghiệp có những đặc điểm sau đây, loại trừ: Sản phẩm biên của lao động luôn dương. Sản phẩm biên của lao động luôn dương nhưng có xu hướng giảm dần. Sản phẩm biên của lao động có xu hướng giảm dần và tiến tới bằng 0. Cả (a) và (b) Oshima cho rằng: trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển, các nước đang phát triển không thể đồng thời đầu tư cho cả hai khu vực nông nghiệp và công nghiệp, vì: Khu vực nông nghiệp bị trì trệ tuyệt đối. Khu vực công nghiệp bị trì trệ tuyệt dối Thiếu khả năng nguồn lực về vốn và lao động kỹ thuật. Không có trường hợp nào ở trên. Theo quan điểm của A. Fisher, dưới ảnh hưởng của tiến bộ kỹ thuật, khu vực khó thay thế lao động nhất là: Nông nghiệp Công nghiệp khai thác Công nghiệp chế biến Dịch vụ Mục tiêu của giai đoạn “bắt đầu quá trình tăng trưởng” trong mô hình hai khu vực của H. Oshima là: Giải quyết hiện tượng thất nghiệp ở khu vực thành thị Giải quyết hiện tượng thất ngiệp thời vụ ở nông thôn Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp Đầu tư theo chiều sâu cho sản xuất nông nghiệp Khi sự phát triển của một ngành công nghiệp dẫn tới sự phát triển của các ngành sản xuất các sản phẩm dùng làm đầu vào trung gian cho ngành công nghiệp, tác động này là: Gián tiếp Cùng chiều Ngược chiều Lợi thế so sánh Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thể hiện: Tính hiệu quả của phân bố nguồn lực Lợi thế so sánh của một nước Trình độ phát triển kinh tế Cả (a), (b), (c) Các tiêu chí để tính HDI bao gồm : Tuổi thọ bình quân, thu nhập bình quân và tỷ lệ người lớn biết chữ Tuổi thọ bình quân, thu nhập bình quân và tỷ lệ nhập học các cấp Tuổi thọ bình quân, thu nhập bình quân theo sức mua ngang giá, tỷ lệ nhập học các cấp Tuổi thọ bình quân, thu nhập bình quân theo sức mua ngang giá, trình độ dân trí Để phản ánh sự bất bình đẳng giới, người ta có thể sử dụng các chỉ số : GDI và HDI GDI và GDP/người GDI và GEM GDI và GINI Trong quá trình phát triển kinh tế, hệ số GINI có xu hướng tăng ở giai đoạn đầu và giảm ở giai đoạn sau; quan điểm này được phản ánh trong: Mô hình 2 khu vực của Oshima. Mô hình 2 khu vực của Lewis. Mô hình chữ "U ngược" của Kuznets. Cả (b) và (c). Lý giải nào dưới đây là cơ sở cho lập luận của mô hình tăng trưởng trước, công bằng sau của Lewis. Khu vực nông nghiệp có dư thừa lao động. Đường cung lao động khu vực công nghiệp không có đoạn nằm ngang khi khu vực nông nghiệp có dư thừa lao động. Phân hóa giai cấp là lực cản đối với tăng trưởng kinh tế. Cả (a), (b), (c). Từ các mô hình thực nghiệm được nghiên cứu vào những năm 60, các nhà kinh tế đã rút ra kết luận:nước trải qua sự tăng trưởng kinh tế nhanh với sự công bằng thấp là Brazin. Hàn Quốc. Đài Loan. Cả 3 nước trên. Đặc điểm nào không đúng với thị trường lao động khu vực thành thị phi chính thức: Mọi người đều có việc làm. Tiền công được xác định tại điểm cân bằng của thị trường. Không có hiện tượng thất nghiệp. Có sự quản lý của Nhà nước về hoạt động sản xuất kinh doanh. Với giả thiết các yếu tố khác không đổi đường cầu lao động sẽ dịch chuyển sang phải khi: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo tăng. Tỷ lệ thất nghiệp giảm. Tỷ lệ tiết kiệm tăng và hệ số gia tăng vốn - sản lượng giảm. Không có yếu tố nào tác động đến sự chuyển dịch trên. Đặc trưng cơ bản của tình trạng thất nghiệp của các nước đang phát triển là: Có tình trạng thất nghiệp hữu hình và thất nghiệp trá hình. Có nhiều loại hình thất nghiệp: hữu hình, trá hình và bán thất nghiệp. Có tỷ lệ thất nghiệp cao nhưng tỷ lệ thiếu việc làm thấp. Có tỷ lệ thất nghiệp thấp và tỷ lệ thiếu việc làm thấp. Mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001 - 2010 của Việt Nam đã xác định: đến năm 2010 tỷ lệ lao động chưa có việc làm ở thành thị sẽ chỉ còn: Dưới 5%. Khoảng 5,4%. 