Dạng II: Tính độ lệch pha.
Câu 1. Cho dòng điện xoay chiều i = I0sint chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. uL sớm pha hơn uR một góc /2. B. uL cùng pha với u giữa hai đầu đoạn mạch.
C. u giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn i. D. uL chậm pha so với i một góc /2.
Câu 2. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u vào hai đầu mạch điện gồm R và C mắc nối tiếp thì:
A. độ lệch pha của uR và u là /2. B. uR chậm pha hơn i một góc /2.
C. uC chậm pha hơn uR một góc /2. D. uC nhanh pha hơn i một góc /2
16 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Vật lí - Dòng điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Dạng I: Tính: I, I0, U, U0, R, L, C, Z, P, hệ số công suất.
Câu 1: Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm là , t tính bằng giây (s). Mắc ampe kế xoay chiều nối tiếp vào đoạn mạch thì ampe kế chỉ 2 A. Độ tự cảm của cuộn dây này là
A. L ≈ 225 H. B. L ≈ 70,7 H. C. L ≈ 225 mH. D. L ≈ 70,7 mH.
2. Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 75 mắc nối tiếp cuộn cảm có độ tự cảm L = H và với tụ điện có điện dung C = F. Dòng điện xoay chiều chạy trong mạch có biểu thức:i = 2 cos 100t (A). Tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở của đoạn mạch.
3. Một đoạn mạch điện gồm có điện trở thuần R=40 mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=H. Dòng điện xoay chiều chạy trong mạch có biểu thức: i=(A). Tìm tổng trở của đoạn mạch.
4. Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 75 mắc nối tiếp cuộn cảm có độ tự cảm L = H và với tụ điện có điện dung C = F. Dòng điện xoay chiều chạy trong mạch có biểu thức: i = 2 cos 100t (A). Tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở của đoạn mạch.
Câu 5: Một đoạn mạch gồm 3 phần tử mắc nối tiếp là điện trở R=100W, cuộn dây thuần cảm L=(H), tụ điện C= (F).Mắc vào hđt xoay chiều u= 200cos (100pt-p/2) (V).Tổng trở của đoạn mạch có giá trị nào sau đây:
A. 100W B. 200W C. 100W D. 200W
Bài 6. Cho đoạn mạch RL nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng thì biểu thức dòng điện qua mạch là . Tìm R,L?
A. B.
C. D.
Bài 7.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 100(V). Tìm UR biết .
A.60(V); B.120(V); C.40(V); D.80(V)
8. Tụ điện dung 10 F mắc vào mạng điện xoay chiều 220 V, f =1000Hz. Cường độ hiệu dụng qua tụ là:
a) 14 A b) 13,8 A c) 0,7 A d) 0,69 A e) Đáp số khác.
Câu 9. Cho mạch R,L,C, u = 150 sin(100pt) V. L = 2/p H, C = 10-4/0,8p F, mạch tiêu thụ với công suất P = 90 W. Xác định R trong mạch.
A. 90Ω B. 160Ω C. 250Ω D. cả A và B
Câu 10: Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ chứa tụ điện là , t tính bằng giây (s). Dòng điện chạy qua đoạn mạch có cường độ hiệu dụng I = 2 A. Điện dung C của tụ điện này là
A. C ≈ 25,5 F. B. C ≈ 25,5 μF. C. C ≈ 125 F. D. C ≈ 125 μF.
11. Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu mạch A, B gồm R = 20 mắc nối tiếp với tụ C = 15,9 F là 40V, tần số f = 50Hz. Cường độ hiệu dụng qua mạch là:
a) 1,41 A b) 1 A c) 2A d) 14,1 A e) 0,14 A
12. Cuộn dây có R0 = 10 độ tự cảm L = H được mắc vào hai đầu hiệu điện thế u = U0sin 100t (V) thì cường độ hiệu dụng cuộn dây là I = 2A. HIệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
a) 20 V b) 28,2 V c) 28 V d) 282 V e) 200,5 V
13. Cho mạch R, L ,C ghép nối tiếp với nhau. Cho R = 100 Ω , L = 1/p H, C = 1/10p mF. Tổng trở của mạch là bao nhiêu cho f = 50Hz:
100 Ω B. 200 Ω C. 150 Ω D. 300 Ω
14. Cho mạch R,L, C có L = 1,41/p H, C = 1,41/10000p F, R = 100 Ω, đặt vao fhai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có u = V. trả lời câu hỏi sau (15)
Câu 15. Tổng trở của đoạn mạch là
A. 50 Ω B. 50 C. 100 D. 100/
Câu 16. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối. Biết tần số dòng điện qua mạch bằng 100Hz và các giá trị hiệu dụng: U = 40V, UR = 20V, UC = 10V, I = 0,1A. Chọn kết luận đúng.
