Trắc nghiệm kỹ thuật chuyển mạch

Câu 1: Chuyển mạch kênh được hiểu là: A. Chuyển mạch không gian tương tự B. Chuyển mạch PAM C. Chuyển mạch số D. Bao gồm cả A, B, và C

doc13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 4832 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm kỹ thuật chuyển mạch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm Môn học: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH Câu 1: Chuyển mạch kênh được hiểu là: Chuyển mạch không gian tương tự Chuyển mạch PAM Chuyển mạch số Bao gồm cả A, B, và C Câu 2: Yêu cầu chung với đối với phần tử chuyển mạch của bộ chuyển mạch không gian tương tự là (chọn 2 phương án đúng nhất: A. Không làm suy hao tín hiệu B. Không gây xuyên âm C. Không gây nhiễu tín hiệu sang phần tử khác D. Có trở kháng cao khi ở trạng thái nối mạch Câu 3: Chọn 2 đáp án đúng nhất Đặc điểm của trường chuyển mạch không gian một khâu là: A. Mỗi yêu cầu chuyển mạch giữa một đầu vào với một đầu ra của trường chuyển mạch có thể qua nhiều phần tử chuyển mạch B. Luôn tồn tại tương quan 1:1 giữa đầu vào phần tử chuyển mạch và đầu ra nếu các bộ chuyển mạch dùng trong sơ đồ một khâu là các bộ chuyển mạch toàn thông. C. Mỗi yêu cầu chuyển mạch giữa một đầu vào với một đầu ra của trường chuyển mạch chỉ qua một phần tử chuyển mạch D. . Luôn tồn tại tương quan 1: n giữa đầu vào phần tử chuyển mạch và đầu ra nếu các bộ chuyển mạch dùng trong sơ đồ một khâu là các bộ chuyển mạch không toàn thông. Câu 4: Quy tắc chung xây dựng trường chuyển mạch nhiều tầng là: Số đầu ra của mỗi bộ chuyển mạch tầng trước phải bằng số bộ chuyển mạch tầng sau Số đầu vào của các bộ chuyển mạch tầng sau bằng số bộ chuyển mạch tầng trước Tuân theo nguyên tắc 1:1, đồng tên Cả A, B, C Bao gồm A và B Câu 5: Trong chuyển mạch số tín hiệu đầu vào bộ chuyển mạch phải là tín hiệu: Tín hiệu tương tự Tín hiệu số Tín hiệu rời rạc dạng PAM Tín hiệu số dạng PCM Câu 6: Chọn 2 câu trả lời đúng nhất: Trong tổng đài kỹ thuật số, thiết bị liên kết mạng đảm nhận vai trò: Chuyển đổi A/D, và D/A Chuyển đổi báo hiệu cần thiết Định tuyến cuộc gọi đến địa chỉ yêu cầu Liên kết các luồng PCM vào tới các luồng PCM ra. Câu 7: Hãy chọn 2 câu trả lời đúng nhất Kỹ thuật chuyển mạch được đặc trưng bởi: Đặc tuyến truyền (tương tự hay số) Sự phân chia tài nguyên sẵn có Công nghệ điều khiển Kiểu chuyển mạch Câu 8: Đơn vị xử lý thông tin dùng trong chuyển mạch số là: A. Bit B. Time Slot C. Packet D.Cell Câu 9: Chuyển mạch nào thực hiện chức năng chuyển từ mã PCM của kênh trên truyến PCM đầu vào nào đó tới kênh có cùng thứ tự với nó trên một trong các tuyến PCM đầu ra của bộ chuyển mạch. A. Chuyển mạch kênh B. Chuyển mạch số C. Chuyển mạch không gian số C. Chuyển mạch thời gian số Câu 10: Bộ chuyển mạch thời gian số kiểu nào có hiệu suất sử dụng các ngăn nhớ của S-MEM cao nhất: Kiểu ghi ngẫu nhiên và đọc ngẫu nhiên Kiểu ghi