C©u 6 : Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời
gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao
động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là
A. l1= 100m, l2 = 6,4m B. l1= 1,00m, l2 = 64cm C. l1= 6,4cm, l2 = 100cm D.l1= 64cm, l2 = 100cm
C©u 7 : (CĐ 2007): Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều
dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu
A. 100 cm. B. 99 cm. C. 101 cm. D. 98 cm.
5 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Vật lí - Con lắc đơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biên soạn và giảng dạy: Lê Trọng Duy - Mysite 1
Chương Trình
Luyện Thi Cấp Tốc
CON_LAC_DON
Họ tên:SBD:, Mã đề: 213
C©u 1 : Một con lắc đơn gồm một dây treo l = 0,5m, một vật có khối lượng M = 40g dao động tại nơi có gia
tốc trọng trường 29,79 /g m s . Tích cho vật một điện lượng 58.10q C rồi treo con lắc trong
điện trường có phương thẳng đứng có chiều hướng lên và có cường độ 40( / )E V cm . Chu kì dao
động của con lắc trong điện trường thõa mãn giá trị nào sau đây?
A. T = 1,5s B. T = 1,05s C. T = 1,6s D. T = 2,1s
C©u 2 : Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lượng của con lắc B. cách kích thích con lắc dao động.
C. vị trí của con lắc đang dao động D. biên độ dao động cuả con lắc
C©u 3 : Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn dài 1,5m treo trên trần của một thang máy khi nó chuyển động
nhanh dần với gia tốc 22,0 /m s hướng lên là bao nhiêu? Lấy 210 /g m s .
A. T = 2,43s B. T = 2,22s C. T = 5,43s D. T = 2,7s
C©u 4 : Một con lắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ dao động T = 2s. Lấy g = 10m/s2, π2 = 10. Viết
phương trình dao động của con lắc biết rằng tại thời điểm ban đầu vật có li độ góc α = 0,05 (rad) và
vận tốc v = -15,7 (cm/s).
A. 5 2 os( / 4)s c t cm . B. 5 2. os( )s c t cm .
C. 5 os( )s c t cm . D. 5 os( / 4)s c t cm .
C©u 5 : Một con lắc đơn có m = 200g, g = 9,86 m/s2. Nó dao động với phương trình:
0,05 os(2 / 6)c t rad . Tìm thời gian nhỏ nhất (tmin) để con lắc đi từ vị trí có Động năng
cực đại đến vị trí mà Wđ = 3Wt
A. 1/12 (s) B. 1/6 (s) C. 1/24 (s) D. 1/3 (s)
C©u 6 : Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời
gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao
động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là
A. l1= 100m, l2 = 6,4m B. l1= 1,00m, l2 = 64cm C. l1= 6,4cm, l2 = 100cm D.l1= 64cm, l2 = 100cm
C©u 7 : (CĐ 2007): Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều
dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu
A. 100 cm. B. 99 cm. C. 101 cm. D. 98 cm.
C©u 8 :
Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ ,0 và chu kì 2s, Nếu trong qúa trình dao động người ta
dựng một vật va chạm đi qua điểm treo dây và tạo với phương thẳng thứng một góc 2/0 . Cho
rằng va chạm hoàn toàn đàn hồi. Chu kì khi dao động va chạm
A. 1,5s B. 1,334 s C. 0,5s D. 2,45s
C©u 9 : Người đánh đu là:
A. Dao động tụ do; B. dao động duy trì;
C. dao động cưỡng bức cộng hưởng; D. không phải là một trong 3 loại dao động trên.
C©u 10 : (CĐ 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc
0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là , mốc thế năng ở vị trí cân bằng.
Cơ năng của con lắc là
A.
2
0mg B.
2
02mg C.
2
01/ 4.(mg ) D.
2
01/ 2.(mg ) .
C©u 11 : Con lắc có chiều dài l1 dao động với tần số HZf 6/11 , con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động
với tần số HZf 8/12 . Tần số của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu hai độ dài trên là
A. HZf 1,0 . B. HZf 61,0 . C. HZf 29,0 . D. HZf 188,0 .
C©u 12 : Một con lắc đơn có vật nặng m = 100g. Nếu đặt dưới con lắc một nam châm thì chu kì dao động bé
của nó thay đổi đi 1/1000 so với khi không có nam châm. Tính lực hút của nam châm tác dụng vào
con lắc. Lấy 210 /g m s .
