1. Nguồn gốc của gia đình, tư hữu và nhà nước
2. Gia đình thần thánh
3. Hệ tư tưởng Đức –chương I
4. Lao động làm thuê và tư bản
5. Lời tựa. Góp phần phê phán khoa kinh tế ch.trị
6. Tư bản-Tập 1(M. Lời tựa viết cho lần x.b thứ nhất-1867)
7. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (Ă, Lời tựa cho bản
tiếng Anh, xuất bản 1888)
123 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2032 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Triết học Mác - Lênin - Chương VIII: Lý luận hình thái kinh tế, xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VIII
LÝ LUẬN HÌNH THÁI KT-XH
VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN
CNXH Ở VIỆT NAM
Các tác phẩm kinh điển
1. Nguồn gốc của gia đình, tư hữu và nhà nước
2. Gia đình thần thánh
3. Hệ tư tưởng Đức – chương I
4. Lao động làm thuê và tư bản
5. Lời tựa. Góp phần phê phán khoa kinh tế ch.trị
6. Tư bản- Tập 1 (M. Lời tựa viết cho lần x.b thứ nhất-1867)
7. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (Ă, Lời tựa cho bản
tiếng Anh, xuất bản 1888)
NỘI DUNG
I/ HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI_ NỀN
TẢNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA DVLS
II/ NHẬN THỨC VỀ CNXH VÀ CON
ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
I/ HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI_ NỀN
TẢNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA DVLS
1. Những tiền đề thực tiễn xây dựng lý luận
hình thái kt-xh
2. Lý luận hình thái kinh tế-xã hội
(Giới thiệu CÁCH TIẾP CẬN KHÁC CỦA C.MÁC VÀ
MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU XÃ HỘI
TRONG LỊCH SỬ VÀ HIỆN NAY)
II/ QÚA ĐỘ LÊN CNXH-CON ĐƯỜNG PHÁT
TRIỂN TẤT YẾU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
1. Con đường của cách mạng Việt Nam
2. Nhiệm vụ cơ bản của thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay
NỘI DUNG
Lịch sử vấn đề-
quá trình hình thành
TÌM HIỂU VỀ XÃ HỘI?
Xã hội hiện thực Đức nửa đầu XIX ()?
Các giai tầng và quan hệ giữa chúng trong đời sống xã
hội?
Nhà nước và xã hội? Mqh giữa chúng?
(Sự luận giải của những lý luận đã có về những vấn đề
này chưa thỏa đáng)
Từ lịch sử xã hội nhân loại
Từ các lý luận đã có và các thành tựu KHTN
Quy luật vận động của xã hội là gì?
+ Ăngghen: “năm 1845 ở Bruyxen, hai
chúng tôi đã bắt tay “quyết định cùng
nhau đề xuất các quan điểm của chúng
tôi (tức là qđ dvls, chủ yếu do Mác xây
dựng lên)”
(t6tr357. Lời tựa viết cho cuốn Lutvich)
Quan điểm tổng quát-nền tảng
+ Tính thống nhất của thế giới
”Có thể xem xét l.sử dưới 2 mặt, có thể
chia l.sử ra thành l.sử tự nhiên và l.sử
nhân loại. Tuy nhiên, 2 mặt đó không
tách rời nhau. Chừng nào mà loài người
còn tồn tại thì lịch sử của họ và lịch sử
tự nhiên quy định lẫn nhau”
(TT t3tr25. Hệ tư tưởng Đức)
+C.Mác:”Về sau, khoa học tự nhiên bao
hàm trong nó khoa học về con người
cũng như khoa học về con người bao
hàm trong nó khoa học tự nhiên. Đó
sẽ là một khoa học”
(t42tr179.Bản thảo kinh tế triết học năm 1844)
+ Lịch sử thế giới ngày càng trở thành
lịch sử toàn nhân loại (C.Mác)
Giá trị của quan niệm duy vật về lịch sử
Thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng k.h
+ ”Hai phát hiện vĩ đại ấy-qndvls và bóc
trần bí mật của nền sxtbcn nhờ giá trị
thặng dư-là công lao của Mác. Nhờ 2
phát hiện ấy, cnxh đã trở thành một
khoa học”
(Ăngghen. t20.tr44. Chống Đuyrinh)
+ “Thiên tài của M và Ă chính là ở chỗ
trong một thời gian rất dài-gần một nửa
thế kỷ-hai ông đã phát triển cndv để
đẩy một khuynh hướng cơ bản của triết
học tiến lên phía trướcđã triệt để áp
dụng cũng cndv ấy và chỉ vẽ cách áp
dụng cndv ấy vào lĩnh vực khoa học xã
hội như thế nào”
(V.I.Lenin. TT, nxb.TB,1980,t18. tr416)
Lênin “CNDVLS của Mác là thành tựu
vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học”
(Ln.t23tr53)
Các tác phẩm kinh điển
Hệ tư tưởng Đức-chương I,(1845-1846): thuật
ngữ “trạng thái xã hội” trong hình thức
phát triển của nó với các chế độ sở hữu
khác nhau:
- sở hữu bộ lạc;
- sh công xã và s.h nhà nước thời cổ;
- sh phong kiến hay s.h đẳng cấp;
- sh tư sản;
- sh cộng sản chủ nghĩa
(t.3,tr.31-34)
Lao động tư bản và làm thuê (1847):
xã hội là “tổng hợp lại thì những qhsx
hợp thành cái mà người ta gọi là
những qhxh, là xã hội, và hơn nữa
hợp thành một xh ở vào một giai
đoạn phát triển lịch sử nhất định, một
xã hội có tính chất độc đáo riêng biệt”
(t.6,tr.553)
Góp phần phê phán khoa KTCT (1858-
1859). Lời tựa.1859:
Lần đầu tiên học thuyết “hình thái kt-
xh” được trình bày khá đầy đủ, có hệ
thống với tất cả các yếu tố cấu thành
cũng như quan hệ giữa chúng, cùng
với cơ chế vận động của nó.