tuần tự và đọc ngẫu nhiên Kiểu ghi ngẫu nhiên và đọc tuần tự Câu 11: Trong bộ chuyển mạch thời gian số kiểu ghi ngẫu nhiên và đọc ngẫu nhiên: Số ngăn nhớ của C-MEM nhỏ hơn số ngăn nhớ của S-MEM Số ngăn nhớ của C-MEM lớn hơn số ngăn nhớ của S-MEM Số ngăn nhớ của C-MEM bằng với số ngăn nhớ của S-MEM Câu 12: Trong bộ chuyển mạch không gian số điều khiển theo đầu ra thì bộ nhớ C-MEM có: Mỗi hàng có số ngăn nhớ bằng với dung lượng của tuyến PCM Mỗi cột có số ngăn nhớ bằng với dung lượng của tuyến PCM Mỗi cột có số ngăn nhớ nhỏ hơn dung lượng của tuyến PCM Mỗi hàng có số ngăn nhớ nhỏ hơn với dung lượng của tuyến PCM Câu 13: Để có được bộ chuyển mạch không gian kỹ thuật số điều khiển theo hàng, người ta sử dụng: Các bộ hợp kênh tại mỗi cột Các bộ hợp kênh tại mỗi hàng Các bộ phân kênh tại mỗi cột Các bộ phân kênh tại mỗi hàng Câu 14: Để có được bộ chuyển mạch không gian kỹ thuật số điều khiển theo hàng, người ta sử dụng: Các bộ hợp kênh tại mỗi cột Các bộ hợp kênh tại mỗi hàng Các bộ phân kênh tại mỗi cột Các bộ phân kênh tại mỗi hàng Câu 15: Chọn hai câu trả lời đúng: Việc ghép kênh mở rộng trong kỹ thuật chuyển mạch không gian kỹ thuật số được thực hiện nhằm tăng dung lượng hệ thống, hay: Làm giảm số lượng điểm chuyển mạch (điểm nối) Làm tăng tốc độ chuyển mạch Làm tăng số lượng điểm chuyển mạch (điểm nối) Làm tăng tốc độ chuyển mạch Câu 16: Trong sơ đồ nguyên tắc hoạt động của bộ chuyển mạch thời gian kỹ thuật số, để điều khiển đọc hay ghi bộ nhớ S-Mem người ta sử dụng bộ: A. Selector1 B. Selector2 C. DEC D. TS Counter Câu 17: Bộ nhớ S-MEM trong chuyển mạch thời gian kỹ thuật số có chức năng cơ bản: Điều khiển quá trình đọc thông tin đã lưu đệm trong C-MEM Nhớ tạm thời các tín hiệu PCM chứa trong mỗi khe thời gian phía đầu vào để tạo độ trễ thích hợp theo yêu cầu Lưu giữ các tín hiệu PCM của luồng đầu vào, khi có sự điều khiển từ C-MEM thì nó lấy tín hiệu PCM này kết nối với luồng đầu ra thích hợp. Điều khiển quá trình ghi thông tin đã lưu đệm trong C-MEM Câu 18: Chọn hai câu trả lời đúng nhất: Việc ghép tầng chuyển mạch được thực hiện do Sự hạn chế của công nghệ chế tạo vi mạch Để giảm hiện tượng blocking Làm tăng dung lượng của hệ thống Nhu cầu nâng cao dung lượng hệ thống Câu 19: Trong các tổng đài số dung lượng cực lớn người ta thường sử dụng cấu trúc ghép tầng nào: A. T-S B. S-T C.T-S-T D. S-T-S Câu 20: Trong hệ thống điều khiển tổng đài số thì việc điều khiển mạng được thực hiện ở mức nào: A. Mức 1 B. Mức 2 C. Mức 3 D. B và C Câu 21: Trong hoạt động điều khiển chuyển mạch sử dụng loại bản tin loại mấy để truyền số liệu điều khiển từ tổng đài tới bộ nhớ điều khiển C-MEM của các bộ chuyển mạch: A. Bản tin loại 1 B. Bản tin loại 2 C. Bản tin loại 3 D. A và B Câu 22: Mã trường số liệu khe thời gian vào/ra có trong cấu trúc bản tin loại nào: A. Bản tin loại 1 B. Bản tin loại 2 C. Bản tin loại 3 D. A và B Câu 23: Chọn câu trả lời đúng nhất: Mỗi ô nhớ của C-Mem trong một chuyển mạch T đầu vào/ra sẽ chứa các địa chỉ các ô nhớ của bộ nhớ S-Mem và bít B sẽ lập giá trị 1 khi được nạp bởi bản tin loại I. Mỗi ô nhớ của C-Mem trong một chuyển mạch T đầu vào/ra sẽ chứa các địa chỉ các ô nhớ của bộ nhớ S-Mem và bít B sẽ lập giá trị 0 khi được nạp bởi bản tin loại III. Mỗi ô nhớ của C-Mem trong một chuyển mạch S đầu vào/ra sẽ chứa các địa chỉ các ô nhớ của bộ nhớ và bít B sẽ lập giá trị 0 khi được nạp bởi bản tin loại I. Mỗi ô nhớ của C-Mem trong một chuyển mạch S đầu vào/ra sẽ chứa các địa chỉ các ô nhớ của bộ nhớ và bít B sẽ lập giá trị 0 khi được nạp bởi bản tin loại III. Câu 24: Trong hệ thống điều khiển tổng đài số thì việc điều khiển phần cứng thiết bị, kết cuối thuê bao, etc… được thực hiện ở mức nào: A. Mức 1 B. Mức 2 C. Mức 3 D. B và C Câu 25: Trong cấu trúc điều khiển tổng đài số nào mà bộ điểu khiển trung tâm sẽ điều khiển các NCP, còn NCP điều khiển hầu hết các chức năng của điều khiển chuyển mạch số: A. Điều khiển tập trung B. Điều khiển phân cấp C. Điều khiển bán phân bố D. Điều khiển phân bố Câu 26: Trong cấu trúc điều khiển tổng đài số nào mà bộ điểu khiển trung tâm sẽ điều khiển các NCP, còn mỗi NCP điều khiển một vài chức năng riêng rẽ của điều khiển chuyển mạch số: A. Điều khiển tập trung B. Điều khiển phân cấp C. Điều khiển bán phân bố D. Điều khiển phân bố Câu 27: Chọn hai đáp án đúng nhất: Đặc trưng của báo hiệu kênh liên kết là: Tín hiệu báo hiệu có thể chuyển giao trên kênh thoại nếu sử dụng tín hiệu báo hiệu trong băng tần thoại. Tín hiệu báo hiệu được truyền trên một đường số liệu tốc độ cao độc lập với trung kế tiếng. Tín hiệu báo hiệu được chuyển trong một kênh báo hiệu riêng biệt như sắp xếp đa khung trong PCM. Thông tin báo hiệu được cần gửi đi được nhóm thành những gói dữ liệu. Câu 28: Chọn hai đáp án đúng nhất: Đặc trưng của báo hiệu kênh chung là: Tín hiệu báo hiệu có thể chuyển giao trên kênh thoại nếu sử dụng tín hiệu báo hiệu trong băng tần thoại. Tín hiệu báo hiệu được truyền trên một đường số liệu tốc độ cao độc lập với trung kế tiếng. Tín hiệu báo hiệu được chuyển trong một kênh báo hiệu riêng biệt như sắp xếp đa khung trong PCM. Thông tin báo hiệu được cần gửi đi được nhóm thành những gói dữ liệu. Câu 29: Trong báo hiệu đường dây của hệ thống báo hiệu R2, các tín hiệu hướng đi bao gồm: A. Tín hiệu chiếm B. Tín hiệu xóa C. Tín hiệu khóa mạch D. Tín hiệu giải phóng hoàn toàn Câu 30: Trong báo hiệu đường dây của hệ thống báo hiệu R2, các tín hiệu hướng về bao gồm: A. Tín hiệu chiếm B. Tín hiệu xóa C. Tín hiệu khóa mạch D. Tín hiệu giải phóng hoàn toàn Câu 31: Phương pháp truyền xuyên suốt của báo hiệu thanh ghi trong hệ thống báo hiệu R2 thì: A. Thanh ghi của tổng đài quá giang sẽ làm việc trong suốt thời gian thiết lập cuộc gọi. B. Số hiệu của thuê bao bị gọi sẽ bị giảm dần qua mỗi tổng đài