Câu 1 Thống kê doanh nghiệp là môn học nghiên cứu mối liên hệ giữa mặt lượng và mặt
chất:
a. Của hiện tượng kinh tế xảy ra ở doanh nghiệp trong 1 khoảng thời gian xác định.
b. Có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến doanh nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu quản
lý, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
c. Của những hiện tượng kinh tế xảy ra trong một doanh nghiệp có liên quan trực tiếp
hoặc gián tiếp đến doanh nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu quản lý, sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp
d. Của những hiện tượng kinh tế trong khoảng thời gian nhất định để tìm hiểu quy luật
bản chất của hiện tượng.
Đáp án đúng c
Câu 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là:
a. Những kết quả mang lại lợi ích kinh tế nhất định góp phần thoả mãn nhu cầu sản xuất
và nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
b. Là mục tiêu của nhà sản xuất kinh doanh để xác định doanh thu của công ty.
c. Là doanh thu, chi phí, lợi nhuận quyết định sự tồn tại của tất cả doanh nghiệp.
d. Là mục tiêu của nhà sản xuất kinh doanh để xác định doanh thu, chi phí của công ty.
Đáp án đúng a
Câu 3 Bộ phận mà thực hiện chức năng thu thập thông tin, xử lý thông tin, cung cấp thông
tin về nguồn vốn, phân phối vốn cho hoạt động kinh doanh, cân đối công nợ…..của doanh
nghiệp là:
a. Bộ phận công tác kế hoạch và xây dựng các định mức kinh tế -kỹ thuật
b. Bộ phân công tác tài chính
c. Bộ phận tổ chức lao động kinh doanh
d. Bộ phận cung ứng vật tư kỹ thuật.
Đáp án đúng b
Câu 4 Đối tượng của thống kê doanh nghiệp là:
a. Hiện tượng kinh tế trong doanh nghiệp.
b. Hiện tượng kinh tế có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến doanh nghiệp.
c. Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
d. Mặt lượng gắn liền với mặt chất của các hiện tượng và sự kiện xảy ra trong DN hoặc
ngoài DN có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động KD của DN trong từng
thời kỳ nhất định.
Đáp án đúng d
57 trang |
Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 7596 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trắc nghiệm môn thống kê doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/57
TRẮC NGHIỆM MÔN:
THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
PHẦN CÂU HỎI CƠ BẢN
Câu 1 Thống kê doanh nghiệp là môn học nghiên cứu mối liên hệ giữa mặt lượng và mặt
chất:
a. Của hiện tượng kinh tế xảy ra ở doanh nghiệp trong 1 khoảng thời gian xác định.
b. Có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến doanh nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu quản
lý, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
c. Của những hiện tượng kinh tế xảy ra trong một doanh nghiệp có liên quan trực tiếp
hoặc gián tiếp đến doanh nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu quản lý, sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp
d. Của những hiện tượng kinh tế trong khoảng thời gian nhất định để tìm hiểu quy luật
bản chất của hiện tượng.
Đáp án đúng c
Câu 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là:
a. Những kết quả mang lại lợi ích kinh tế nhất định góp phần thoả mãn nhu cầu sản xuất
và nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
b. Là mục tiêu của nhà sản xuất kinh doanh để xác định doanh thu của công ty.
c. Là doanh thu, chi phí, lợi nhuận quyết định sự tồn tại của tất cả doanh nghiệp.
d. Là mục tiêu của nhà sản xuất kinh doanh để xác định doanh thu, chi phí của công ty.
Đáp án đúng a
Câu 3 Bộ phận mà thực hiện chức năng thu thập thông tin, xử lý thông tin, cung cấp thông
tin về nguồn vốn, phân phối vốn cho hoạt động kinh doanh, cân đối công nợ…..của doanh
nghiệp là:
a. Bộ phận công tác kế hoạch và xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật
b. Bộ phân công tác tài chính
c. Bộ phận tổ chức lao động kinh doanh
d. Bộ phận cung ứng vật tư kỹ thuật.
