Trắc nghiệm Vật lý 12 - Chương II: Sóng cơ

Câu 1. Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học: A. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian. B. Sóng cơ học là là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất C. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất D. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian Câu 2. Chọn câu trả lời sai: A. Sóng cơ học là những dao động truyền theo thời gian và trong không gian. B. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất. C. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. D. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn trong không gian với chu kì 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 784 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Vật lý 12 - Chương II: Sóng cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II-SÓNG CƠ Câu 1. Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học: Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian. Sóng cơ học là là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian Câu 2. Chọn câu trả lời sai: Sóng cơ học là những dao động truyền theo thời gian và trong không gian. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn trong không gian với chu kì l Câu 3. Chọn phát biểu đúng: sóng ngang là sóng: Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn luôn hướng theo phương nằm ngang. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng. A, B, C đều sai Câu 4. Chọn phát biểu đúng: Sóng dọc: Có phương dao động các phần tử vật chất trong môi trường luôn hướng theo phương thẳng đứng. Có phương dao động các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng. Có phương dao động các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng. A, B, C đều sai Câu 5. Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào là đúng trong các môi trường nào dưới đây? A. Khí và lỏng B. Rắn và lỏng C. Lỏng và khí D. Rắn và trên mặt môi trường lỏng Câu 6. Chọn kết luận đúng: sóng dọc Chỉ truyền được trong chất rắn. Không truyền được trong chất rắn. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. Truyềng được trong chất rắn, lỏng, khí và cả trong chân không. Câu 8. chọn kết luận đúng: Vận tốc truyền của sóng trong một môi trường phụ thuộc vào Tần số của sóng B. Biên độ của sóng Bản chất của môi trường D. Độ mạnh của sóng. Câu 9: chọn kết luận đúng: khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi: A. Tần số B. Vận tốc C. Năng lượng D. Bước sóng Câu 10: Chọn định nghĩa đúng về bước sóng Bước sóng là quãng đường truyền của sóng trong thời gian một chu kì Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha ở trên cùng một phưưong truyền sóng. Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho phương truyền của sóng. A và B Câu 11: chọn kết luận sai khi nói về sóng âm Sóng âm có tần số nằm trong khoang 16Hz đến 20000Hz. Vận tốc truyền sóng âm không thay đổi theo nhiệt độ. Sóng âm không truyền được trong chân không. Sóng âm là sóng dọc truyền được trong mọi chất rắn, lỏng và khí. Câu 12. Một người quan sát trên mặt biển thấy chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36 s và đo được khoảng cách hai đỉnh lân cận là 10m. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt biển. A. 2,5 m/s B. 5m/s C. 10m/s D. 1,25m/s Câu 13. Xét một dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với tần số 50Hz, ta thấy hai điểm dao động lệch pha nhau p/2 cách nhau gần nhất là 60 cm, Xác định độ lệch pha của hai điểm cách nhau 360cm tại cùng một thời điểm t A. 2p B. 3p C. 4p D. 2,5p Câu 14. Xét một dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với tần số 50Hz, ta thấy hai điểm dao động lệch pha nhau p/2 cách nhau gần nhất là 60 cm, Xác định độ lệch pha của một điểm nhưng tại hai thời điểm cách nhau 0,1 s A. 11p B. 11,5p C.10p D. không xác định được Câu 15. Xét sóng trên mặt nước, một điểm A trên mặt nước dao động với biên độ là 3 cm, biết lúc t = 2 s tại A có li độ u = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương với f = 20 Hz. Viết phương trình dao động tại A A. u = 3cos(40pt) cm B. u = 3cos(40pt + p/6) cm C. u = 3cos(40pt – p/2) cm D. u = 3cos(40pt + 5p/6) cm Câu 16. Xét sóng trên mặt nước, một điểm A trên mặt nước dao động với biên độ là 3 cm, biết lúc t = 2 s tại A có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương với f = 20 Hz. Biết B chuyển động cùng pha vơí A. gần A nhất cách A là 0,2 m. Tính vận tốc truyền sóng A. v = 3 m/s B. v = 4m/s C. v = 5m/s D. 6m/s Câu 17. Xét hai nguồn kết hợp với nhau S1 và S2 trên mặt nứơc cách nhau 16 cm, dao động điều hoà cùng phương với phương trình: u = u0 cos(10pt)cm. Cho biết vận tốc truyền sóng v= 50cm/s. Xác định l =? A. 10cm B. 15cm C. 20cm D. 25cm Câu 18. Xét hai nguồn kết hợp với nhau S1 và S2 trên mặt nứơc cách nhau 16 cm, dao động điều hoà cùng phương với phương trình: u = u0 cos(10pt)cm. Cho biết vận tốc truyền sóng v= 50cm/s, Viết phương trình dao động tại M cách hai nguồn lần lượt là 30cm, 10cm. A. 2cos(10pt) cm B. 4 cos (10pt + p/2) cm C. 2 cos (10pt + p ) cm D. 4 cos (10pt) cm Câu 19   Một người quan sát thấy một cánh hoa trên hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 12m. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt hồ. A. 3m /s B. 3,2m/s C.4m/s D.5m/s Câu 20.  Khi biên độ của sóng tăng gấp đôi, năng lượng do sóng truyền tăng bao nhiêu lần.     A. Giảm 1/4    B. Giảm 1/2     C. Tăng 2 lần     D. Tăng 4 lần Câu 21  Hiệu pha của 2 sóng giống nhau phải bằng bao nhiêu để khi giao thoa sóng hoàn toàn triệt tiêu.     A. 0     B. π/4      C. π/2     D. π Câu 22 Tìm vận tốc sóng âm biểu thị bởi phương trình: u = 28cos(20x - 2000t)     A. 334m/s     B. 331m/s     C. 314m/s D. 100m/s    Câu 23. Một người quan sát một chiếc phao nổi trên mặt biển và thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây. Coi sóng biển là sóng ngang. Tính chu kỳ dao động của sóng biển. A. 3 s B. 4 s C. 5 s D. 6 s * Vận tốc truyền sóng biển là 3 (m/s). Tìm bước sóng. A. 9 m B. 18 m C. 27 m D. 36 m A. 100 cm/s B. 50 cm/s C. 100cm/s D. 150cm/s * Tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt nước dao động cùng pha, ngược pha. A. 1 cm B.0,5 cm C. 2 cm D. 2,5 cm Câu 24. Một sóng cơ học truyền từ O theo phương y với vận tốc v = 40 (cm/s). Năng lượng của sóng được bảo toàn khi truyền đi. Dao động tại điểm O có dạng: x = 4sin(cm) Xác định chu kì T và bước sóng l. A. 6s, 120cm B. 4s, 160cm C. 8 s, 160 cm D. 4s, 26 cm Câu 25. Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà theo phương trình . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà tại đó dao động của các phần tử môi trường lệch pha nhau là 5 (m). Hãy tính vận tốc truyền sóng. A. 150m/s B. 120m/s C. 100m/s D. 200m/s Câu 26. Cho một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước và dao động điều hoà với tần số f = 20 (Hz). Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10 (cm) luôn dao động ngược pha với nhau. Tính vận tốc truyền sóng, biết rằng vận tốc đó chỉ vào khoảng từ 0,8 (m/s) đến 1 (m/s). A. 100 m/s B. 90m/s C. 80m/s D. 85m/s Câu 27. Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là 4 (cm), vận tốc truyền sóng trên đây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 (cm), người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc Dj = (2k + 1) với k = 0, ±1, ±2,Tính bước sóng l. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22 (Hz) đến 26 (Hz). A. 8 cm B. 12 cm C. 14 cm D. 16 cm Câu 28. Một sơi dây đàn hồi ,mảnh rất dài, có đầu 0 dao động với f Î[ 40Hz: 53 Hz] theo phương vuông với sơi dây . Vận tốc truyền sóng trên dây v = 5m/s. Tính f để điểm M cách o một khoảng 20 cm luôn dao động cùng pha với 0. A. 40 Hz B. 45 Hz C. 50 Hz D. 53 Hz Câu29. Một sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, sóng có tần số f =50 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây V = 20 m/s. Dây có chiều dài L =2m. Hãy xác định số bụng, số nút trên dây. A. 11 nút và 10 bụng B. 10nút và 9 bụng. C. 6 nút và 5 bụng D. không xác định được vì thiếu dữ kiện Câu30. Cho hai nguồn kết hợp S1, S2 giống hệt nhau, cách nhau 5cm, thì trên đoạn S1 S2 quan sát được 9 cực đại giao thoa. Nếu giảm tần số đi hai lần thì quan sát được bao nhiêu cực đại giao thoa? A. 5. B/ 7. C/ 3. D/ 17. Câu31. Tại hai điếm S1 và S2 cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng vơi các phương trình lần lượt là u1 = 0,2cos(50pt ) cm và u2= 0,2cos(50pt +p) cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v =0,5 m/s. xác định số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng S1S2. A. 11 B. 1001 C. 21 D. 10 Câu 32: Từ nguồn S phát ra một âm có công suất không đổi và truyền đẳng hướng về mọi phương. Tại điểm A cách S một đoạn bằng 1m mức cường độ âm là L1 = 70dB. Mức cường độ âm tại B cách S một đoạn 10m là: A. 30dB B. 40dB C. 50dB D. 55dB. Câu 33:Hai nguồn kết hợp cách nhau 8cm, có tần sô 20Hz. Tốc độ truyền sóng là 30cm/s. Số điểm ở khoảng giữa hai nguồn dao động với biên độ cực tiểu là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12. Câu 34: Một dây đàn hồi AB được căng ngang , cho đầu A của dây thực hiệnđều đặn 5 dao động theo phương thẳng đứng trong mỗi giây. Sau 0,2s kể từ khi bắt đầu dao động, sóng truyền được quãng đường100cm. khoảng cách giữa hai điểm trên dây có độ lệch pha 300 là : A. 1/12m B. 1/6m C. 1/3m D. giá trị khác.