A. 0, 2f N . B. 32.10f N . C. 0,02f N D. 42.10f N .
C©u 13 : (ĐH - 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm
ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng
10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là
Biên soạn và giảng dạy: Lê Trọng Duy - Mysite 2
A. 0,500 kg B. 0,125 kg C. 0,750 kg D. 0,250 kg
C©u 14 : Tần số dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào
A. khối lượng của con lắc. B. năng lượng kích thích dao động.
C. biên độ dao động. D. chiều dài của con lắc.
C©u 15 : Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều
hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một
nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng
A. T 2 B. 2/T . C. T 2 / 3 . D. 2T.
C©u 16 : (ĐH – 2010): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc
0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương
đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc của con lắc bằng
A. 0 / 3. B. 0 / 2. . C. - 0 / 2. . D. - 0 / 3. .
C©u 17 : (CĐ 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên
độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế
năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng
A. 6,8.10-3 J. B. 3,8.10-3 J. C. 5,8.10-3 J. D. 4,8.10-3 J.
C©u 18 : Phát biểu nào sau đây là sai
A. Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng
B. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó
C. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ
D. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường
C©u 19 : Khi con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ nhỏ
A. tại vị trí biên lực căng dây nhỏ nhất, gia tốc của hòn bi lớn nhất.
B. tại vị trí cân bằng lực căng dây nhỏ nhất, gia tốc của hòn bi lớn nhất.
C. tại vị trí cân bằng lực căng dây nhỏ nhất, gia tốc của hòn bi nhỏ nhất.
D. tại vị trí biên lực căng dây nhỏ nhất, gia tốc của hòn bi nhỏ nhất.
C©u 20 : Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s. Nếu tăng chiều dài của con lắc thêm 20,5cm thì chu kỳ dao
động mới của con lắc là 2,2s. Tìm chiều dài và gia tốc trọng trường g.
A. 0,976 m, 9,632m/s2. B. 0,98 m, 9,632m/s2. C. 0,96 m, 9,832m/s2. D. 0,976 m, 9,832m/s2.
C©u 21 : Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m. Khối lượng vật là m = 200g. Lấy 210 /g m s . Bỏ qua ma
sát. Kéo con lắc để dây treo nó lệch góc 060 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực
căng dây treo là 4N thì vận tốc có giá trị là:
A. 2 /v m s . B. 5 /v m s . C. 2 / 2 /v m s . D. 2 2 /v m s .
C©u 22 : Tìm ý sai khi nói về dao động của con lắc đơn.
A. Với biên độ dao động bé và bỏ qua lực cản môi trường, con lắc đơn dao động điều hòa.
B. Khi chuyển động về phía vị trí cân bằng, chuyển động là nhanh dần.
C. Tại vị trí biên, thế năng bằng cơ năng.
D. Khi qua VTCB, trọng lực bằng lực căng dây
C©u 23 : Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hòa là không đúng ?
A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật
B. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật
C. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc
D. Thế năng tỉ lệ với tốc độ góc của vật
C©u 24 : Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc.
A. Biên độ dao động của con lắc. B. Tỉ số trọng lượng và khối lượng của con lắc
C. Khối lượng của con lắc D. kích thích ban đầu của con lắc dao động
C©u 25 : (ĐH – 2010): Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang
điện tích q = +5.10-6C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều
mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10
m/s2, = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là
A. 1,99 s B. 1,15 s C. 1,40 s D. 0,58 s
C©u 26 : (CĐ 2009): Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân
bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà
động năng và thế năng của vật bằng nhau là
Biên soạn và giảng dạy: Lê Trọng Duy - Mysite 3
A. T/6. B. T/4. C. T/12. D. T/ 8.
C©u 27 : Hai con lắc đơn dao động trong hai mặt phẳng thẳng đứng // với chu kì lần lượt là 2s, 2,05s. Xác
định chu kì trùng phùng của hai con lắc
A. 0,05 s B. 4,25 s C. 82 s D. 28 s
C©u 28 : Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g, tích điện dương
75,66.10q C , được treo vào một sợi dây mãnh dài l = 1,40m trong điện trường đều có phương
nằm ngang, E = 10.000V/m, tại một nơi có gia tốc trọng trường 29,79 /g m s . Con lắc ở VTCB khi
phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
A. 020 . B. 030 . C. 010 . D. 060 .
C©u 29 : Một con lắc đơn dao động điều hòa có chiều dài . Tại t = 0, từ vị trí cân bằng truyền cho
con lắc một vận tốc ban đầu 14cm/s theo chiều dương của trục tọa độ. Lấy g = 9,8m/s2, viết phương
trình dao động của con lắc.