Đáp án đúng b
Câu 4 Đối tượng của thống kê doanh nghiệp là:
a. Hiện tượng kinh tế trong doanh nghiệp.
b. Hiện tượng kinh tế có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến doanh nghiệp.
c. Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
d. Mặt lượng gắn liền với mặt chất của các hiện tượng và sự kiện xảy ra trong DN hoặc
ngoài DN có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động KD của DN trong từng
thời kỳ nhất định.
Đáp án đúng d
Câu 5 Các hiện tượng và sự kiện liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
được coi là đối tượng nghiên cứu của thống kê DN, gồm:
a. Các hiện tượng về lao động, tài sản, vốn…
b. Các hiện tượng và sự kiện về nhu cầu tiêu dùng của xã hội
c. Các hiện tượng thiên nhiên tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của DN
d. Các câu trên đều đúng.
Đáp án đúng d
2/57
Câu 6 Nguyên tắc tổ chức hạch toán và tổ chức thông tin trong doanh nghiệp gồm:
a. Nguyên tắc tổ chức hạch toán thống nhất của doanh nghiệp và nguyên tắc thực hiện
thông tin trong doanh nghiệp.
b. Nguyên tắc tổ chức hạch toán các thông tin của doanh nghiệp và nguyên tắc xử lý
thông tin.
c. Nguyên tắc thực hiện thông tin trong doanh nghiệp và nguyên tắc bảo quản thông tin
trong doanh nghiệp.
d. Nguyên tắc thực hiện thông tin trong doanh nghiệp.
Đáp án đúng a
Câu 7 Cơ sở lý luận của thống kê học là:
a. Kinh tế chính trị học Mác Lê nin
b. Chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác Lênin
c. Các học thuyết kinh tế
d. Các câu trên đều đúng
Đáp án đúng là d
PHẦN CÂU HỎI NÂNG CAO
Câu 8 Thống kê và phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng các yếu tố vật chất, vốn,
lao động, nguyên vật liệu trong SXKD và kết quả hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh
nghiệp ở từng thời kỳ. Thống kê và phân tích giá thành, hoạt động tài chính của doanh
nghiệp. Thống kê và phân tích hiệu quả, lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp. Thống kê
và phân tích lựa chọn quyết định đúng đắn cho hướng phát triển kinh doanh của doanh
nghiệp. Những nội dung trên là:
a. Phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp
b. Đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp.
c. Nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp.
d. Cơ sở lý luận của thống kê doanh nghiệp.
Đáp án đúng c
Câu 9 Các hoạt động sau đây, hoạt động nào thuộc hoạt động kinh doanh sản xuất:
a. Mua hàng ở chợ A sang bán ở chợ B
b. Tự nuôi gà để ăn thịt tại nhà
c. Tự sản xuất xe Honda để làm phương tiện đi lại cho bản thân
d. Sản xuất xe hơi để bán
Đáp án đúng là d
Câu 10 Các hoạt động sau đây, hoạt động nào thuộc hoạt động kinh doanh dịch vụ sản xuất:
a. Mua hàng nơi này để bán sang nơi kia kiếm lời
b. Mở bệnh viện, nhà hàng
c. Lắp ráp xe máy, xe hơi
d. Sản xuất máy vi tính để bán
Đáp án đúng là c
CHƯƠNG II: THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
PHẦN CÂU HỎI CƠ BẢN
Câu 11 Phân loại doanh nghiệp theo khu vực kinh tế gồm:
a. Khu vực I, II, và III.
3/57
b. Khu vực I, II, III, IV.
c. Tùy theo mỗi vùng kinh tế, trong mỗi vùng kinh tế chia làm nhiều khu vực nhỏ.
d. Khu vực Nam và Bắc.
Đáp án đúng a
Câu 12 Căn cứ vào hình thái biểu hiện của kết quả kinh doanh, chia doanh nghiệp
thành các loại:
a. Doanh nghiệp khu vực I, II, III
b. Doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
c. Doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp lâm nghiệp, doanh nghiệp công nghiệp.
d. Doanh nghiệp kinh doanh sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ.
