Trao đổi ý kiến về chương trình đào tạo Giáo dục công dân và Giáo dục chính trị của trường Đại học Sài Gòn

TÓM TẮT Chương trình đào tạo Giáo dục công dân và Giáo dục chính trị của Trường Đại học Sài Gòn có mục tiêu và nội dung kiến thức cơ bản phù hợp với chức năng của các ngành đào tạo sư phạm,thích ứng với năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ giảng dạy Khoa Giáo dục chính trị, phản ánh đúng nhu cầu thực tế của việc dạy học môn giáo dục công dân và công tác Đoàn - Đội ở các trường phổ thông, nhưng khối lượng kiến thức toàn khóa khá nặng, các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp chưa tích hợp được kiến thức và kỹ năng cốt lõi của chuyên ngành đào tạo, thiếu một số học phần trang bị kỹ năng và có quá ít học phần tự chọn. Vì vậy, cần đổi mới Chương trình theo hướng giảm tải khối lượng kiến thức toàn khóa để cân đối với thời gian đào tạo, xây dựng lại các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp, bổ sung một số học phần trang bị kỹ năng, tăng dần số học phần tự chọn, nhằm phát huy ưu điểm của phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ và thế mạnh hiện nay của Trường Đại học Sài Gòn là trường đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, đa trình độ,tạo thuận lợi cho người học liên thông, học vượt và học ngành thứ hai.

pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trao đổi ý kiến về chương trình đào tạo Giáo dục công dân và Giáo dục chính trị của trường Đại học Sài Gòn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYỄN THANH TÂN1 TÓM TẮT Chương trình đào tạo Giáo dục công dân và Giáo dục chính trị của Trường Đại học Sài Gòn có mục tiêu và nội dung kiến thức cơ bản phù hợp với chức năng của các ngành đào tạo sư phạm,thích ứng với năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ giảng dạy Khoa Giáo dục chính trị, phản ánh đúng nhu cầu thực tế của việc dạy học môn giáo dục công dân và công tác Đoàn - Đội ở các trường phổ thông, nhưng khối lượng kiến thức toàn khóa khá nặng, các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp chưa tích hợp được kiến thức và kỹ năng cốt lõi của chuyên ngành đào tạo, thiếu một số học phần trang bị kỹ năng và có quá ít học phần tự chọn. Vì vậy, cần đổi mới Chương trình theo hướng giảm tải khối lượng kiến thức toàn khóa để cân đối với thời gian đào tạo, xây dựng lại các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp, bổ sung một số học phần trang bị kỹ năng, tăng dần số học phần tự chọn, nhằm phát huy ưu điểm của phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ và thế mạnh hiện nay của Trường Đại học Sài Gòn là trường đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, đa trình độ,tạo thuận lợi cho người học liên thông, học vượt và học ngành thứ hai. Từ khóa: C ư ng tr n đ o tạo, Giáo dục chính trị, Mục tiêu đ o tạo, Khối lượng kiến thức toàn khóa, Hệ thống học phần. C ư ng tr n đ o tạo Giáo dục công dân và Giáo dục chính trị hiện hành của Trường Đại học Sài Gòn mới được triển ai trong ai năm ọc, ng ĩa l c ưa o n thành một chu kỳ đ o tạo, nên rất ó để đán giá một các đầy đủ và hoàn toàn chính xác. Thành thử, tham dự Hội thảo khoa học “Đổi mới c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục chính trị và Giáo dục công dân”, tôi xin góp một số ý kiến cần trao đổi xuất phát từ góc nhìn và kinh nghiệm cá nhân của mình. 1 TS, Trường Đại ọc S i Gòn. 1. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CH ƠN ÌNH ĐÀO ẠO 1.1. Về mục tiêu đào tạo Mục tiêu đ o tạo Giáo dục công dân (tr n độ cao đẳng) và Giáo dục chính trị (tr n độ đại học) đã được C ư ng tr n đ o tạo hiện hành của N trường (Ban hành theo Quyết định số 1971/Q / HSG- T ngày 19 tháng 10 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường ại học Sài Gòn) xác định gắn với chức năng của các ngành sư p ạm và C ư ng trình khung của Bộ Giáo dục & Đ o tạo. Đặc biệt, mục tiêu c ung được nhấn mạnh là đào tạo giáo viên đủ phẩm chất và năng lực giảng dạy môn Giáo dục công dân ở các trường phổ thông với một sự phân cấp rõ r ng: giáo viên có tr n độ cao đẳng giảng dạy môn Giáo dục công dân và công tác Đội ở các trường Trung học c sở; giáo viên có tr n độ đại học giảng dạy môn Giáo dục công dân ở các trường Trung học phổ thông. Theo tôi, mục tiêu đ o tạo được xác địn n ư vậy là gần gũi với chức năng của các ng n đ o tạo sư p ạm, phù hợp với nội dung của C ư ng tr n , t c ứng với năng lực của đội ngũ cán bộ giảng dạy Khoa Giáo dục chính trị, phản án đúng n u cầu thực tế của việc dạy học môn Giáo dục công dân và một số hoạt động đo n t ể ở các trường phổ thông hiện nay. Những mục tiêu ác được nêu lên trong C ư ng tr n tuy cũng cần thiết, song khá xa so với nội dung đ o tạo và phần lớn nằm trong phạm vi của “cái có thể”, c o nên t n xác t ực không cao. 1.2. Về khối lượng kiến thức toàn khóa Chương trình đào tạo Giáo dục công dân có 117 tín chỉ (không kể 12 tín chỉ thuộc Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng - an nin ) được thiết kế thành hai khối: I-Kiến thức giáo dục đại cương có 30 tín chỉ gồm Khoa học xã hội (11), Nhân văn - nghệ thuật (9), Ngoại ngữ (7) và Toán - Tin - Khoa học tự nhiên - Công nghệ - Môi trường (3); II- Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp có 87 tín chỉ gồm Cơ sở ngành (33), Chung của ngành (20), Bổ trợ tự do (7), Nghiệp vụ sư phạm (15), Thực tế và thực tập sư phạm (7), Khóa luận tốt nghiệp ho c Các học phần hay thế khóa luận tốt nghiệp (5). Chương trình đào tạo Giáo dục chính trịcó 134 tín chỉ (không kể 16 tín chỉ thuộc Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng - an nin ) v cũng được thiết kế thành hai khối: I-Kiến thức giáo dục đại cương có 30 tín chỉ gồm Khoa học xã hội (11), Nhân văn - nghệ thuật (10), Ngoại ngữ (7) và Toán - Tin - Khoa học tự nhiên - Công nghệ - Môi trường (2); II-Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp có 104 tín chỉ gồm Cơ sở ngành (19), Chung của ngành (38), Chuyên sâu của ngành (chọn 10/12), Nghiệp vụ sư phạm (17), Thực tế và thực tập sư phạm (10), Khóa luận tốt nghiệp hoặc Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp (10). Nhìn chung, cả ai c ư ng tr n đều có khối lượng kiến thức toàn khóa tuân thủ Qui chế đ o tạo, tư ng t c với mục tiêu đ o tạo, phù hợp với năng lực v