(Trích: ””-t.13, tr.14-15)
Tư bản. Tập 1 (M. Lời tựa viết cho lần x.b
thứ nhất-1867)
“Tôi coi sự phát triển của những hình thái
kt-xh là một qúa trình lịch sử-tự nhiên”
(t.23,tr.21)
Lời tựa- Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (bản
tiếng Anh, xb.1888-Ă):
“trong mỗi thời đại lsử, phthức chủ yếu của
sxkt và trao đổi, cùng với cơ cấu xh do
phthức đó quyết định, đã cấu thành cơ sở cho
lsử chtrị của thời đại và lsử của sự phtriển trí
tuệ của thời đại, cái cơ sở mà chỉ có xuất phát
từ đó mới cắt nghĩa được lsử đó”
(t.21,tr.523)
I/ HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI_ NỀN
TẢNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA DVLS
1. Những tiền đề thực tiễn xây dựng lý luận
hình thái kt-xh
- Xã hội là gì?
+ Nghĩa rộng
+ Nghĩa hẹp
Con người là một bộ phận đặc biệt (đặc thù)
của tự nhiên (Tự nhiên: bao gồm toàn bộ thế
giới vật chất tồn tại khách quan)
- Xét về mặt tiến hóa: có nguồn gốc, là con đẻ,
là sản phẩm của tự nhiên
- Con người/tự nhiên – thống nhất biện chứng.
Con người làm ra gtn thứ hai
- Con người, xã hội cũng có quá trình lịch sử
của mình
Khác nhau về bản chất
Xã hội loài vật (Ă): may lắm là hái lượm
Xã hội loài người: sản xuất
VỀ THUẬT NGỮ: “Hình thái”
- Địa chất: chỉ sự phân vỉa, hình thành theo
thời gian trong vỏ trái đất.
- Triết học: “hình thái” theo nghĩa phân
tầng được sử dụng lần đầu trong Ngày 18
tháng sương mù của Lui Bônapáctơ
Hình thái kinh tế-xã hội: là cách thức tổ
chức, cơ cấu nền kinh tế và chế độ CT, XH
trong 1 gđoạn lịch sử nhất định
Phân biệt “HTKT-XH” với kn “xã hội
loài người”
K/n “xã hội loài người” với tư cách là
một hình thái tách khỏi tự nhiên và
hoạt động sống của con người đang
phát triển về mặt lịch sử.
Phân biệt: “Hình thái xã hội” là nấc
thang phát triển về mặt lịch sử của
“xã hội loài người”, của quá trình l.sử.
1/Những tiền đề xuất phát để xây
dựng lý luận hình thái kinh tế-xã hội
TIỀN ĐỀ KHÁCH QUAN:
*Tiền đề đầu tiên: Sự tồn tại của những cá nhân con người hiện
thực
* Tiền đề thứ hai: Những tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại
của con người
- Phải có khả năng sống rồi mới có thể làm ra lịch sử. Vì vậy
phải có thức ăn, nước uống, nhà ở, quần áo tức phải sản
xuất, sản xuất ra bản thân đời sống vật chất
- Nhu cầu-->hành động để thỏa mãn nhu cầu =hành vi l.sử đầu
tiên
- Sản sinh ra con người-quan hệ chồng-vợ, cha mẹ-con cái=GĐ
Sự tồn tại đồng thời, thống nhất của 3 mặt-3 yếu tố trong con người
xưa và nay. Kiểm nghiệm được bằng kinh nghiệm thuần túy.