Đáp án đúng d
Câu 13 Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể bao gồm:
a. Hoạt động kinh doanh sản xuất sản phẩm vật chất
b. Hoạt động kinh doanh dịch vụ sản xuất
c. Hoạt động kinh doanh dịch vụ thương mại
d. Câu a, b, c đều đúng .
Đáp án đúng d
Câu 14 Doanh nghiệp thuộc khu vực I là:
a. Doanh nghiệp chế biến các sản phẩm thiên nhiên khai thác được.
b. Doanh nghiệp khai thác các sản phẩm trong thiên nhiên.
c. Doanh nghiệp dịch vụ sản phẩm
d. Doanh nghiệp dịch vụ phi sản xuất
Đáp án đúng b
Câu 15 IC- Intermediational Cost, là:
a. Chi phí vật chất
b. Chi phí tiền mặt
c. Chi phí dịch vụ
d. Chi phí trung gian
Đáp án đúng d
Câu 16 Doanh nghiệp thuộc khu vực II là:
a. Doanh nghiệp dịch vụ phi sản xuất.
b. Doanh nghiệp khai thác các sản phẩm trong thiên nhiên.
c. Doanh nghiệp dịch vụ sản phẩm.
d. Doanh nghiệp chế biến các sản phẩm thiên nhiên khai thác được và doanh nghiệp xây
dựng.
Đáp án đúng d
Câu 17 Doanh nghiệp thuộc khu vực III là:
a. Doanh nghiệp chế biến các sản phẩm thiên nhiên khai thác được.
b. Doanh nghiệp khai thác sản phẩm thiên nhiên.
c. Doanh nghiệp hoàn thành các công việc có tính chất công nghiệp phi vật chất.
d. Doanh nghiệp thương mại, du lịch, ngân hàng tín dụng và vận tải kho bãi...
Đáp án đúng d
4/57
Câu 18 Căn cứ vào hình thức sở hữu vốn kinh doanh chia doanh nghiệp thành các loại:
a. Doanh nghiệp quốc doanh,
b. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh,
c. Doanh nghiệp liên doanh.
d. Câu a, b, c đều đúng.
Đáp án đúng là d
Câu 19 Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là:
a. Sản phẩm mang lại lợi ích tiêu dùng xã hội;
b. Phù hợp với lợi ích kinh tế;
c. Được nhiều người tiêu dùng chấp nhận.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Đáp án đúng d
Câu 20 Nhiệm vụ của thống kê kết quả sản xuất, gồm :
a. Xác định sản phẩm từng ngành và phân loại theo các tiêu thức phù hợp
b. Xác định nội dung và phương pháp tính các chỉ tiêu thống kê kết quả SXKD của từng
ngành
c. Đánh giá tình hình sản xuất qua các thời kỳ và qua các chỉ tiêu
d. Cả a, b, c đều đúng
Đáp án đúng là d
Câu 21 Tìm câu sai trong các nguyên tắc tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp:
a. Phải là kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm ra trong ky.
b. Chỉ tính những sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng.
c. Không được tính chênh lệch sản phẩm chưa hoàn thành.
d. Được tính các hoạt động làm thuê cho bên ngoài.
Đáp án đúng c
Câu 22 Chọn câu đúng:
a. Chỉ tiêu kết quả sản xuất là cơ sở để tính các chỉ tiêu tổng hợp nền kinh tế.
b. Chỉ tiêu kết quả sản xuất là kết quả cuối cùng của doanh nghiệp
c. Chỉ tiêu kết quả sản xuất giúp chúng ta thấy được vai trò, vị trí của doanh nghiệp trong
nền kinh tế.
d. Chỉ tiêu kết quả sản xuất dùng quyết định giá bán.
Đáp án đúng a
Câu 23 Đặc điểm của sản phẩm nông nghiệp là:
a. Đa dạng, bị ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên, thu được một loại sản phẩm đã trồng.
b. Sau quá trình sản xuất, không thu được nhiều loại sản phẩm
c. Sau quá trình sản xuất, thu được sản phẩm chính và phụ.
d. Đa dạng, bị ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên. Thu được nhiều loại sản phẩm (chính và
phụ, sản phẩm song đôi, chất lượng sản phẩm không đều…)
Đáp án đúng d
Câu 24 Căn cứ vào mức độ hoàn thành, sản phẩm khu vực I được phân thành các loại:
a. Sản phẩm chính, sản phẩm phụ
b. Thành phẩm và sản phẩm dở dang
c. Sản phẩm phụ, thành phẩm, sản phẩm dở dang
d. Thành phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang.
