Bài tập:
Câu16: Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần thì mức cường độ âm tăng 10dB. Khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng
A. 20dB. B. 50dB. C. 100dB. D. 10000dB.
Câu17: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 =10-12W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 50dB. B. 60dB. C. 70dB. D. 80dB.
2 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Sóng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sóng âm
Dạng 1: Tính mức cường độ âm L.
Bài toán: Tìm mức cường độ âm tại điểm có cường độ âm là I(W/m2); biết cường độ âm chuẩn là I0.
Giải: Hoặc:
Bài toán: cho cường độ âm tăng 10 lần thì mức cường độ âm tăng 10dB; cường độ âm tăng 10n lần thì mức cường độ âm tăng bao nhiêu dB?
Giải:
Ban đầu:
Nếu tăng cường độ âm 10 lần: I1 = 10.I ta có:
= 10 + 10lg = 10(dB) + L(dB): tăng 10(dB)
Nâư tăng cường độ âm 10n lần: In = 10n.I
= 10.n + 10lg = 10.n(dB) + L(dB): tăng 10.n(dB)
Dạng 2: Tính cường độ âm I.
Bài toán: Tìm cường độ âm I tại điểm có mức cườg độ âm là L = a(B)
Giải: áp dụng công thức
Suy ra:
Bài toán:
Dạng 3: Năng lượng âm, công suất âm
Dạng 4: Cột khí(sáo) và dây đàn
4.1. Cột khí:
Để nghe thấy âm to nhất, tức là có cộng hưởng âm thì trong cột khí có sóng dừng
Trường hợp 1: Cột khí một đầu kín(nút) và một đầu hở(bụng):
Điều kiện có sóng dừng: ; (k); k: số bó sóng nguyên
Số nút và số bụng:
Trường hợp 2: Cột khí gồm hai đầu hở( 2bụng):
Điều kiện có sóng dừng: ; (k); k: là số bó sóng nguyên
Số bụng sóng:
Số nút sóng:
Dạng 5: Độ chênh lệch thời gian
Dạng 6: Truyền âm từ môi trường này sang môi trường khác
Dạng 7: Xác định độ sâu của giếng hoặc vách núi
Dạng 8: Tính khoảng cách bằng sóng âm
Dạng 9: Nguồn âm chuyển động
Bài tập:
Câu16: Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần thì mức cường độ âm tăng 10dB. Khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng
A. 20dB. B. 50dB. C. 100dB. D. 10000dB.
Câu17: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 =10-12W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 50dB. B. 60dB. C. 70dB. D. 80dB.
Câu18: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm)một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Cường độ của âm đó tại A là
A. 0,1nW/m2. B. 0,1mW/m2. C. 0,1W/m2. D. 0,1GW/m2.
Câu19: Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là
A. 10. B. 102. C. 103. D. 104.
Câu20: Tiếng còi có tần số fn = 1000Hz phát ra từ một ô tô đang chuyển động tiến lại gần bạn với vận tốc 10m/s, vận tốc âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là
A. f = 969,69Hz. B. f = 970,59Hz. C. f = 1030,30Hz. D. f = 1031,25Hz.
Câu21: Tiếng còi có tần số fn = 1000Hz phát ra từ một ô tô đang chuyển động tiến ra xa bạn với vận tốc 10m/s, vận tốc âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là
A. f = 969,69Hz. B. f = 970,59Hz. C. f = 1030,30Hz. D. f = 1031,25Hz.
Câu22: Một người gõ một nhát búa trên đường ray và cách đó 528m, một người áp tai vào đường ray nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 1,5s so với tiếng gõ nghe được trong không khí. Vận tốc âm trong không khí là 330m/s. Vận tốc âm trên đường ray là
A. 5100m/s. B. 5280m/s. C. 5300m/s. D. 5400m/s.
Câu23: Vận tốc âm trong không khí và trong nước lần lượt là 330m/s và 1450m/s. Khi âm truyền từ trong không khí vào nước thì bước sóng của nó tăng lên bao nhiêu lần?
A. 6lần. B. 5lần. C. 4,4lần. D. 4lần.
Câu24: Một người đứng ở gần chân núi hét lớn tiếng thì sau 7s nghe thấy tiếng vang từ núi vọng lại. Biết vận tốc âm trong không khí là 330m/s. Khoảng cách từ chân núi đến người đó bằng
A. 4620m. B. 2310m. C. 1775m. D. 1155m.
Câu25: Một ống sáo hở hai đầu tạo sóng dừng cho âm cực đại ở hai đầu sáo, ở giữa có hai nút. Chiều dài ống sáo là 80cm. Bước sóng của âm là
A. 20cm. B. 40cm. C. 80cm. D. 160cm.
Câu26: Cột không khí trong ống thuỷ tinh có độ cao l có thể thay đổi được nhờ điều chỉnh mực nước trong ống. Đặt một âm thoa trên miệng ống thuỷ tinh đó. Khi âm thoa dao động, nó phát ra âm cơ bản, ta thấy trong cột không khí có một sóng dừng ổn định. Khi độ cao cột khí nhỏ nhất l0 = 13cm ta nghe được âm to nhất, biết đàu A hở là một bụng sóng, đầu B là nút, vận tốc truyền âm là 340m/s. Tần số âm do âm thoa phát ra là
A. 563,8Hz. B. 658Hz. C. 653,8Hz. D. 365,8Hz.
Câu27: Một người đứng ở điểm M cách S1 một đoạn 3m, cách S2 3,375m. Vận tốc của sóng âm trong không khí v = 330m/s. Tại điểm M người quan sát không nghe được âm thanh từ hai loa S1, S2. Bước sóng dài nhất của âm là
A. 1,25m. B. 0,5m. C. 0,325m. D. 0,75m.
Câu28: Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B. Phương trình dao động tại A, B là uA = sint(cm); uB = sin(t +)(cm). Tại O là trung điểm của AB sóng có biên độ
A. 0cm. B. 2cm. C. 1cm. D. cm.
Câu29: Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B. Phương trình dao động tại A, B là uA = sin100t(cm); uB = sin(100t)(cm). Tại O là trung điểm của AB sóng có biên độ
A. 1cm. B. 2cm. C. 0cm. D. cm.
Câu30: Cho hai nguồn sóng âm điều hoà kết hợp là hai loa S1, S2 hướng về nhau đặt cách nhau 7dm với bước sóng = 2dm. Trên đoạn S1S2 có bao nhiêu cực đại giao thoa(với biên độ của li độ cực đại). Biết rằng khi màng loa S1 tiến về phía S2 thì màng loa S2 tiến ra xa S1.
A. 7. B. 5. C. 6. D. 9.
Câu31: Cho hai nguồn sóng âm điều hoà kết hợp là hai loa S1, S2 hướng về nhau đặt cách nhau 6dm với bước sóng = 2dm. Trên đoạn S1S2 có bao nhiêu cực đại giao thoa(với biên độ của li độ cực đại). Biết rằng khi màng loa S1 tiến về phía S2 thì màng loa S2 cũng tiến về phía S1.
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
Câu32: Một cơn động đất phát đồng thời hai sóng trong đất: sóng ngang(S) và sóng dọc(P). Biết rằng vận tốc của sóng S là 34,5km/s và của sóng P là 8km/s. Một máy địa chấn ghi được cả sóng S và sóng P cho thấy rằng sóng S đến sớm hơn sóng P là 4 phút. Tâm động đất ở cách máy ghi là
A. 25km. B. 250km. C. 2500km. D. 5000km.