tr n độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ giảng dạy hiện có ở Khoa Giáo dục chính trị, c bản đáp ứng được nhu cầu đ o tạo giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân và cán bộ phụ trác công tác đo n thể trong học sinh ở các trường phổ thông hiện nay. Tuy nhiên, nếu tính cả các học phần Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng - an nin (m n ư t ế là hoàn toàn hợp lý) t C ư ng tr n đ o tạo Giáo dục công dân (tr n độ cao đẳng 3 năm) có ối lượng kiến thức toàn khóa tới 129 tín chỉ, vượt mức tối thiểu 39 tín chỉ, C ư ng tr n đ o tạo Giáo dục chính trị (tr n độ đại học 4 năm) có ối lượng kiến thức toàn khóa tới 150 tín chỉ, vượt mức tối thiểu 30 tín chỉ. Vì không có giới hạn nào của Bộ về ngưỡng tối đa nên ối lượng kiến thức toàn khóa vẫn trong khuôn khổ Qui chế đ o tạo, song dễ thấy đây l ai c ư ng tr n đ o tạo có khối lượng kiến thức toàn khóa thực tế khá n ng, khiến chúng ta phải suy ng ĩ để tìm cách giảm tải. Ngo i ra, so sán c ư ng tr n đ o tạo Giáo dục chính trị với c ư ng tr n đ o tạo Giáo dục công dân thì chênh lệch về khối lượng kiến thức giáo dục chuyên nghiệp là 17 tín chỉ, tương đương với một học kỳ, trong khi chênh lệch về thời gian đào tạo lại là một năm học. Điều này cho thấy, tư ng quan về khối lượng kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và về thời gian đ o tạo giữa ai tr n độ (cao đẳng v đại học) c ưa được cân đối một cách hợp lý, mà phần nặng n lại nghiêng về c ư ng tr n đ o tạo Giáo dục công dân trong i đúng ra p ải là ngược lại. 1.3. Về hệ thống học phần Cả ai c ư ng tr n đã quán triệt v đưa v o á đầy đủ các học phần bắt buộc được quy địn trong C ư ng tr n ung của Bộ Giáo dục & Đ o tạo. L m n ư t ế những người xây dựng c ư ng tr n , một mặt quán triệt được định ướng chuyên môn từ Bộ Giáo dục & Đ o tạo, mặt ác duy tr được tính nhất quán v đảm bảo tính ổn định của nội dung đ o tạo trong cả quá tr n cũng n ư các giai đoạn của nó. So với C ư ng tr n ung của Bộ, những t ay đổi và bổ sung các học phần trong ai c ư ng tr n , n n c ung đã được thực hiện tư ng đối hợp lý, thể hiện được mục tiêu c bản và có khả năng đáp ứng hiệu quả nhu cầu đ o tạo giáo viên cho môn Giáo dục công dân ở các trường phổ thông, và một lần nữa cũng tư ng t c với năng lực cùng trìn độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ giảng dạy Khoa Giáo dục chính trị. Tuy nhiên, một c ư ng tr n đ o tạo có hiệu quả cao khi hệ thống các học phần của nó ăn ớp với mục tiêu, đáp ứng được nhu cầu xã hội mà cụ thể ở đây l n ững đòi hỏi về phẩm chất và năng lực của những cử n ân được đ o tạo ra để làm giáo viên môn Giáo dục công dân và phụ trác công tác đo n t ể trong học sinh ở các trường phổ thông. Vậy, chúng ta hãy xem xét kỹ n ệ thống các học phần của c ư ng tr n đ o tạo và kết hợp đối chiếu chúng với nội dung môn Giáo dục công dân cùng những đòi ỏi của hoạt động đo n t ể trong học sinh ở các trường phổ thông. Hệ thống học phần trong Chương trình đào tạo Giáo dục công dân Các học phần của khối Kiến thức giáo dục đại cương đã được thiết kế tư ng đối phù hợp với địn ướng của Bộ Giáo dục & Đ o tạo, c