5/57
Đáp án đúng b
Câu 25 Căn cứ vào mục đích sử dụng, sản phẩm khu vực I được phân thành các loại:
a. Thành phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang.
b. Sản phẩm chính, sản phẩm phụ, sản phẩm phụ trợ phụ thuộc.
c. Sản phẩm chính và sản phẩm phụ.
d. Sản phẩm phụ, thành phẩm, sản phẩm dở dang.
Đáp án đúng c
Câu 26 Căn cứ vào mức độ hoàn thành, sản phẩm khu vực II được phân thành các loại:
a. Sản phẩm chính, sản phẩm phụ
b. Thành phẩm và sản phẩm dở dang
c. Sản phẩm phụ, thành phẩm, sản phẩm dở dang
d. Thành phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang.
Đáp án đúng d
Câu 27 Căn cứ vào mục đích sử dụng, sản phẩm khu vực II được phân thành các loại:
a. Thành phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang.
b. Sản phẩm chính, sản phẩm phụ, sản phẩm phụ trợ phụ thuộc.
c. Sản phẩm chính, sản phẩm phụ.
d. Sản phẩm phụ, thành phẩm, sản phẩm dở dang.
Đáp án đúng b
Câu 28 Sản phẩm khu vực III là:
a. Sản phẩm dịch vụ (sản phẩm phi vật chất);
b. Thường biểu hiện dưới dạng giá trị;
c. Sản xuất luôn gắn với tiêu dùng.
d. Cả a, b, c đều đúng
Đáp án đúng d
Câu 29 Thành phẩm là:
a. Sản phẩm tạo ra trong hoạt động SX chính nhưng chưa đủ điều kiện nhập kho thành
phẩm.
b. Sản phẩm đã trải qua một số công đoạn sản xuất, nhưng vẫn chưa hoàn thành, còn tiếp
tục ở một số khâu sản xuất khác.
c. Sản phẩm đã trải qua toàn bộ các khâu của qui trình sản xuất, đạt tiêu chuẩn, đã và
đang làm thủ tục nhập kho.
d. Sản phẩm đã trải qua toàn bộ các khâu của qui trình sản xuất, đạt tiêu chuẩn.
Đáp án đúng c
Câu 30 Theo qui định của Tổng cục Thống kê, không tính vào thành phẩm của doanh
nghiệp những sản phẩm sau:
a. Sản phẩm mua vào rồi bán ra mà không chế biến gì thêm
b. Sản phẩm thuê các đơn vị khác gia công, chế biến
c. Sản phẩm chưa làm xong thủ tục nhập kho (đối với ngành công nghiệp)
d. Cả a, b, c đều đúng.
Đáp án đúng d
Câu 31 Sản phẩm phụ là:
a. Sản phẩm đã kết thúc ở một số công đoạn của sản xuất.
b. Sản phẩm đã hoàn thành nhưng sai quy cách chất lượng, chưa nhập kho.
6/57
c. Sản phẩm thu được từ việc tận dụng phế liệu, phế thải và một phần nguyên liệu chính
của doanh nghiệp để sản xuất.
d. Sản phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu của khách hàng đưa đến.
Đáp án đúng c
Câu 32 Sản phẩm phụ trợ (phụ thuộc) là:
a. Sản phẩm sản xuất ra nhằm mục đích hỗ trợ cho quá trình sản xuất chính.
b. Sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra nhằm mục đích bán và thu lợi nhuận.
c. Sản phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu của khách hàng đưa đến.
d. Sản phẩm tạo ra từ phế liệu, vật thải của hoạt động sản xuất chính.