A. Điện trở thuần R = 200W. B. Độ tự cảm L = 3/p H.
C. Điện dung của tụ C = 10-4/p F. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn dây thuần cảm L. Khi tần số dòng điện bằng 100Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng UR = 10V, UAB = 20V và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I = 0,1A. R và L có giá trị nào sau đây?
A. R = 100; L = /(2p) H. B. R = 100; L = /p H.
C. R = 200 ; L = 2/p H. D. R = 200; L = /p H.
Bài 18.Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: và cường độ dòng điện qua mạch là:. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
A. 200W; B. 400W; C. 800W D.600W.
Câu 19: Cho mạch R,L, C có L = 1,41/p H, C = 1,41/10000p F, R = 100 Ω, đặt vao hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có u = V. trả lời các câu hỏi sau:. Tổng trở của đoạn mạch là :
A. 50 Ω B. 50 C. 100 D. 100/
20. Cho mạch R, L ,C ghép nối tiếp với nhau. Cho R = 100 Ω , L = 1/p H, C = 1/10p mF. Tổng trở của mạch là bao nhiêu cho f = 50Hz
100 Ω B. 200 Ω C. 150 Ω D. 300 Ω
Câu 21: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: và cường độ dòng điện qua mạch là:. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
A. 400W; B. 200W C. 200W; D. 400W.
Dạng II: Tính độ lệch pha.
Câu 1. Cho dòng điện xoay chiều i = I0sinwt chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. uL sớm pha hơn uR một góc p/2. B. uL cùng pha với u giữa hai đầu đoạn mạch.
C. u giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn i. D. uL chậm pha so với i một góc p/2.
Câu 2. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u vào hai đầu mạch điện gồm R và C mắc nối tiếp thì:
A. độ lệch pha của uR và u là p/2. B. uR chậm pha hơn i một góc p/2.
C. uC chậm pha hơn uR một góc p/2. D. uC nhanh pha hơn i một góc p/2
Câu 3. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là j = - p/3. Chọn kết luận đúng.
A. mạch có tính dung kháng. B. mạch có tính cảm kháng.
C. mạch có tính trở kháng. D. mạch cộng hưởng điện
Câu 4: So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có tụ điện biến đổi điều hoà
A. sớm pha hơn một góc . B. trễ pha hơn một góc .
C. sớm pha hơn một góc . D. trễ pha hơn một góc .
Cho mạch R,L,C, u = 150 sin(100pt) V. L = 2/p H, C = 10-4/0,8p F, mạch tiêu thụ với công suất P = 90 W. Xác định R trong mạch.
A. 90Ω B. 160Ω C. 250Ω D. cả A và B
Câu 5: Trên đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch sẽ :
A. trễ pha hơn một góc . B. trễ pha hơn một góc .
C. sớm pha hơn một góc . D. sớm pha hơn một góc .
Câu 6: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có UL=UR=UC/2 thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch là:
A. - π/3 B. - π/4 C. π/3 D. π/4
7. Cuộn dây thuần cảm L = 0,2 H được mắc nối tiếp với tụ C = 318 F vào mạng điện xoay chiều U, f = 200 Hz. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế với dòng điện là:
a) b) - c) d) e) -
8. Điện trở thuần 150 và tụ C = 16 F mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều U, 50 Hz. Độ lệch pha giữa dòng điện với hiệu điện thế hai đầu mạch là:
a) -530 b) 370 c) - 370 d) 530 e) Đáp số khác
Câu 9: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có UL=UR=UC/2 thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch là:
A. - π/3 B. - π/4 C. π/3 D. π/4
10. Một đoạn mạch điện gồm có điện trở thuần R=40 mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=H. Dòng điện xoay chiều chạy trong mạch có biểu thức: i=(A). Tìm tổng trở của đoạn mạch.
11. Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 75 mắc nối tiếp cuộn cảm có độ tự cảm L = H và với tụ điện có điện dung C = F. Dòng điện xoay chiều chạy trong mạch có biểu thức:i = 2 cos 100t (A). Tính độ lệch pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
12. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì:
A. Độ lệch pha của uR và u là π/2; B. Pha của uL nhanh hơn pha của i một góc π/2
C. Pha của uC nhanh hơn pha của i một góc π/2; D. Pha của uR nhanh hơn pha của i một góc π/2
13. Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 75 mắc nối tiếp cuộn cảm có độ tự cảm L = H và với tụ điện có điện dung C = F. Dòng điện xoay chiều chạy trong mạch có biểu thức: i = 2 cos 100t (A). Tính độ lệch pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
Dạng III: Viết biểu thức u, i.