bản đáp ứng được các yêu cầu của việc đ o tạo cử nhân Giáo dục công dân tr n độ cao đẳng. Các học phần của khối Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp thể hiện tư ng đối đầy đủ hai nhóm kiến thức thiết yếu của ng n (c sở ng n v c uyên ng n ), c bản đáp ứng được yêu cầu về trang bị kiến thức cùng kỹ năng ng iệp vụ cho việc đ o tạo cử n ân để trở thành giáo viên môn Giáo dục công dân và cán bộ phụ trác công tác Đội TNTP ở trường trung học c sở. Tuy nhiên, trong hệ thống các học phần của C ư ng tr n đ o tạo Giáo dục công dân hiện hành có một số điểm thể hiện những hạn chế của nó. Thứ nhất, khối Kiến thức giáo dục đại cương của C ư ng tr n còn t iếu các học phần cần thiết n ư Dân số học, Nhập môn khoa học giao tiếp, Nhập môn logic học, Nhập môn lịch s khoa học, Lịch s Việt Nam đại cương, trong khi lại có các học phần n ư Xã hội học, Văn hóa học, ạo đức học, Mỹ học, Giáo dục gia đình m đúng ra p ải được xếp vào khối kiến thức Giáo dục chuyên nghiệp. Thứ hai, khối lượng kiến thức của các học phần Giáo dục chuyên nghiệp trong C ư ng tr n á nặng so với mục tiêu đ o tạo Giáo dục công dân tr n độ cao đẳng. Nếu lấy khối lượng kiến thức củac ư ng tr n đ o tạo Giáo dục chính trị làm chuẩn, thì tư ng ứng khối lượng kiến thức cần có trong các học phần Giáo dục chuyên nghiệp của c ư ng tr n đ o tạo Giáo dục công dân chỉ nên từ 68 đến 70 tín chỉ, trong i c ư ng tr n đ o tạo hiện n có đến 87 tín chỉ, vượt mức cần thiết từ 17 đến 19 tín chỉ tư ng đư ng với một học kỳ. Thứ ba, các học phần Giáo dục đạo đức và Phương pháp dạy học môn công tác ội TNTPHCM(?) c ưa t c ợp được kiến thức và kỹ năng cốt lõi của chuyên ngành (phương pháp giảng dạy giáo dục công dân 6,7,8,9 và kỹ năng công tác đội TNTPHCM), nên c ưa t ật sự đủ tầm để thay thế khóa luận tốt nghiệp. Thứ tư, C ư ng tr n có tới 48 tín chỉ lệch về nội dung kiến thức với các học học phần của c ư ng tr n đ o tạo Giáo dục chính trị, tư ng đư ng với 3 học kỳ, nên sẽ gây nhiều ó ăn c ongười học khi liên t ông lên tr n độ đại học. Bên cạn đó, C ư ng trình không có (?) các học phần tự chọn nên còn khá cứng nhắc, c ưa tạo điều kiện thuận lợi c o người học vượt, học ngành thứ hai, học liên t ông, c ưa t ật sự tận dụng được lợi thế đa ng n , đa tr n độ của Trường Đại học Sài gòn. Thứ năm, C ư ng tr n có ưu điểm lớn khi xác lập tư ng đối đầy đủ các học phần nhằm trang bị kiến thức v p ư ng p áp dạy học môn Giáo dục công dân cũng n ư trang bị kỹ năng công tác Đội TNTP ở trường trung học c sở (tập trung ở các học phần về p ư ng p áp dạy học giáo dục công dân, công tác Đội TNTP, thực tập và thực n sư phạm). Tuy n iên, đối chiếu với nội dung của môn Giáo dục công dân ở trường trung học c sở, chúng ta thấy rõ C ư ng tr n còn t iếu các học phần quan trọng về nghệ thuật, kỹ năng tổ chức sự kiện, Pháp luật Việt Nam v Công p áp, các c uyên đề về đạo đức và văn óa Việt Nam. Hệ thống học phần trong Chương trình đào tạo Giáo dục chính trị Các học phần Giáo dục đại cương của C ư ng tr n cũng p ù ợp với định hướng chuyên môn của Bộ Giáo dục & Đ o tạo, c bản đáp ứng được mục tiêu đ o tạo Giáo dục chính trị tr n độ đại