Đáp án đúng a
Câu 33 Tìm câu sai trong các sản phẩm khu vực I:
a. Sản phẩm nông nghiệp.
b. Sản phẩm lâm nghiệp.
c. Sản phẩm thủy sản.
d. Sản phẩm công nghiệp.
Đáp án đúng d
Câu 34 Sản phẩm khu vực II, bao gồm:
d. Sản phẩm công nghiệp.
b. Sản phẩm dịch vu và thương mai.
c. Sản phẩm xây dựng.
d. Sản phẩm công nghiệp và xây dựng.
Đáp án đúng d
Câu 35 Sản phẩm khu vực III bao gồm:
a. Sản phẩm vật chất.
b. Sản phẩm dịch vụ.
e. Các sản phẩm khai thác từ tự nhiên.
f. Sản phẩm chế biến.
Đáp án đúng b
Câu 36 Hệ số tính đổi bằng:
a. Đặc tính sản phẩm được chọn làm tiêu chuẩn/ Đặc tính sản phẩm cần qui đổi
b. Đặc tính sản phẩm cần qui đổi/ Số sản phẩm
c. Đặc tính sản phẩm cần qui đổi/ Đặc tính sản phẩm được chọn làm đơn vị tiêu chuẩn
d. Các câu trên đều sai.
Đáp án đúng c
Câu 37 Nhược điểm của phương pháp tính chỉ tiêu khối lượng sản phẩm vật chất của doanh
nghiệp, là:
a. Tổng hợp được kết quả chung của từng ngành.
b. Phản ánh đủ kết quả sản xuất của doanh nghiệp.
c. Không biểu hiện rõ ràng sản lượng của từng ngành.
d. Không tổng hợp được kết quả chung của doanh nghiệp.
Đáp án đúng d
Câu 38 Tìm câu sai trong nội dung tính giá trị sản xuất của hoạt động công nghiệp:
a. Giá trị thành phẩm đã sản xuất và gia công cho khách hàng trong kỳ.
b. Chênh lệch bán thành phẩm, sản phẩm dở dang cuối kỳ so với đầu ky.
c. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm xây lắp trong kỳ.
7/57
d. Giá trị các công việc có tính chất công nghiệp làm thuê cho bên ngoài trong kỳ.
Đáp án đúng c
Câu 39 Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp bao gồm các ngành:
g. Trồng trọt và chăn nuôi.
h.Trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.
c. Trồng trọt và lâm nghiệp.
d. Trồng trọt, chăn nuôi (trừ nuôi trồng thủy sản, hải sản) và lâm nghiệp.
Đáp án đúng d
Câu 40 Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp được:
a. Tính theo phương pháp tổng mức chu chuyển.
b. Tính trùng giữa trồng trọt và chăn nuôi.
c. Tính trùng trong nội bộ ngành.
d. Các câu trên đều đúng.
Đáp án đúng d
Câu 41 Giá trị sản phẩm trồng trọt bao gồm:
i. Giá trị sản phẩm chính.
b. Giá trị sản phẩm phụ.
c. Giá trị sản phẩm chính và sản phẩm phụ.
d. Giá trị sản phẩm chính, sản phẩm phụ và sản phẩm phụ trợ.
Đáp án đúng c
Câu 42 Giá trị sản phẩm phụ của chăn nuôi như: phân; lông gà, vịt; sừng; da; lông
thú…được thu hồi và sử dụng…
j. Không được tính vào giá trị sản xuất.
b. Được tính vào giá trị sản suất.
c. Tuỳ thuộc vào quy định của công ty.
d. Các câu trên đều sai.
Đáp án đúng b
Câu 43 Tìm câu sai trong nội dung ghi chép thống kê khối lượng sản phẩm vật chất của
doanh nghiệp:
a. Trong kỳ đã sản xuất được 100 ô tô tải
b. Sản xuất được 2000 vỏ xe
c. Sản xuất được 500 xe Honda
d. Doanh thu trong kỳ là 2 tỷ đồng
Đáp án đúng d
Câu 44 Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp gồm:
k. Giá trị công việc trồng mới và chăm sóc, tu bổ rừng tự nhiên và rừng trồng do doanh
nghiệp thực hiện.
l. Giá trị khai thác gỗ và lâm sản kể cả rừng trồng và rừng tự nhiên do doanh nghiệp quản
lý và sử dụng.
c. Giá trị các hoạt động lâm nghiệp khác như ươm cây, lai tạo giống, quản lý, bảo vệ
rừng,…
d. Các câu này đều đúng.
