Triết học Mac - Lê nin - Chương VI: Phép biện chứng duy vật – Phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PBC VÀ PBCDV 1. PHƯƠNG PHÁP SIÊU HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP B.CHỨNG * Trong lịch sử triết học luôn có hai phương pháp đối lập nhau là phương pháp siêu hình ( hay còn gọi là phép siêu hình) và phương pháp biện chứng (hay còn gọi là phép biện chứng).

pdf31 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Triết học Mac - Lê nin - Chương VI: Phép biện chứng duy vật – Phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VI PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT – PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN TS. Hồ Anh Dũng I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PBC VÀ PBCDV 1. PHƯƠNG PHÁP SIÊU HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP B.CHỨNG * Trong lịch sử triết học luôn có hai phương pháp đối lập nhau là phương pháp siêu hình ( hay còn gọi là phép siêu hình) và phương pháp biện chứng (hay còn gọi là phép biện chứng). • * Phương pháp siêu hình: • -Thuật ngữ siêu hình, theo gốc từ Hy Lạp là metaphysica, được Arixtốt dùng để chỉ các hiện tượng tinh thần, ý thức, là lĩnh vực của thượng đế. • - Về sau, thuật ngữ này được dùng để gọi tên một phương pháp tư duy triết học – p.pháp siêu hình. • - Phương pháp siêu hình là phương pháp triết học xem xét các sự vật, hiện tượng của thế giới và tư duy con người một cách tách rời, cô lập, đứng im, không vận động, không phát triển. • - Phương pháp siêu hình xuất hiện từ thời cổ đại, phát triển điển hình vào TK 17 – 18. • *Phương pháp biện chứng • - Thuật ngữ biện chứng theo gốc từ Hy Lạp là dialektica, lúc đầu có nghĩa là thuật tranh biện. • - Về sau nó được dùng để gọi tên phương pháp tư duy triết học – phương pháp biện chứng. • - Phương pháp biện chứng là phương pháp triết học xem xét các sự vật, hiện tượng của thế giới trong mối liên hệ phổ biến, trong sự vận động, phát triển • - PBC đối lập với PSH trên hai nội dung cơ bản: • PSH cô lập, tách rời > < liên hệ phổ biến PBC • đứng im, b.động > < v.động, P. triển * Lịch sử phát triển của phép biện chứng PBC được hình thành từ thời cổ đại, đã phát triển qua ba hình thức, ở ba cấp độ: - Phép biện chứng thô sơ, chất phác thời cổ đại. - Phép biện chứng duy tâm của Hêghen cuối thế kỷ 18- đầu TK 19. - Phép biện chứng duy vật của triết học Mác – Lênin. + PH. Ăngghen: “PBC là khoa học về sự liên hệ phổ biến” và “ PBC là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy” 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT HAI NGUYÊN LÝ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến -Liên hệ là sự tác động qua lại, ràng buộc lẫn nhau giữa các sv,ht của TG. -Có 3 T/ C: kquan, p.biến, đa dạng Nguyên lý về sự phát triển -Phát triển là sự vận động theo chiều hướng đi lên của các sự vật, h. tượng, diễn ra 3 k. năng: từ thấp đến cao, từ đgiản đến ph. tạp, kém đến h. thiện. - Có 3 T/C: k.quan, p. biến, đa dạng. BA QUY LUẬT CƠ BẢN Q. luật thống nhất và đ. tranh của các mặt đ. lập, gọi tắt là quy luật m. thuẫn Q. luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và  gọi tắt là quy luật lượng - chất Quy luật phủ định của phủ định * Quy luật mâu thuẫn - Mặt đối lập là những mặt phát triển theo những khuynh hướng trái ngược nhau. - Mỗi SV, HT có nhiều mặt  có nhiều mặt đối lập. - Mâu thuẫn là thể thống nhất của hai mặt đối lập trong một sự vật, hiện thượng.  