A. 2. os(7 / 2)s c t cm . B. 2 os( )s c t cm .
C. 7 os(7 )s c t cm . D. 2 os(7 / 2)s c t cm .
C©u 30 : Con lắc đơn dao động chu kì đúng ở mặt đất và nhiệt độ ban đầu 020 C C. Khi đưa con lắc lên độ
cao 640 m mà muốn đồng hồ vẫn chạy đúng thì nhiệt độ môi trường phải bằng bao nhiêu . Biết hệ số
nở dài của thanh treo con lắc đơn là 5 12.10 K , bán kính trái đất là 6400km
A. 030 C B. 040 C C. 010 C D. 050 C
C©u 31 : Một con lắc đơn gồm một quả cầu có m = 20g được treo vào một dây dài l = 2m. Lấy 210 /g m s .
Bỏ qua ma sát. Kéo con lắc khỏi VTCB một góc 030 rồi buông không vận tốc đầu. Khi qua
VTCB một lần nào đó dây bị đứt. Hỏi quả cầu chạm đất cách VTCB bao xa (tính theo phương
ngang)? Biết VTCB cách mặt đất 1m:
A. S = 0,46m B. S = 1,03m C. S = 2,3m D. S = 4,6m
C©u 32 : (CĐ2010): Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài đang dao động điều hòa với chu kì
2 s. tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài
A. 1 m. B. 1,5 m. C. 2,5 m. D. 2 m.
C©u 33 : Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất. Người ta đưa đồng hồ từ mặt đất lên độ
cao h = 5km, bán kính Trái đất là R = 6400km (nhiệt độ không đổi). Mỗi ngày đêm đồng hồ Chạy
A. nhanh 67,5s B. chậm 67,5s C. nhanh 34s. D. chậm 34s.
C©u 34 : Dao động tự do
A. dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
B. dao động mà tần số của hệ phụ thuộc vào ma sát môi trường.
C. Có chu kì dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.
D. có biên độ phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số dao động riêng của hệ và tần số của ngoại lực.
C©u 35 : (ĐH 2007): Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao
động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn
bằng một nửa gia tốc trọng trường thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng
A. T√2 B. T/2 . C. 2T. D. T/ √2
C©u 36 : Con lắc đơn dao động chu kì đúng ở nhiệt độ ban đầu nào đó. Khi tăng nhiệt độ môi trường thêm
010 C . Biết hệ số nở dài của thanh treo con lắc đơn là 5 12.10 K . Độ biến thiên chu kì tỉ đối con lắc
A. 0,01 B. 0,0001 C. 0,1 D. 0,001
C©u 37 : Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kỳ
dao động của con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là T1 và khi
xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là T2, xe chuyển thẳng đều là T3. Biểu thức đúng là:
A. T2 = T3 > T1 B. T2 < T1 < T3 C. T2 = T1 = T3 D. T1 = T2 < T3
C©u 38 : Một đồng hồ quả lắc chạy đúng khi nhiệt độ môi trường là 3 00 C
Cho biết chiều dài ban đầu của con lắc ở 00 C là 50cm, hệ số nở dài của con lắc là 5 12.10 K . Khi
nhiệt độ môi trường là 020 C muốn chu kì dao động không thay đổi thì cần phải vặn tròn quả nặng
của con lắc quanh thanh treo như thế nào ? Biết cứ 1 vòng vật nặng rời 1 khoảng 1mm
A. Vặt vật rời lên 1/10 vòng B. Vặt vật rời xuống 1/5 vòng
C. Vặt vật rời xuống 1/10 vòng D. Vặt vật rời lên 1/5 vòng
C©u 39 : Con lắc đơn dao động chu kì bé 2s được treo trên trần một toa xe chuyển động nhanh dần đều trên
mặt phẳng ngang với gia tốc a = 0,5 g, với g là gia tốc trọng trường. Chu kì dao động của con lắc
Biên soạn và giảng dạy: Lê Trọng Duy - Mysite 4
lúc này là
A. 1,8 s B. 2,01 s C. 1,89 s D. 2,1 s
C©u 40 :
Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ
,0 và chu kì 2s, Nếu trong qúa trình dao động người ta
dựng một vật va chạm đi qua điểm treo dây và tạo với phương thẳng thứng một góc 2/0 .
