Triết học Mac - Lê nin - Chương VI: Xã hội xã hội chủ nghĩa

Sự khác nhau về phân kỳ HTKT-XHCSCN của Mác và Lênin ? Vì sao có sự khác nhau ? Thực chất thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam ? Sự khác nhau về những đặc trưng của CNXH ở Việt Nam thời kỳ trước và sau đổi mới ?

ppt22 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Triết học Mac - Lê nin - Chương VI: Xã hội xã hội chủ nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VI XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨAI . HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 1. Khái niệm hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa Các Mác: “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên” NỘI DUNG TỰ HỌCKhái niệm về HTKT-XHCSCNPhân kỳ HTKT-XHCSCNQuan niệm về xã hội XHCN ở Việt Nam Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamCÂU HỎI THẢO LUẬNSự khác nhau về phân kỳ HTKT-XHCSCN của Mác và Lênin ? Vì sao có sự khác nhau ? Thực chất thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam ? Sự khác nhau về những đặc trưng của CNXH ở Việt Nam thời kỳ trước và sau đổi mới ?2. Điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa C.Mác dự báo khoa học về HTKT-XHCS “ giống như một nhà tự nhiên học đặt vấn đề tiến hòa của một giống sinh vật mới, một khi đã biết nguồn gốc của nó và định được rõ rệt hướng của những biến đổi của nó”. a. Các nước tư bản chủ nghĩa đã phát triển------> TBTC - T - H - máy tự động -> H -----> - ĐTLĐ CTLớn - SLĐ QHSX > CNXH ( Thời kỳ quá độ lên ) + Cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền sản xuất công nghiệp hiện đại. - Các nước tư bản phát triển. - Các nước bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.+ Xã hội xã hội chủ nghĩa đã xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu. (quy luật phủ định cái phủ định) + Xã hội xã hội chủ nghĩa tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới. - Tổ chức lao động mới ? - Kỷ luật lao động mới ? + Xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động – nguyên tắc cơ bản nhất. + Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc; Thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân. + Xã hội xã hội chủ nghĩa là chế độ đã giải phóng con người thoat khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội, tạo những điều kiện cơ bản để con người phát triển toàn diện. III. QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1945--1954-------1975--1986--1991------2006 CNXH ( thời kỳ quá độ lên ) Quan niệm về xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam “ Xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; Do nhân dân làm chủ; Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp vời trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, dúp đỡ nhau cùng tiến bộ; Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dười sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới”. TRẮC NGHIỆM 1) Sự phát triển lịch sử- tự nhiên của HTKT-XH, C. Mác xác định nguồn gốc từ: - Sự phát triển của LLSX. - Trí tuệ của xã hội. - Chế độ chính trị. - Sự phát triển của QHSX. 2) Sự phân kỳ HTKT-XH của C. Mác và Lênin giống nhau: - Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH. - Quá độ trực tiếp. - Quá độ gián tiếp. - Chủ nghĩa xã hội. 3) Sử dụng nhựng bước quá độ nhỏ ở Việt Nam thực hiện từ: - 1945 – 1954. - 1954 – 1975. - 1975 – 1986. - 1986 - nay 4) Cách mạng XHCN không xóa bỏ chế độ sở hữu nói chung mà xóa bỏ chế độ sở hữu tư sản vì: - Ý chí chủ quan của giai cấp vô sản. - Chế độ xã hội mới xác lập. - Quan hệ bóc lột tư sản. - Các chế độ sở hữu khác đã bị CNTB xóa bỏ. 5) Tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, là nhiệm vụ chủ yếu cuả giai cấp công nhân sau khi giành chính quyền do: - Chưa trải qua sự phát triển nền sản xuất công nghiệp hiện đại TBCN trong lịch sử. - Trên nền tảng của chế độ công hữu về TLSX chính. - Người lao động trở thành chủ thể xã hội. - Quá độ lên CNXH.
Tài liệu liên quan