không phải hai mặt đối lập nào cũng làm thành mâu thuẫn. - Trong m. thuẫn, 2 mđlập vừa th. nhất, vừa đ.tranh. - Thống nhất+ không thể thiếu nhau, ràng buộc nhau. + mặt này lấy mặt khi làm tiền đề và  + Trong hai mặt có những yếu tố giống. + Tác dụng ngang nhau Đấu - tranh của các mặt đối lập + Sự thống nhất của các mặt đồi lập tất yếu  đ.tranh + Đấu tranh của các mặt đối lập là sự xung đột phát triển ngày càng gay gắt đến mức không điều hoà được  chúng bài trừ, chuyển hoá lẫn nhau  mâu thuẫn được giải quyết. - Chuyển hoá của các mđlập theo hai hình thức: + Hai mặt đối lập chuyển đổi vị trí cho nhau. + Cả hai mặt đối lập cũ mất đi, hình thành 2 mđl mới. - M. thuẫn phát triển qua 3 g.đoạn: + Bước đầu, + Bước phát triển + giải quyết. - Nội dung của quy luật mâu thuẫn: + Tất cả các SV, HT đều là một thể thống nhất có cấu trúc gồm nhiều mặt, nhiều yếu tố, thuộc tính, mối liên hệ, trong đó có những mặt đối lập  n mthuẫn. + Cứ hai mđl tồn tại không tách rời nhau, ràng buộc lẫn nhau trong một sự vật thì  1 m. thuẫn. + 2 mđl trong m. thuẫn vừa th.nhất, vừa đ. Tranh. + Sự thống nhất  ổn định tương đối, nhưng thống nhất tất yếu  đấu tranh. + Sự đ. Tranh tất yếu  m. thuẫn được giải quyết, sự thống nhất cũ bị phá vỡ để tạo sự th.nhất mới. - Q.luật này= nggốc, đ.lực của Ptr = hạt nhân PBC * Quy luật lượng – chất - Mọi sự vật, đều vừa có chất, vừa có lương. - Chất là tính quy định kquan vốn có của SV, là sự thống nhất hữu cơ giữa các yếu tố, các thuộc tính, qđịnh SV là nó, phân biệt nó với các SV khác. + Chất có nhiều thuộc tính, gồm cơ bản và không. + Chất mang tính ổn định tương đối, chậm biến đổi. - Lượng là tính quy định kquan vốn có của SV về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vđộng, phát triển của sự vật cũng như các ytố, thuộc tính. + Lượng thường xuyên biến đổi - Chất và lượng thống nhất trong một độ – giới hạn trong đó, sự th đổi về lượng chưa làm th đổi căn bản chất của SV, SV còn là nó, chưa  SV ≠. - Lượng thay đổi vượt quá giới hạn một độ tại điểm nút  bước nhảy thay đổi căn bản chất của SV  SV ≠ về chất so với sự vật cũ. - Chất mới được hình thành có tác động trở lại lượng. - Cứ thế qtrình chuyển hoá lượng – chất lặp đi, l.lại . - Quy luật này nói lên cách thức vận động, ph.triển. - Nắm vững quy luật này giúp chúng ta tránh bệnh cquan, nóng vội muốn đốt cháy gđoạn và CN cải lg. * Quy luật phủ định của phủ định - Phủ định là sự mất đi của một SV này, thay vào đó là SV ≠. Có hai hình thức phủ định đối lập nhau: Phủ định siêu hình : Ph. định làm SV tan Rã, hoặc thụt lùi Phủ định biện chứng: Phủ định tạo điều kiện Cho sự ph. triển của sv. Phủ định siêu hình Là sự phủ định sạch trơn không kế thừa, khg nậng cao, hoặc áp đặt chủ quan Phủ định biện chứng Là sự phủ định có kế thừa có chọn lọc, có sự nâng cao  cái mới - Nội dung quy luật phủ định của phủ định: + Quá trình phủ định biện chứng diễn ra nhiều bước, nhưng tựu trung qua hai bước cơ bản: SV t.tại -> Ph.định 1-> Ph.định 2(pđịnh của Pđịnh) Kh.định-> ≠ SV cũ -> ~ lặp lại, nh cao hơn sv cũ + Sau hai lần phủ định, sự vật khép lại một vòng khâu vđộng, đồng thời mở ra vòng khâu vđộng mới. Cứ thế các lần phủ định lặp lại  sv phát triển cao mãi về chất. + Quy luật này nói lên khuynh hướng sự vận động, phát triển của các sv, htượng theo đường xoáy ốc. * Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV SÁU CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN Cái riêng - cái chung Nguyên nhân - kết quả Tất nhiên – ngẫu nhiên Bản chất – hiện tượng Nội dung – hình thức Khả năng – hiện thực * Cặp phạm trù cái riêng và cái chung - PT cái riêng là phạm trù triết học dùng chỉ một sv, h.tượng cụ thể trong tính toàn vẹn của nó, tồn tại tương đối độc lập so với sv, hiện tượng khác. - PT cái chung là phạm trù triết học dùng chỉ ~ mặt, ~ yếu tố, ~ thuộc tính giống nhau, lặp lại trong nhiều sv, h.tượng. - PT cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng chỉ ~ mặt, ~ yếu tố, ~ thuộc tính chỉ có trong một sv, h.tượng nào đó, mà không có ở ~ sv, h.tượng khác. - Cái riêng, chung, đ.nhất có q. hệ b. chứng, ch.hoá. * Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả - PT nguyện nhân là phạm trù triết học dùng chỉ sự tương tác giữa các mặt, các yếu tố trong một sv, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây ra một sự biến đổi nhất định nào đó. - PT kết quả là phạm trù triết học dùng chỉ một sự biến đổi của sv, h.tượng do sự tương tác giữa các mặt, các yếu tố trong một sv, hay giữa các sv, h.tượng với nhau gây ra. - Quan hệ BC: + N.nhân có trước và sinh ra kết quả. + 1 nhân  n quả, n nhân  1 quả. + N  Q NQ = q.trình vô tận. * Cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên - PT tất nhiên là phạm trù triết học dùng chỉ cái bắt nguồn từ bản chất, từ những nguyên nhân bên trong, do đó trong những đ.kiện nhất định dứt khoát xẩy ra một sự biến đổi nào đó. - PT ngẫu nhiên là phạm trù triết học dùng chỉ cái bắt nguồn từ những nguyên nhân bên ngoài, từ cái không phải bản chất, do đó có thể xẩy ra sự biến đổi, có thể không, có thể xẩy ra thế này hoặc thế khác. - Tất nhiên và ngẫu nhiên có liên hệ b. chứng, c. hoá. *Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng - PT bản chất là phạm trù triết học dùng chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên trong quy định sự tồn tại và phát triển của sự vật. - PT hiện tượng là ph trù triết học dùng chỉ sự b.hiện ra bên ngoài của một bản chất nhất định của sv - Bản chất và hiện tượng có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau. - L. ý: Mỗi hiện tượng chỉ b.hiện một khía cạnh của b. chất, đôi khi nó biểu hiện xuyên tạc bản chất sv. * Cặp phạm trù nội dung và hình thức - PT nội dung là phạm trù triết học dùng chỉ tất cả các yếu tố, các mặt tạo nên sv, h.tượng. - PT hình thức là ph trù triết học dùng chỉ phthức tồn tại, phát triển của sv, h.tương, là hệ thống các mội liên hệ tương đối ổn định, bền vững giữa các yếu tố, bộ phận của sv, hiện tượng. - Nội dung và hình thức có mối quan hệ biện chứng: + Nội dung q định h. thức, h. thức phải phù hợp nd + Hình thức có tính độc lập tương đối, tác động  nd. + 1 ND  n hình thức, 1 hình thức  n nội dung. * Cặp phạm trù khả năng và hiện thực - PT khả năng là phạm trù triết học dùng chỉ cái hiện chưa có, chưa tới, nhưng sẽ có, sẽ tới khi có đủ điều kiện. Khả năng = hiện thực ở dạng tiềm thế. - PT hiên thực là phạm trù triết học dùng chỉ cái hiện đang có, đang tồn tại thật. - Khả năng và hiện thực có quan hệ biện chứng, tác động qua lại. * Sáu cặp phạm trù của triết học Mác – Lênin: Là phản ánh 6 cặp quan hệ chung nhất cùng chi phối tất cả các sv, h.tượng, chúng có quan hệ biện chứng. II. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ MỘT SỐ NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN CỦA PBCDV 1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC LOẠI PH. PHÁP * Khái niệm phương pháp - Theo gốc từ Hy Lạp: methodos = con đường n.thức. - Định nghĩa: Phương pháp là hệ thống những nguyên tắc, yêu cầu, thao tác, phương tiện mà con người đề ra và nhất quan tuân theo nhằm đạt mục đích trong hoạt động thực tiễn và nhận thức. - Ph. pháp vừa có tính k.quan, vừa có tính c.quan. - Có rất nhiều phương pháp ( tuỳ theo cách chia). * Các loại pp Căn cứ Vào v.trí Ph. Pháp chủ yếu, hay ph. pháp chính Ph.Pháp thứ yếu, hay ph.pháp phụ Căn cứ Kh.thể Ph.pháp kh.học TN Ph.pháp kh.học XH Ph.pháp Toán . . . Ph.pháp l.sử . . . Căn cứ Phạm vi Tác động P.pháp riêng tác động đến một lớp sv P.Pháp chung t.