học. Các học phần Giáo dục chuyên nghiệp đã t ể hiện đầy đủ kiến thức c sở của ng n v c uyên ng n , đáp ứng được yêu cầu về trang bị kiến thức và kỹ năng ng iệp vụ cho giáo viên môn Giáo dục công dân có tr n độ đại học. Đặc biệt, các học phần Lý luận chính trị và các học phần về đạo đức, pháp luật, p ư ng p áp dạy học giáo dục công dân, thực hành và thực tập sư p ạm có sự ăn ớp, thích ứng khá cao với cấu trúc và nội dung của môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông hiện nay. Tuy nhiên, hệ thống học phần của C ư ng tr n n y vẫn còn bộc lộ một số điểm hạn chế cần điều chỉnh. Thứ nhất, khối kiến thức Giáo dục đại cư ng của C ư ng tr n cũng t iếu các học phần về Lịch s khoa học, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nghệ thuật, Lịch s Việt Nam và Lịch s văn minh thế giới. Ngoài ra, việc xếp các học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam, Văn hóa học, Dân tộc học, Giáo dục gia đình, Xã hội học, Mỹ học Mác - Lênin, ạo đức học và Tôn giáo học vào khối kiến thức Giáo dục đại cư ng cũng c ưa t ật phù hợp với c ư ng tr n đ o tạo Giáo dục chính trị. Thứ hai, khối kiến thức Giáo dục chuyên nghiệp còn thiếu các học phần về Pháp luật Việt Nam và Công pháp, Các c uyên đề về Kỹ năng dạy học Giáo dục công dân, về ường lối của ảng Cộng sản Việt Nam (học phần Lịch s ảng Cộng sản Việt Nam với 4 tín chỉ, ông đủ cho việc làm rõ vấn đề này), về Tư tưởng Hồ Chí Minh, về ạo đức, Văn hóa và Truyền thống Việt Nam. Thứ ba, các học phần Kinh tế phát triển, Quan hệ công chúng, Xã hội học về lệch lạc xã hội, Những vấn đề của thời đại ngày này, Chủ nghĩa tư bản hiện đại tuy đều cần thiết song không tích hợp được kiến thức cốt lõi và kỹ năng của chuyên ngành Giáo dục chính trị, nên C ư ng tr n lấy các học phần n y để thay thế cho khóa luận tốt nghiệp thì ông đúng tầm, không sát với mục tiêu đ o tạo v c ưa p ù ợp với nội dung của môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông hiện nay. Ngoài ra, việc sử dụng 3 học phần (Quan hệ công chúng, Xã hội học về lệch lạc xã hội, Những vấn đề của thời đại ngày này) của tr n độ cao đẳng để đưa v o các ọc phần thay thế khóa luận tốt nghiệp ở tr n độ đại học cũng l một bất cập của C ư ng tr n . Thứ tư, C ư ng tr n iện hành có quá ít các học phần tự chọn (thực tế chỉ có một học phần với 2 tín chỉ), ít liên thông với c ư ng tr n của các ngành khác cùng nhóm nên khá cứng nhắc, khép kín, thiếu lin động và không thuận tiện c o người học vượt, học ngành thứ hai, khó phát huy thế mạnh của Trường Đại học Sài Gòn với tư các l trường đa ng n , đa lĩn vực v đa tr n độ đ o tạo. 2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỔI MỚ CH ƠN ÌNH ĐÀO ẠO Căn cứ vào những nhận địn trên đây, t eo tôi cần đổi mới C ư ng tr n đ o tạo Giáo dục công dân và Giáo dục chính trị hiện n t eo ai giai đoạn. 2.1. Giai đoạn thứ nhất kể từ nay cho đến khi hoàn thành chu kỳ đào tạo (đến cuối năm 2015 đối với đ o tạo Giáo dục công dân v đến cuối năm 2016 đối với đ o tạo Giáo dục chính trị) cần duy trì cấu trúc và nội dung c bản của c ư ng tr n n ằm ổn địn quá tr n đ o tạo, đồng thời thực hiện những điều chỉnh