Bài 1 : Đặt điện áp xoay chiều , t tính bằng giây (s), vào hai đầu điện trở thuần R = 110 Ω. Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở thuần R.
Bài 2 : Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần R là , t tính bằng giây (s). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dầu điện trở thuần đo đuợc bằng vôn kế xoay chiều là U = 150 V.
Xác định R.
Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở thuần R.
Câu 3: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có điện trở thuần R = 220 Ω một điện áp xoay chiều có biểu thức , tính bằng giây (s). Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở thuần R là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 4: Biểu thức cường độ của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần R = 110 Ω là , tính bằng giây (s). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 5: Điện áp giữa hai đầu một cuộn dây có r =4; L=0,4π(H) có thức:.Biểu thức của cường độ dòng xoay chiều trong mạch là:
A. i = 50cos(100πt +)(A) B. i = 50cos(100πt -)(A)
C. i = 50cos(100πt -)(A) D. i = 50cos(100πt +)(A)
Bài 6 : Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm là , t tính bằng giây (s). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều chạy trong đoạn mạch đo được bằng ampe kế xoay chiều là I = 2 A.
a) Xác định độ tự cảm L của cuộn dây.
b) Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây.
c) Tính cường độ dòng điện qua cuộn dây vào thời điểm s.
Bài 7 : Dòng điện xoay chiều chạy qua một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H có biểu thức , t tính bằng giây (s).
Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm này.
Tính điện áp giữa hai đầu cuộn dây vào thời điểm s.
Bài 8 : Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện là , t tính bằng giây (s). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều chạy trong mạch đo được bằng ampe kế xoay chiều là I = 2 A.
a) Xác định điện dung C của tụ điện.
b) Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này.
Bài 9 : Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa tụ điện có điện dung F là , t tính bằng giây (s). Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch này.
Câu 10: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H một điện áp xoay chiều có biểu thức , tính bằng giây (s). Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức
A. . B. .
C. . D. .
Câu 11: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung F một điện áp xoay chiều có biểu thức , tính bằng giây (s). Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức
A. . B. .
C. . D. .
Câu 12. Cho hiệu điện thế hai đầu tụ C là u = 100sin(100pt ).Biểu thức dòng điện qua mạch là bao nhiêu biết C = 10-4 /p F
i = sin(100p t) A C. i = 1sin(100pt + p )A
i = 1 sin(100pt + p/2)A D. i = 1sin(100pt - p/2)A
Câu 13: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung F một điện áp xoay chiều có biểu thức , tính bằng giây (s). Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức
A. . B. .
C. . D. .
Câu 14: Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung F có biểu thức , tính bằng giây (s). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu tụ điện là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 15: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H một điện áp xoay chiều có biểu thức , tính bằng giây (s). Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức
A. . B. .
C. . D. .
Câu 16: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H có biểu thức , tính bằng giây (s). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 17. Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 75 mắc nối tiếp cuộn cảm có độ tự cảm L = H và với tụ điện có điện dung C = F. Dòng điện xoay chiều chạy trong mạch có biểu thức: i = 2 cos 100t (A).Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm, giữa hai đầu tụ điện.
18. Một đoạn mạch điện gồm có điện trở thuần R=40 mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=H. Dòng điện xoay chiều chạy trong mạch có biểu thức: i=(A). Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
Câu 19. Đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm nối tiếp với . Hai đầu mạch có . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch :
A. B.
C. D.
Câu 20. Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50W mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/p (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100sin(100pt - p/4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
A. i = 2sin(100pt - p/2) (A). B. i = 2sin(100pt - p/4) (A).
C. i = 2sin100pt (A). D. i = 2sin100pt (A).
Câu 21: Hiệu điện thế u = 200 V) vào hai đầu đọan mạch chỉ có tụ điện có điện dung C= F thì cường độ dòng điện qua mạch là :
A. i = B. i= 2 C. i = D. i=
Câu 22 Cho C = 1/5000p F, điện áp đặt vào hai đầu là u = 120sin(100pt) V. Xác định cường độ dòng điện trong mạch
A. i = 2,4cos(100pt)A. B. i = 2,4 cos(100pt + p/2) A
C. i = 2,4 cos(100pt)A. D. i = 2,4cos(100pt + p/2) A
Câu 23. Đặt một hiệu điện thế u = 200.sin(100 pt + p/6) (V) vào hai đầu của một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/p (H). Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây là