quá giang. C. Thanh ghi của tổng đài bị gõi sẽ làm việc trong suốt thời gian thiết lập cuộc gội. D. Thanh ghi của tổng đài xuất phát cuộc gọi sẽ làm việc trong suốt thời gian thiết lập cuộc gọi. Câu 32: Trong hệ thống báo hiệu số 7, một phương tiện truyền dẫn bao gồm một liên kết dữ liệu 64Kbps và các chức năng điều khiển truyền thì được gọi là: A. SR (Signalling Route) B. STP (Signalling Transfer Point) C. SL (Signalling Link) D. SM (Signalling Mode) Câu 33: Trong hệ thống báo hiệu số 7, một tuyến đường đã được xác định trước để các bản tin đi qua mạng báo hiệu giữa điểm báo hiệu nguồn và điểm báo hiệu đích thì được gọi là: A. SR (Signalling Route) B. STP (Signalling Transfer Point) C. SL (Signalling Link) D. SM (Signalling Mode) Câu 34: Chức năng đồng bộ là chức năng chính của phần chuyển giao tín hiệu (MTP) trong mô hình phân lớp của SS7 được thức hiện ở: A. MTP mức 1 B. MTP mức 2 C. MTP mức 3 D. A và B Câu 35: Chức năng phân biệt bản tin là chức năng chính của phần chuyển giao tín hiệu (MTP) trong mô hình phân lớp của SS7 được thức hiện ở: A. MTP mức 1 B. MTP mức 2 C. MTP mức 3 D. A và B Câu 36: Chức năng quản lý lưu lượng báo hiệu là chức năng chính của phần chuyển giao tín hiệu (MTP) trong mô hình phân lớp của SS7 được thức hiện ở: A. MTP mức 1 B. MTP mức 2 C. MTP mức 3 D. A và B Câu 37: Trong mô hình phân lớp của SS7, phần điều khiển kết nối báo hiệu SCCP được sử dụng nhằm mục đích: Chuyển các bản tin báo hiệu chỉ liên quan đến cuộc gọi. Thực hiện cả các dịch vụ của mạng không kết nối và mạng định hướng kết nối. Chuyển các bản tin báo hiệu không liên quan đến một cuộc gọi cụ thể nào. Chỉ phục vụ cho các dịch vụ của mạng không kết nối. Câu 38: Trong cấu trúc của tổng đài SPC phân hệ nào thực hiện chức năng kết cuối đường dây thuê bao: A. Phân hệ ứng dụng B. Phân hệ chuyển mạch C. Phân hệ báo hiệu D. Phân hệ ngoại vi điều khiển E. Phân hệ điều hành quản lý và bảo dưỡng. Câu 39: Hệ thống báo hiệu R2 thuộc loại báo hiệu: A. Báo hiệu đường dây thuê bao B. Báo hiệu liên tổng đài C. Báo hiệu kênh liên kết D. Báo hiệu kênh chung Câu 40: Trong cấu trúc của tổng đài SPC phân hệ nào thực hiện chức năng báo hiệu đường dây thuê bao: A. Phân hệ chuyển mạch B. Phân hệ ứng dụng C. Phân hệ báo hiệu D. Phân hệ ngoại vi điều khiển E. Phân hệ điều hành quản lý và bảo dưỡng. Câu 41: Một gói tin trong chuyển mạch gói thường những phần nào (chọn 2 đáp án): A. Khối thông tin điều khiển B. Trường thông tin C. Trường kiểm lỗi D. Phần tiêu đề (header) Câu 42: Trong mạng chuyển mạch gói, chức năng chính của node mạng là: Chuyển đổi dữ liệu từ dạng gói sang dạng phi gói và ngược lại Chuyển đổi giao thức sử dụng trong mạng và liên kết với các mạng khác Truyền đưa dữ liệu người dùng Giám sát sự khai thác các thành phần mạng chuyển mạch gói Câu 43: Trong chuyển mạch gói với chế độ lập cầu thì: Các gói tin được xử lý độc lập với