Đáp án đúng d
8/57
Câu 45 Giá trị sản xuất của ngành thủy sản gồm:
m. Giá trị đánh bắt, khai thác sản phẩm thủy sản, hải sản.
n.Giá trị nuôi trồng, công việc ươm, nhân giống thủy sản, hải sản
c. Chênh lệch về giá trị sản phẩm dở dang.
d. Cả a, b, c đều đúng
Đáp án đúng d
Câu 46 Giá trị sản xuất của ngành xây dựng gồm:
o. Giá trị sản xuất xây lắp.
p.Giá trị sản xuất khảo sát thiết kế
c. Giá trị sản xuất sửa chửa lớn nhà cửa, vật kiến trúc
d. Cả a, b, c đều đúng
Đáp án đúng d
Câu 47 Giá trị tăng thêm là:
q. Toàn bộ giá trị các sản phẩm vật chất và dịch vụ mà doanh nghiệp đã tạo ra trong kỳ
nghiên cứu.
b. Toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo thêm trong kỳ
nghiên cứu.
c. Toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất do doanh nghiệp sáng tạo thêm trong kỳ nghiên cứu.
d. Toàn bộ giá trị sản phẩm dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo thêm trong kỳ nghiên cứu.
Đáp án đúng b
Câu 48 Có mấy phương pháp tính chỉ tiêu giá trị gia tăng của doanh nghiệp:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Đáp án đúng b
Câu 49 Chỉ tiêu giá trị gia tăng (VA) tính theo phương pháp sản xuất là:
r. VA = GO – Tổng chi phí
s. VA = GO – Chi phí vật chất
c. VA = GO – Chi phí dịch vụ)
d. VA = GO – (Chi phí vật chất + Chi phí dịch vụ)
Đáp án đúng d
Câu 50 Chỉ tiêu giá trị gia tăng (VA) tính theo phương pháp phân phối:
t. VA = GO – (Chi phí vật chất + Chi phí dịch vụ)
b. VA = Thu nhập lần đầu của người sản xuất + Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp -
Khấu hao TSCĐ
c. VA = Thu nhập lần đầu của người sản xuất + Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp +
Khấu hao TSCĐ
d. VA = Thu nhập lần đầu của người sản xuất + Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp
Đáp án đúng c
Câu 51 Chi phí nào sau đây là chi phí dịch vụ:
u. Chi phí vật liệu chính, phụ, bán thành phẩm mua ngoài
v.Chi phí động lực (điện) mua ngoài.
c. Chi phí bảo hộ lao động.
d. Chi phí tuyên tuyền, quảng cáo.
9/57
Đáp án đúng d
Câu 52 Chi phí nào sau đây là chi phí vật chất:
w. Chi công tác phí: Tiền vé tàu, xe; tiền trả khách sạn nhà trọ
x.Chi phí thường xuyên về y tế, thể dục, thể thao.
c. Chi phí vận tải, bưu điện.
d. Chi mua vật rẻ tiền mau hỏng được phân bổ trong năm.
Đáp án đúng d
Câu 53 Tiền công tác phí bao gồm: tiền vé tàu, xe; tiền trả khách sạn, nhà trọ được tính
vào:
y. Chi phí vật chất c. Chi phí dịch vụ
z. Chi phí bất biến d. Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Đáp án đúng c
Câu 54 Tìm câu sai trong các câu sau. Khi tính chỉ tiêu giá trị gia tăng;
a. Được tính toàn bộ giá trị sản xuất tạo ra trong một kỳ nhất định, bao gồm c + v + m.
b. Chỉ được tính toàn bộ giá trị các SP vật chất và dịch vụ do DN sáng tạo thêm trong thời
kỳ nhất định.