A. i = sin (100pt + 2p/3 ) (A). B. i = 2 sin ( 100pt + p/3 ) (A).
C. i = sin (100pt - p/3 ) (A). D. i = sin (100pt - 2p/3 ) (A).
24.Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L=1/π(H) có biểu thức:.Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. (A); B. (A);
C. (A); D. (A)
25. Cho mạch R, L ,C ghép nối tiếp với nhau. Cho R = 100 Ω , L = 1/p H, C = 1/10p mF. Cho i = 1sin(100pt) mA. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là:
A.100sin(100 pt) V B. 100 sin(100 pt) mV C.200sin(100pt + p/4) V D. 150sin(100pt - p/4) V
26. Một đoạn mạch điện gồm có điện trở thuần R=40 mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=H. Dòng điện xoay chiều chạy trong mạch có biểu thức: i=(A). Viết biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện.
27. Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 75 mắc nối tiếp cuộn cảm có độ tự cảm L = H và với tụ điện có điện dung C = F. Dòng điện xoay chiều chạy trong mạch có biểu thức:i = 2 cos 100t (A).
a. Viết biểu thức tức thời của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
b. Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm, giữa hai đầu tụ điện.
Câu 28. Cho mạch R, L ,C ghép nối tiếp với nhau. Cho R = 100 Ω , L = 1/p H, C = 1/10p mF. Cho i = 1sin(100pt) mA. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là:
A.100sin(100 pt) V B. 100 sin(100 pt) mV C.200sin(100pt + p/4) V D. 150sin(100pt -p/4) V
Câu 29. Cho một dòng điện có i = 1sin(100pt) A chạy qua một tụ điện có C = 100/p µF, Biểu thức của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là:
A.u = 100sin(100p t) V B . u = 141sin(100pt + p/2) V C. u = 100sin(100p t - p/2) V D. u = 100sin(100p t + p ) V
Câu 30. Cho mạch điện xoay chiều có i = sin(100pt) A. cho mạch chỉ có một phần tử duy nhất là C với Zc = 100 Ω. Biểu thức của hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là
u = 100sin(100pt) V C. u = 100sin(100p t +p ) V
u = 100sin(100p t + p/2)V D. u = 100sin(100p t - p/2)V
Câu 31. Cho mạch R,L,C, u = 240cos(100pt) V, R = 40Ω, ZC = 60Ω , ZL= 20 Ω.Viết biểu thức của dòng điện trong mạch
A. i = 3 cos(100pt) A B. i = 6cos(100pt)A
C. i = 3 cos(100pt + p/4) A D. i = 6cos(100pt + p/4)A
Câu 32. Cho mạch điện R,L,C cho u = 240cos(100pt) V, R = 40 Ω, ZL = 60 Ω , ZC = 20Ω, Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch
A. i = 3 cos(100pt)A. B. i = 6cos(100pt) A.
C. i = 3 cos(100pt – p/4)A D. i = 6cos(100pt - p/4)A
Câu 33. Cho mạch R,L,C, R = 40Ω, ZL = ZC = 40 Ω, u = 240 cos(100pt). Viết biểu thức i
A. i = 6 cos(100pt )A B. i = 3 cos(100pt)A
C. i = 6 cos(100pt + p/3)A D. 6 cos(100pt + p/2)A
Câu 34. Cho mạch R,L,C, u = 120 cos(100pt)V. R = 40Ω, L = 0,3/p H. C = 1/3000p F, xác định w = ? để mạch có cộng hưởng, xác định biểu thức của i.
A. w = 100p, i = 3cos(100pt)A. B. w = 100p, i = 3cos(100pt + p )A.
C. w = 100p, i = 3cos(100pt + p/2)A. D. w = 100p, i = 3cos(100pt - p/2)A.
Câu 35. Cho mạch R,L,C, u = 120 cos(100pt)V. R = 30 Ω, ZL = 10 Ω , ZC = 20 Ω, xác định biểu thức i.