động đến nhiều lớp sv P.Pháp chung nhất t.động đến tất cả sv * Phương pháp triết học - Triết học là một lĩnh vực nhận thức, giống như mọi lĩnh vực nhận thức khác, triết học cũng có ph. Pháp. - Phương pháp của triết học là phương pháp chung nhất dùng để nhận thức mọi sự vật, hiện tượng của thế giới. - Lịch sử triết học cũng là lịch sử đấu tranh giữa hai phương pháp đối lập nhau là ph. Pháp biện chứng và phương pháp siêu hình. - Phương pháp BCDV là phương pháp triết học khoa học. Nó là hạt nhân của ph. ph luận kh. học. 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN * Khái niệm phương pháp luận: là hệ thống lý luận về phương pháp. - Sở dĩ phải có lý luận về ph.pháp, vì khi sử dụng các phương pháp, con người vừa phải lựa chọn, vừa phải kết hợp ph. Pháp  phải có hiểu biết lý luận. * Các cấp độ ph.pháp luận: • Phương Pháp luận Bộ môn: dùng cho một ngành cụ thể Chung: dùng cho nhiều ngành kh. học Chung nhất: dùng cho tất cả l. vực. 3. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN * Nguyên tắc toàn diện: - Cơ sở lý luận là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. - Đòi hỏi: + x. xét tất cả các y tố, bộ phận, th. Tính. + xem xét cả các mắt khâu trung gian + x. xét tất cả mối liên hệ trong, ngoài sv. + x.xét tất cả các điều kiện của sự vật. + x.xét vị trí, vai trò từng mối liên hệ, ytố. - Giúp ta: + tránh sự xem xét phiến diện, một chiều. + tránh ch. nghĩa chiết trung, thuật n,biện. * Nguyên tắc phát triển: - Cơ sở lý luận là nguyên lý về sự phát triển. - Đòi hỏi: + x.xét sv trong qtrình vđộng, phát triển. + p. tích tr. thái h.tại để thấy kh.hướng t.lai. + Tìm cho được khuynh hướng b.đổi chính. + xxét tất cả các gđoạn, phát hiện các qluật. + xxét mthuẫn, bđổi về chất, p.hiện cái mới. - Giúp ta:+ tránh thụ động, hữu khuynh, tả khuynh + có cơ sở lạc quan, kể cả những lúc t.hình đang tạm thời đi xuống. - Nguyên tắc lịch sử – cụ thể: - Cơ sở lý luận là thuộc tính tồn tại cụ thể của các sv, ht với tư cách là bộ phận của thế giới vật chất, n.lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý phát triển. - Đòi hỏi: + xxét sv cụ thể trong ~ đk, hcảnh cụ thể. + xxét từng g.đoạn cụ thể với b.hiện pphú. + xxét trong không thời gian, ~ mlh c.thể. + xxét cụ thể qtrình psinh,ptriển, dvong. + không dừng ở chi tiết, mà thấy qluật ffú. - Giúp ta:+ tránh chung chung, giáo điều, khg c.thể. + tránh tuyệt đối hoá cái cụ thể, khg kquát * Lưu ý: - Trên đây nêu cơ sở lý luận của từng nguyên tắc là theo nghĩa căn cứ lý luận chủ yếu của ngtắc đó. Ở đây cần hiểu mỗi nguyên tắc được đề ra là sự vận đụng tổng hợp nhiều khniệm, phạm trù, nglý, qluật. - Các ngtắc ffáp luận của PBCDV có mối quan hệ thống nhất bchứng  cần được vận dụng kết hợp với nhau không tách rời. Có như vậy mới giúp chúng ta nhận thức đúng thế giới  hđộng có hquả. - Những ngtắc ffáp luận này có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động học tập, ngcứu khoa học, công tác & đsg. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Nội dung cơ bản của PBCDV với tính cách là cơ sở lý luận của phương pháp luận khoa học? 2. Phương pháp, ffáp luận, ffáp luận khoa học ? 3. Ng tắc toàn diện, vai trò của ng tắc này trong quá trình học tập ng cứu của anh (chị)? Đảng Cộng sản Việt Nam vdụng trong qtrình đổi mới đất nước ? 4. Ngtắc phtriển, vtrò của nó trong học tập của anh (chị)? ĐCSVN vdụng trong qtrình đổi mới đnước? 5. Ngtắc lsử – cụ thể, vtrò của nó trong htập của anh (chị)? ĐCSVN vdụng trong qtrình CNH, HĐH ? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA CÁC ANH, CÁC CHỊ !
Tài liệu liên quan