c. Giá trị gia tăng = giá trị sản xuất – chi phí trung gian
d. Giá trị gia tăng = Thu nhập lần đầu của người sản xuất + Thu nhập lần đầu của
doanhnghiệp + Khấu hao TSCĐ
Đáp án đúng a
Câu 55 Có mấy phương pháp tính giá trị sản xuất ngành thương mại:
a. 1
b. 2
c. 3.
d. 4
Đáp án đúng b
Câu 56 Gía trị sản xuất ngành giao thông vận tải, kho bãi, gồm:
a. 4 nội dung
b. 5 nội dung.
c. 6 nội dung
d. 7 nội dung
Đáp án đúng d
Câu 57 Chi phí trung gian (IC) dùng để tính Gía trị gia tăng (VA) của doanh nghiệp,
gồm:
a. Toàn bộ các khoản mục chi phí vật chất
b. Toàn bộ các khoản mục chi phí dịch vụ
c. Toàn bộ các khoản chi phí quảng cáo
d. Toàn bộ các khoản mục chi phí vật chất và dịch vụ
Đáp án đúng d
Câu 58 Phân tích sự biến động của doanh thu theo các nhân tố chính trong kết quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có:
a. 3 nhân tố
b. 4 nhân tố
c. 5 nhân tố
10/57
d. 6 nhân tố
Đáp án đúng c
Câu 59 Khi đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch mặt hàng của doanh nghiệp cần dựa
trên nguyên tắc:
a. Lấy mặt hàng vượt kế hoạch bù cho mặt hàng không hoàn thành kế hoạch
b. Lấy mức kế hoạch chia cho mức độ thực tế
c. Lấy mức kế hoạch chia cho mức độ thực tế nhân với 100%
d. Không lấy mặt hàng vượt kế hoạch bù cho mặt hàng không hoàn thành kế hoạch
Đáp án đúng d
Câu 60 Xí nghiệp dệt có 3 phân xưởng là: Sợi, Dệt, In nhuộm, (quy trình sản xuất theo
thứ tự từ phân xưởng sợi đến phân xưởng dệt, rồi qua phân xưởng in nhuộm) sản
phẩm đã kết thúc ở từng phân xưởng sợi hoặc dệt và tiếp tục chuyển sang phân xưởng
khác là:
aa. Bán thành phẩm c. Sản phẩm dở dang.
bb. Sản phẩm chính. d. Thành phẩm
Đáp án đúng a
Câu 61 Xí nghiệp dệt có 3 phân xưởng là: Sợi, Dệt, In nhuộm. Sản phẩm đang trong
quá trình sản xuất tại một trong ba phân xưởng, là :
a. Bán thành phẩm (có thể bán ra ngoài). c. Sản phẩm dở dang.
b. Sản phẩm chính. d. Thành phẩm
Đáp án đúng c
Câu 62 Xí nghiệp dệt có 3 phân xưởng là: Sợi, Dệt, In nhuộm, (quy trình sản xuất theo
thứ tự từ phân xưởng sợi đến phân xưởng dệt, rồi qua phân xưởng in nhuộm) sản
phẩm đã kết thúc ở phân xưởng in nhuộm là:
a. Bán thành phẩm (có thể bán ra ngoài). c. Sản phẩm dở dang.
c. Sản phẩm chính. d. Thành phẩm.
Đáp án đúng d
Câu 63 Phương pháp tính khối lượng sản phẩm vật chất của doanh nghiệp:
a. Phương pháp hiện vật và phương pháp giá trị.
b. Phương pháp giá trị và phương pháp hiện vật qui ước.
c. Phương pháp hiện vật và phương pháp hiện vật qui ước.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Đáp án đúng c
Câu 64 Những nhân tố nào ảnh hưởng đến biến động doanh thu của doanh nghiệp:
a. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ và kết cấu giữa chúng c. Giá bán và giá thành sản
phẩm
b. Mức thuế của một đơn vị sản phẩm d. Các câu trên đều đúng.
Đáp án đúng d
Câu 65 Nội dung tổng doanh thu của doanh nghiệp, bao gồm:
a. 2 thành phần c. 4 thành phần
b. 3 thành phần d. 5 thành phần
Đáp án đúng d
11/57
Câu 66