thích hợp để từng bước khắc phục hạn chế của nó và tạo tiền đề để chuyển sang giai đoạn tiếp theo. Những điều chỉnh đối với Chương trình đào tạo Giáo dục công dân Thứ nhất, lấy khối lượng kiến thức toàn khóa (134 TC) của c ư ng tr n đ o tạo Giáo dục chính trị làm chuẩn, giảm khối lượng kiến thức toàn khóa của c ư ng tr n đ o tạo Giáo dục công dân xuống còn khoảng 100 tín chỉ, bằng cách chuyển khoảng 20 tín chỉ của các học phần hiện có sang hình thức tự chọn để lấy 10 tín chỉ, rút bớt 1 tín chỉ đối với các học phần Xã hội học đại cương, ạo đức học, Môi trường và con người, Lý luận về nhà nước và pháp luật, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Xã hội học về lệch lạc xã hội. Thứ hai, bổ sung dưới hình thức tự chọn đối với các học phần Pháp luật Việt Nam đại cương (2 TC), ại cương lịch s khoa học (2 TC), Dân số học đại cương, Nhập môn khoa học giao tiếp (2 TC), Nghệ thuật(2 TC). Tăng t ời lượng cho môn Phương pháp dạy học giáo dục công dân, bằng cách xây dựng thêm học phần Phương pháp dạy học giáo dục công dân 3 (2 TC). Thứ ba, xây dựng lại hai học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp, sao cho tích hợp được kiến thức từ các học phần Nhập môn giáo dục công dân, Giáo dục gia đình, các học phần về Phương pháp dạy học giáo dục công dân và Công tác ội TNTP (học phần thứ nhất tập trung tích hợp những kiến thức giáo dục công dân (3 TC), học phần thứ hai tập trung vào kỹ năng công tác đội thiếu niên tiền phong (2 TC)). Thứ tư, chuyển các học phần Lịch s Việt Nam đại cương và Logic học đại cương (do đổi tên Logic hình thức) sang khối Kiến thức giáo dục đại cương, chuyển các học phần Mỹ học Mác - Lênin, Giáo dục gia đình sang khối Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp; tăng dần số học phần có nội dung kiến thức trùng với các học phần của Chương trình đào tạo Giáo dục chính trị để tạo điều kiện thuận lợi c o người học liên thông từ cao đẳng lên đại học. Những điều chỉnh đối với Chương trình đào tạo Giáo dục chính trị Thứ nhất, giữ nguyên khối lượng kiến thức to n óa n ưng cần tăng dần số học phần tự chọn ở khối Kiến thức giáo dục đại cương và khối Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp cũng bằng cách chuyển một số học phần hiện có sang hình thức tự chọn và bổ sung thêm các học phần mới. Thứ hai, bổ sung dưới hình thức tự chọn, các học phần ại cương lịch s khoa học (2 TC), Phương pháp NCKH (2 TC), Pháp luật Việt Nam đại cương (2 TC), Công pháp (2 TC), Nghệ thuật(2 TC) cho khối Kiến thức giáo dục đại cương, các c uyên đề về Kỹ năng dạy học giáo dục công dân, ường lối của ảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh, ạo đức, Văn hóa và Truyền thống Việt Nam cho khối Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp. Thứ ba, chia Logic học (hình thức và biện chứng) thành Logic học đại cương (2 TC) thuộc Kiến thức giáo dục đại cương và Logic biện chứng(2 TC) thuộc Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp; điều chỉn t eo ướng giảm số học phần chênh lệch về nội dung kiến thức so với C ư ng tr n đ o tạo Giáo dục công dân sao cho còn khoảng 30 đến 34 tín chỉ (hiện tại chênh