Cho rằng va chạm hoàn toàn đàn hồi. Chu kì khi dao động va chạm
A. 1s B. 1,5 s C. 2,5s D. 0,5s
C©u 41 : Một con lắc đơn có khối lượng 1kg, dây dài 2m. Khi dao động góc lệch cực đại của dây so với
đường thẳng đứng là rad175,01000 . . Lấy
2/10 smg . Cơ năng của con lắc và vận tốc của
vật nặng khi nó qua vị trí cân bằng là
A. 2J, 2m/s. B. 29,8J, 7,7m/s C. 2,98J, 2,44m/s D. 0,298J, 0,77m/s
C©u 42 : Hai đồng hồ quả lắc bắt đầu hoạt động vào cùng một thời điểm. Đồng hồ chạy đúng có chu kì T,
đồng hồ chạy sai có chu kì T’ thì:
A. T’ < T B. Khi đồng hồ chạy đúng chỉ 24 (h), đồng hồ chạy sai chỉ 24.T’/T (h
C. T’ > T D. Khi đồng hồ chạy đúng chỉ 24 (h), đồng hồ chạy sai chỉ 24.T/T’ (h).
C©u 43 : Con lắc có chiều dài l1 dao động với tần số góc srad /3/21 , con lắc đơn khác có chiều dài l2
dao động với tần số góc srad /2/2 . Chu kỳ con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 là :
A. sT 256,1 B. sT 7 C. 5T s. D. sT 12
C©u 44 : Con lắc đơn dao động với chu kì bé trong môi trường chân không là 1s. Nếu đem con lắc này cho
dao động trong môi trường khí có khối lượng riêng là 29kg/m3 thì chu kì dao động là bao nhiêu ?
Biết khối lượng riêng của vật nặng là 8,9g/cm3
A. 1,9918 s B. 1,01 s C. 1,0016 s D. 1,899 s
C©u 45 : (ĐH - 2009): Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian
t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng
trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 100 cm. B. 60 cm C. 144 cm. D. 80 cm.
C©u 46 : Một con lắc đơn gồm một dây treo l = 0,5m, một vật có khối lượng M = 40g dao động tại nơi có gia
tốc trọng trường 29,79 /g m s . Tích cho vật một điện lượng 58.10q C rồi treo con lắc trong
điện trường có phương thẳng đứng có chiều hướng xuống và có cường độ 40( / )E V cm . Chu kì
dao động của con lắc trong điện trường thõa mãn giá trị nào sau đây?
A. T = 2,4s B. T = 3,33s C. T = 1,66s D. T = 1,2s
C©u 47 : (ĐH – 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của
môi trường)?
A. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
C. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
D. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
C©u 48 : Hai con lắc đơn có cùng độ dài l cùng khối lượng m. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích
lần lượt là 1q và 2q . Chúng được đặt vào trong điện trường E
hướng thẳng đứng xuống dưới thì chu
kì dao động bé của hai con lắc lần lượt là 1 05T T và 2 05 / 7T T với 0T là chu kì của chung khi
không có điện trường. Tỉ số 1 2/q q có giá trị nào sau đây?
A. -1 B. 1/2 C. 2 D. -1/2
C©u 49 : Con lắc đơn dao động với chu kì bé trong môi trường chân không là 2s. Nếu đem con lắc này cho
dao động trong môi trường khí có khối lượng riêng là 62kg/m3 thì chu kì dao động là bao nhiêu ?
Biết khối lượng riêng của vật nặng là 2,7g/cm3
A. 1,998 s B. 2,1 s C. 2,0229 s D. 1,9 s
C©u 50 : (CĐ 2007): Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc
không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ
A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
B. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
C. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường
D. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm
Biên soạn và giảng dạy: Lê Trọng Duy - Mysite 5
Cau 213 214
1 B B
2 C A
3 B A
4 A D
5 A A
6 B B
7 A C
8 B C
9 D D
10 D C
11 D D
12 B D
13 A A
14 D A
15 C D
16 C C
17 D B
18 C A
19 A B
20 A B
21 A A
22 D D
23 D A
24 B C
25 B B
26 D B
27 C D
28 B B
29 A D
30 C C
31 B D
32 A B
33 B A
34 C D
35 A C
36 B C
37 D C
38 C A
39 C A
40 B D
41 D B
42 D D
43 C D
44 C B
45 A C
46 B B
47 D A
48 A B
49 C A
50 A C