A. i = 2 cos(100pt)A B. i = 2 cos(100pt)A
C. i = 2 cos(100pt + p/6)A D. i = 2 cos(100pt + p/6)A
Câu 36. Cho mạch R,L,C, C có thể thay đổi được, điều chỉnh C để công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại. Xác định giá trị của dòng điện trong mạch khi đó
A. I đạt cực đại B. I đạt cực tiểu C. không xác định I D. I đạt vô cùng
Câu 37. Cho mạch R,L,C, khi chỉ mắc R,C vào mạch điện thì thấy i sớm pha p/4 so với u, khi chỉ mắc R,L vào mạch điện thì thấy i chậm pha p/4 so với u. khi mắc cả mạch vào hiệu điện thế u = 100 cos(100pt + p/2)V. Xác lập biểu thức i trong mạch? Cho R = 100 Ω
A. i = sin(100pt) A B. i = sin(100pt + p/2)A
C. i = sin(100pt - p/2)A D. i = sin(100pt + p )A
Câu 38. Cho mạch R,L,C, dòng điện và hiệu điện thế trong mạch đang cùng pha nhau ta mắc thêm một tụ C1 = C nối tiếp với C. Hỏi công suất tiêu thụ trong mạch sẽ thay đổi thế nào
A. Tăng lên 2 lần B. Giảm đi 2 lần C. Tăng D. Giảm
Câu 39. Cho mạch R,L,C, cho i = sin(100pt)A , R = 40 Ω, L = 1/p H, C = 1/7000p F. Viết biểu thức của hiệu điện thế hai đầu mạch.
A. u = 50sin( 100pt - 37p /180)V B. u = 50sin( 100pt - 53p/180) V
C. u = 50 sin(100pt + 53p/180) V D. u = 50sin(100pt + 37p/180) V
Dạng IV: Biện luận tìm R, L, C, f để Pmax.
Bài 1.Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: với R thay đổi được. Điều chỉnh R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó câu nào trong các câu dưới đây sai:
A. Cường độ hiệu dụng trong mạch là Imax=2A; B. Công suất mạch là P = 240 W.
C. Điện trở R = 0. D. Công suất mạch là P = 0.
Bài 2.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R=40Ω, C=10-4/0,3π(F), L thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức .Điều chỉnh L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là:
A.150V; B.120V; C.100(V); D.200(V)
Bài 3.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp L=1/2π(H), R=50Ω, f=50Hz, C thay đổi được. Điều chỉnh C để UCmax. Tìm giá trị của C khi đó?
A.10-4/π(F); B.10-4/2π(F); C.2.10-4/π(F); D.1,5.10-4/π(F)
Bài 4.Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch , hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120(V) và nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Tìm hệ số công suất của mạch?
A.; B. ; C.1/2; D.0,8
Câu 5: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R=40Ω, C=10-4/0,3π(F), cuộn dây cảm thuần với L thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức . Giá trị cực đại của điện áp hai đầu cuộn dây là:
A. 200(V) B. 150V; C. 120V; D. 100(V);
Câu 6: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết với R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức: . Điều chỉnh R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Điện trở R và công suất mạch có giá trị:
A. R = 60Ω ; P = 240 W. B. R = R = 120Ω ; P =60W
C. R = 120Ω ; P= 120W. D. R=60Ω; P = 120W.
Câu 7: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp, L=0,8/π(H), C=10-3/4π(F). Biểu thức dòng điện qua mạch có dạng i=I0cos(100πt-π/3)(A), ở thời điểm ban đầu điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị u = 60(V). Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là
A. (A) B. (A) C. 2(A) D. 1,5(A);
Dạng V: Máy biến áp
1. Máy biến thế có công dụng:
a) Tăng hay giảm công suất dòng điện xoay chiều b) Trong truyền tải điện năng
c) Biến đổi tần số dòng điện xoay chiều d)Tạo hiệu điện thế thích hợp với yêu cầu
e) Câu b và d đúng
2. Thực tế trong truyền tải điện năng người ta thực hiện:
a) Tạo ra hiệu điện thế thích hợp với yêu cầu
b) Giảm điện trở dây dẫn bằng cách tăng tiết diện dây
c) Tăng công suất cần truyền tải lên nhiều lần.
d) Điện năng tạo ra ở nhà máy được tăng thế rồi đưa ra dây dẫn để tải đi. Trên đường truyền tải, điện thế được hạ dần từng bước thích hợp với yêu cầu.
e) Cả ba câu a, b và c đúng
3. Máy biến thế cuộn sơ cấp có 200 vòng, cuộn thứ cấp có N2 vòng. Hiệu điện thế ở hai đầu của cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 220 V và 11 V. Số vòng dây ở cuộn thứ cấp là:
a) 2 vòng b) 5 vòng c) 10 vòng d) 20 vòng e) 1 vòng
4. Máy biến thế cuộn sơ cấp có 100 vòng và cuộn thứ cấp có 400 vòng ở cuộn sơ cấp có U1 = 100 V và I1 = 2A. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp là:
a) 400 V; 8A b) 400 V; 0,5A c) 25 V; 8A d) 25 V; 0,5A e) Đáp số khác.
5. Máy biến thế cuộn sơ cấp có 1000 vòng nối nguồn điện xoay chiều có u = 220 V và cuộn thứ cấp