lệch tới 48 tín chỉ) để tư ng ứng với sự chệnh lệch về thời gian đ o tạo. Thứ tư, xây dựng lại các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp sao c o tư ng thích với nội dung và kỹ năng dạy học môn giáo dục công dân ở các trường trung học phổ thông. Vậy, ở đây cần có nhóm học phần thứ nhất phải tích hợp được kiến thức Triết học, Kinh tế chính trị, Tư tưởng Hồ C Min , Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến Pháp Việt Nam, Công p áp v Đạo đức học, và nhóm học phần thứ hai phải thể hiện được sự vận dụng p ư ng p áp v ỹ năng dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông. 2.2. Giai đoạn thứ hai bắt đầu sau khi hoàn thành một chu kỳ đào tạo (từ cuối 2015 đối với C ư ng tr n đ o tạo Giáo dục công dân và từ cuối 2016 đối với C ư ng tr n đ o tạo Giáo dục chính trị). Trên c sở những điều chỉn đã t ực hiện ở giai đoạn trước, p át uy ưu điểm của p ư ng t ức đ o tạo theo học chế tín chỉ, tận dụng thế mạn đa ng n , đa lĩn vực, đa tr n độ của Trường Đại học S i Gòn để đổi mới căn bản và hoàn thiện C ư ng tr n đ o tạo. Thứ nhất, đưa 10 t n c ỉ các học phần Lý luận chính trị vào khối Kiến thức giáo dục đại cương và nâng tổng số tín chỉ của khối này lên theo tỷ lệ 42/120 (một tỉ lệ dường n ư đã mặc định, phổ biến cho giáo dục đại học theo hệ thống tín chỉ). Nếu Khối lượng kiến thức toàn khóa của C ư ng tr n đ o tạo Giáo dục công dân là 100 tín chỉ, thì Kiến thức giáo dục đại cương là 42.100/120 =35 tín chỉ và Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp là 65 tín chỉ. Nếu Khối lượng kiến thức toàn khóa của C ư ng tr n đ o tạo Giáo dục chính trị vẫn là 134 tín chỉ, thì Kiến thức giáo dục đại cương phải là 42.134/120 =47 tín chỉ và Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp là 87 tín chỉ. Thứ hai, đ n giản hóa cấu trúc các nhóm học phần trong mỗi khối kiến thức và điều chỉn để phần chênh lệch kiến thức giữa ai C ư ng tr n c ỉ trong khoảng từ 30 đến 34 tín chỉ, nhằm tạo điều kiện c o sin viên cao đẳng học liên t ông lên đại học, vì thực chất đây l ai tr n độ của một ng n đ o tạo; xây dựng c ư ng tr n liên t ông Cao đẳng lên Đại học trong khoảng 30-34 tín chỉ của những học phần c ưa được học ở cao đẳng. Thứ ba, tăng cường các học phần tự chọn cho cả hai khối kiến thức sao cho chiếm ít nhất là 20% số tín chỉ (tư ng đư ng với tỷ lệ cho phép sửa đổi, bổ sung c ư ng trình đ o tạo ng năm t eo qui định của Bộ Giáo dục & Đ o tạo). Theo tỉ lệ đó, Giáo dục công dân cần có 20 tín chỉ và Giáo dục chính cần có 27 tín chỉ tự chọn. Tuy n iên, cũng cần thống nhất khối Kiến thức giáo dục đại cư ng với các ngành khác cùng nhóm khoa học xã hội - n ân văn để tạo điều kiện cho sinh viên học vượt và học ngành thứ hai, nhằm khai thác lợi thế của đ o tạo tín chỉ và lợi thế của Trường đại học đa ng n . Thứ tư, ng năm tổ chức sửa đổi bổ sung những học phần tự chọn (trong 20% tín chỉ cho p ép) để đảm bảo tính cập nhật của c ư ng tr n đ o tạo, đối chiếu với c ư ng trình giáo dục công dân ở phổ thông và tình hình thực tế để đổi mới nội dung các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp, tăng cường các học phần trang bị