5,6%. 6,2%. Khi thu nhập của dân cư tăng lên sẽ dẫn đến: Xu hướng tiêu dùng cận biên và xu hướng tiết kiệm cận biên tăng lên Xu hướng tiêu dùng cận biên và xu hướng tiết kiệm cận biên giảm xuống Xu hướng tiêu dùng cận biên tăng lên, xu hướng tiết kiệm cận biên giảm xuống Xu hướng tiêu dùng cận biên giảm xuống, xu hướng tiết kiệm cận biên tăng lên Động cơ của nguồn vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chủ yếu là: Động cơ kinh tế Động cơ chính trị Động cơ nhân đạo Tất cả các động cơ trên Hệ số ICOR được phản ánh: Để gia tăng một đơn vị sản lượng cần gia tăng bao nhiêu đơn vị vốn sản xuất Trình độ công nghệ sản xuất của một quốc gia Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Tất cả các nội dung trên Tác động nào sau đây không phải là tác động của chiến lược hướng ngoại: Tạo khả năng xây dựng cơ cấu kinh tế mới, năng động Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước lớn mạnh, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế Tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Khác biệt hoá thị trường trong nước so với thị trường quốc tế Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi mức xuất khẩu thuần của một quốc gia tăng lên, điều đó sẽ làm cho GDP tăng do: Đường tổng cầu AD dịch phải Đường tổng cung AS dịch phải Cả đường tổng cầu AD và đường tổng cung AS đều dịch phải Không có trường hợp nào kể trên Để thực thi chiến lược thay thế hàng nhập khẩu, cần có các điều kiện sau, loại trừ: Có thị trường trong nước rộng lớn Hạ thấp giá trị đồng tiền nội địa Có khả năng thu hút vốn và công nghệ của các nhà đầu tư trong và ngoài nước Có vai trò bảo hộ của chính phủ Biện pháp nào được coi là thúc đẩy chiến lược hướng ngoại: Trợ cấp cho các sản phẩm xuất khẩu Đánh thuế bảo hộ cao đối với các ngành công nghiệp được ưu đãi Hạn chế nhập khẩu các sản phẩm có sức cạnh tranh với hàng trong nước Đánh giá cao giá trị đồng tiền trong nước Bảo hộ thực tế của chính phủ đối với ngành ô tô có nghĩa là : Đánh thuế cao vào linh kiện ô tô nhập khẩu Đánh thuế cao vào ô tô nguyên chiếc nhập khẩu Đánh thuế cao vào linh kiện nhập khẩu và đánh thuế thấp vào ô tô nguyên chiếc nhập khẩu Đánh thuế cao vào ô tô nhập khẩu và đánh thuế thấp vào linh kiện nhập khẩu. Thu nhập của các nước xuất khẩu sản phẩm thô giảm là do các nguyên nhân sau đây, lại trừ : Nhu cầu về lương thực thực phẩm giảm khi thu nhập tăng lên Tiến bộ khoa học kỹ thuật làm cho các cơ sở sản xuất ngày càng giảm định mức sử dụng nguyên vật liệu và sử dụng vật liệu thay thế Nhu cầu tích luỹ trong các nước đang phát triển ngày càng tăng do đó họ có xu hướng hạn chế cung xuất khẩu sản phẩm thô Các nước phát triển không muốn mua nguyên liệu của các nước đang phát triển vì họ có thể sản xuất ra chúng với chi phí thấp hơn "Kho đệm dự trữ quốc tế" được thành lập nhằm mục đích: Ổn định giá sản phẩm thô trên thị trường quốc tế Tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm thô xuất khẩu Giảm bớt những bất lợi cho các nước xuất khẩu sản phẩm thô Cả (a) và (c)
Tài liệu liên quan