nhau. Một đường nối logic phải được thiết lập trước khi các gói tin được gởi đi. Các Node mạng cần phải định tuyến cho mỗi gói tin. Cả A, B và C Câu 44 : Để khắc phục hiện tượng mất gói tin trong mạng chuyển mạch gói cần: Node nhận sẽ gửi báo nhận cho node gửi khi đã chuyển tiếp đến node kế. Trách nhiệm cuối cùng của gói tin thuộc vào node đầu tiên phát đi. Xây dựng một thủ tục nhận dạng xem gói vừa nhận đã có hay chưa, nếu có thì thực hiện xóa bớt một. Có thể xây dựng cơ cấu báo nhận cho báo nhận. Câu 45 : Để khắc phục hiện tượng nhân đôi gói tin trong mạng chuyển mạch gói cần: Node nhận sẽ gửi báo nhận cho node gửi khi đã chuyển tiếp đến node kế. Trách nhiệm cuối cùng của gói tin thuộc vào node đầu tiên phát đi. Xây dựng một thủ tục nhận dạng xem gói vừa nhận đã có hay chưa, nếu có thì thực hiện xóa bớt một. Có thể xây dựng cơ cấu báo nhận cho báo nhận. Câu 46: Trong một mạng chuyển mạch gói, trường điều khiển của đơn vị dữ liệu nào dưới đây có chiều dài lớn nhất A. Cell B. Segment C. Packet D. Frame Câu 47: Trong một mạng chuyển mạch gói (TCP/IP), trường thông tin của đơn vị dữ liệu nào dưới đây có chiều dài lớn nhất. A. Cell B. Segment C. Packet D. Frame Câu 48: Phát biểu nào sau đây là sai nhất: Kích thước phần tiêu đề của gói tin càng lớn thi dung lượng qua mạng không có giá trị trong việc giao tiếp giữa các người dùng với nhau càng lớn Tỷ lệ giữa phần tiêu đề và phần thông tin càng lớn thì khả năng truyền gói tin qua mạng càng kém. Tỷ lệ giữa phần tiêu đề và phần thông tin mà thấp thì thời gian truyền dài Việc chia bản tin ra nhiều gói tin thì giá trị sử dụng cho thông tin ít. Câu 49: Trong kỹ thuật ghép kênh theo thời gian thống kê thì: A. Thông tin địa chỉ được sử dụng để xác định vị trí của các khe thời gian. B. Thông tin về khung ghép được điều khiển bởi phần header của gói tin (packet). C. Tốc độ trên đường ghép kênh được thiết kế bằng tổng tốc độ của các lối vào. D. Tốc độ trên đường ghép kênh được thiết kế nhỏ hơn tổng tốc độ của các lối vào. Câu 50: Giao thức nào trong họ giao thức TCP/IP định ra nguyên tắc và thể lệ trao đổi thông tin giữa các đối tác ở các hệ thống đầu cuối, đảm bảo giao và nhận dữ liệu đầy đủ chính xác. A. ICMP B. TCP C. UDP D. IP E. RAP Câu 51: Giao thức nào trong họ giao thức TCP/IP đưa ra nguyên tắc và thể lệ để đảm bảo cho dữ liệu di chuyển giữa các mạng được an toàn. A. ICMP B. TCP C. UDP D. IP E. RAP Câu 52: Trong mô hình phân lớp TCP/IP, dữ liệu từ giao thức TCP chuyển xuống giao thức IP để nó biết người dùng sử dụng dịch vụ gì thông qua: A. Chỉ số thứ tự gói B. Địa chỉ mạng nguồn và đích C. Chỉ số cổng tương ứng D. Thông tin báo nhận Câu 53: Trong cấu trúc gói tin IP, trường nào thực hiện chức năng quy định kích thước lớn nhất của gói tin IP có thể di chuyển mà không cần chia nhỏ: A. TTL B. Fragmentaiton Information C. Fragmentation Limit D. ToS Câu 54: ATM là chế độ truyền không đồng bộ, vậy thuật ngữ truyền được hiểu là: Kiểu truyền dẫn B. Kiểu chuyển mạch thông tin trong mạng C. Bao gồm cả lĩnh vực chuyển mạch và truyền dẫn Câu 55: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: ATM sử dụng kỹ thuật truyền theo kiểu hướng kết nối ATM sử dụng kỹ thuật truyền theo kiểu hướng phi kết nối ATM cung cấp một số giao thức cho các dịch vụ truyền số liệu phi kết nối Cả A và B Cả A và C Câu 56: Mạng ATM cung cấp dịch vụ VBR, trong dịch vụ này: Tốc độ truyền tế bào thay đổi và yêu cầu thời gian thực Tốc độ truyền tế bào không thay đổi và yêu cầu thời gian thực Tốc độ truyền tế bào thay đổi và không yêu cầu thời gian thực A và B A và C Câu 57: Mạng ATM cung cấp dịch vụ CBR, trong dịch vụ này: Tốc độ truyền tế bào thay đổi và yêu cầu thời gian thực Tốc độ truyền tế bào không thay đổi Tốc độ truyền tế bào thay đổi và không yêu cầu thời gian thực A và C Câu 58: Phần tử bé nhất ở lớp vật lý trong mạng B-ISDN (ATM) là: A. Bits B. Tế bào ATM C. Packet D. Frame Câu 59: Chọn câu trả lời đúng nhất: Để cho phép đồng bộ giữa phía phát và phía thu trong mạng ATM cần: A. Chèn hoặc tách các tế bào OAM B. Chèn hoặc tách các tế bào hợp lệ C. Chèn hoặc tách các tế bào được gán D. Chèn hoặc tách các tế bào rỗng Câu 60: Trong mô hình tham chiếu B-ISDN/ATM, lớp con nào thực hiện chức năng phối hợp tốc độ tải trọng của các khuôn dạng vận chuyển khác nhau: A. Lớp con đường truyền vật lý (PM) B. Lớp con hội tụ truyền dẫn (TC) C. Lớp con thiết lập và tháo tế bào (SAR) D. Lớp con hội tụ (CS) Câu 61: Trong mạng ATM một đường ảo (VP – Virtual Path) là sự kết hợp của……. A. Các kênh logic thành một “bó” và được truyền trên cùng một đường mạng. B. Các kênh ảo thành một “bó” và được truyền trên cùng một đường mạng. C. Các kênh ảo mà có cùng một đặc tính lưu lượng, thành một “bó” và được truyền trên cùng một đường mạng. D. Các kênh ảo mà có cùng một chỉ số nhận dạng VP, thành một “bó” và được truyền trên cùng một đường mạng. Câu 62: Nhiệm vụ trung tâm của lớp ATM trong mô hình tham chiếu B-ISDN/ATM: A. Biến đổi địa chỉ mạng ở các lớp cao thành các giá trị VPI, VCI tương ứng và thực hiện việc phân kênh và hợp kênh các tế bào. B. Thực hiện việc phân kênh, hợp kênh và định tuyến các tế bào. C. Biến đổi địa chỉ mạng ở các lớp cao thành các giá trị VPI, VCI tương ứng và thực hiện việc định tuyến các tế bào D. Thực hiện việc chèn hay tách phần header của tế bào, và định tuyến các tế bào. Câu 63: Trong chuyển mạch VC: A. Cả hai giá trị VPI và VCI thay đổi B. Chỉ có giá trị VCI thay đổi B. Chỉ có giá trị VPI thay đổi D. Giá trị VPI hoặc giá trị VCI thay đổi Câu 64: Trong một mạng ATM khi các tế bào đi qua nút nối xuyên thì chỉ số nào sau đây sẽ bị thay đổi: A. Chỉ số VCI B. Chỉ số VPI C. Cả VPI và VCI D. Giá trị VPI hoặc giá trị VCI Câu 65: Trong mô hình tham chiếu B-ISDN/ATM, lớp con nào thực hiện chức năng phân đoạn của thông tin lớp cao hơn thành một kích cỡ thích hợp cho trường thông tin của một tế bào ATM.: A. Lớp con đường truyền vật lý (PM) B. Lớp con hội tụ truyền dẫn (TC) C. Lớp con thiết lập và tháo tế bào (SAR) D. Lớp con hội tụ (CS) Câu 66: Lớp tương thích ATM (AAL) trong mô hình tham chiếu B-ISDN/ATM được chia làm 4 nhóm, trong đó loại nào cung cấp dịch vụ có tốc độ truyền biến đổi và hướng kết nối: A. AAL1 B. AAL2 C. AAL3/4 D. A và B E. B và C Câu 67: Lớp tương thích ATM (AAL) trong mô hình tham chiếu B-ISDN/ATM được chia làm 4 nhóm, trong đó loại nào cung cấp dịch vụ có tốc độ truyền biến đổi và hướng phi kết nối: A. AAL5 B. AAL3/4 C. AAL2 D. A và B E. B và C Câu 68: Lớp tương thích ATM (AAL) trong mô hình tham chiếu B-ISDN/ATM được chia làm 4 nhóm, trong đó loại nào cung cấp dịch vụ có tốc độ truyền không đổi và hướng kết nối: A. AAL3/4 B. AAL2 C. AAL1 D. A và B E. B và C Câu 69: Lớp tương thích ATM (AAL) trong mô hình tham chiếu B-ISDN/ATM được chia làm 4 nhóm, trong đó loại nào cung cấp dịch vụ có tốc độ truyền biến đổi và không yêu cầu thời gian thực: A. AAL5 B. AAL3/4 C. AAL2 D. A và B E. B và C Câu 70: Các tế bào lớp ATM bao gồm: A. Tế bào hợp lệ B. Tế bào không hợp lệ C. Tế bào được gán D. Tế bào không được gán E. A và B F. C và D Câu 71: Khuôn dạng tế bào ATM tại giao diện UNI và NNI có sự khác nhau ở: A. Độ dài của trường VPI khác nhau B. Độ dài trường VCI khác nhau C. Sự xuất hiện của trường GFC D. C và A E. C và B Câu 72: Trong khuôn dạng của tế bào của ATM trường nào cho phép nhận dạng loại tế bào nào đang được truyền qua mạng: A. GFC B. CPL C. HEC D. PTI Câu 73: Trong khuôn dạng của tế bào của ATM trường nào xác định độ ưu tiên gửi các tế bào: A. CPL B. HEC C. PTI D. GFC Câu 74: Chuyển mạch ATM có đặc tính của: A. Chuyển mạch gói B. Chuyển mạch kênh C. Chuyển mạch gói hướng kết nối. D. C và B E. C và A Câu 75: Trong mạng ATM số lượng đường ảo (VP) tại giao diện người sử dụng mạng (UNI): Nhỏ hơn số lượng kênh ảo (VC). Bằng với số lượng kênh ảo. Lớn hơn số lượng kênh ảo. Bằng với số lượng đường ảo tại giao diện giữa các nốt mạng. Câu 76: Chọn những câu trả lời đúng: Quá trình thiết lập kết nối tại từng nút chuyển mạch thực hiện chức năng: A. Xác nhận giá trị VPI của tuyến nối đến, nhận dạng tuyến nối và tạo giá trị VPI của tuyến đi. B. Xác nhận giá trị VCI của tuyến nối đến, nhận dạng tuyến nối và tạo giá trị VCI của tuyến đi. C. Thiết lập bảng định tuyến tại từng nút chuyển mạch. D. Xác định mối quan hệ giữa các tuyến nối đến và tuyến nối đi của từng kết nối. Câu 77: Chọn những đáp án đúng: Các tế bào sẽ được truyền tải khi tất cả các bảng định tuyến thuộc đường nối được thiết lập. Các tế bào sẽ được truyền tải khi tuyến nối đã được thiết lập. Giá trị VCI cùng với tuyến nối đến sẽ được sử dụng để xác định tuyến nối đi và giá trị VCI mới của từng tế bào đến. Giá trị VPI cùng
Tài liệu liên quan