(Hệ tư tưởng Đức;TT,t3,tr29)
*Tiền đề đầu tiên
Sự tồn tại của những cá nhân con người sống
- Lịch sử xh, lịch sử nhloại là lsử tồn tại và phát
triển của các cá nhân con người sống
+ Cá nhân ()
+ Để tồn tại và phát triển, cá nhân phải sản xuất
trong sự liên hệ và giao tiếp với cá nhân khác
LLSX (phân công lao động xã hội) quy định
những quan hệ cá nhân/quan hệ của họ với tư
liệu sản xuất, quan hệ với sản phẩm lao động:
quan hệ xã hội, quan hệ chính trị của họ (khách
quan)
* Tiền đề thứ hai
- Để tồn tại và phát triển, con người
phải LĐSX. Hành vi lịch sử đầu tiên:
SXVC
(M.Ă.Tập 3.Hệ tư tưởng Đức, tr.28-29;40)
* Tiền đề thứ hai
- Vấn đề nhu cầu và sự xuất hiện nc mới
Nhu cầu là động lực thực sự của lịch sử xh loài người
+ Nhu cầu của con người không bao giờ dừng lại
+ Để thỏa mãn nc con người cần cải tạo tự nhiên và
cải tạo chính mình
+ Quá trình cải tạo đó đòi hỏi phải cải tiến công cụ,
phtriển llsx
+ Con người phải chủ động thích nghi với hoàn cảnh
sống
“Con người tạo ra hoàn cảnh đến mức nào thì hoàn cảnh
cũng tạo ra con người đến mức ấy”(T3,tr55)
* Tiền đề thứ hai
Sản sinh ra con người
“Tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát
triển lịch sử: hàng ngày tái tạo ra đời
sống của bản thân mình, con người bất
đầu tạo ra những người khác, sinh sôi,
nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ,
cha mẹ và con cái, đó là gia đình”
(t3.tr41)
“Gia đình đó lúc đầu là quan hệ xã hội
duy nhất” về sau mới trở thành mối
quan hệ phụ thuộc, khi mà nhu cầu tăng
lên đẻ ra những quan hệ xã hội mới
(t3tr41)
Tóm lại
Những tiền đề này không phải là những
tiền đề tùy tiện, không phải là giáo
điều, đó là những tiền đề hiện thực, là
những cá nhân hiện thực.
“Những tiền đề ấy là có thể kiểm nghiệm
được bằng con đường kinh nghiệm
thuần túy”
(t3.tr29)
2. Cấu trúc xã hội
phạm trù hình thái kinh tế-xã hội
Cấu trúc xã hội
XH gồm nhiều lĩnh vực, nhiều mối quan hệ.
Những lĩnh vực cơ bản của đ.sống xh:
- Lĩnh vực kinh tế: qhsx
- Lĩnh vực xã hội: qh giai cấp
- Lĩnh vực chính trị: thể chế, thiết chế q.lực
- Lĩnh vực tinh thần
Chúng quan hệ với nhau như thế nào?
CẤU TRÚC
KTTT
____________________________
QHSXs (thống trị và quá độ) =CSHT
____________________________
LLSX
Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội
* Phạm trù ()
Điểm chính yếu của toàn bộ đời sống
xã hội-quan hệ xã hội-bản chất chế
độ xã hội: KTTT/QUAN HỆ SX/LLSX
(Ln: là quan hệ cơ bản, ban đầu và quyết định
các quan hệ xã hội khác; cái sườn)
[t1, tr159; 164-165;1974]
3. Phép biện chứng trong sự vận
động, phát triển của các HT KT-XH
Biện chứng giữa llsx với qhsx
Phương thức sản xuất
- K/n: Là cách thức mà con người sử dụng để
tiến hành quá trình sx của xh ở những giai
đoạn lịch sử nhất định
- Vai trò của ptsx:
+ ptsx đặc trưng cho một xh nhất định
+ ptsx quyết định tất cả các mặt của đ.sống xh
+ sự thay thế và phát triển của các PTSX quyết
định quá trình phát triển xh từ trình độ thấp
đến trình độ cao hơn
LLSX là nhân tố cơ bản tạo nên nội dung vật chất của quá
trình sx. Không một quá trình sx nào có thể diễn ra nếu thiếu một
trong hai nhân tố là người lao động và TLSX
LLSX gồm toàn bộ các lực lượng được con
người sử dụng trong quá trình sản xuất ra
của cải vật chất:
- Người lao động với thể lực, tri thức, kỹ năng lao
động nhất định;
- Tư liệu sản xuất, trước hết là CCLĐ.
Trong quá trình SX, sức lao động của con
người kết hợp với TLSX, trước hết là CCLĐ,
tạo thành lực lượng sản xuất.
LLSX
Người lao động: sức lao động, tri thức, kỹ năng lao
động
Tư liệu
sản xuất
Tư liệu
lao động
Đối tượng
lao động
Công cụ lao động: vật truyền dẫn tác động
của người lao động đến đối tượng lao động
Phương tiện lao động: đường xá, cầu cống,
kho tàng, bến bãi, nhà xưởng, điện, nước,
thông tin liên lạc, hệ thống dịch vụ
Có sẵn trong tự nhiên: quặng dưới lòng đất, tôm
cá dưới biển, gỗ trong rừng.
Đã qua chế biến (nguyên liệu-đã trải qua sự biến đổi do
lao động gây ra: sắt thép, gỗ trong xưởng mộc)
Như vậy(dtmo)
LLSX là tổng hợp sức mạnh hiện thực của
con người trong quá trình thực hiện việc
sản xuất xã hội (sự thống nhất biện chứng
giữa người lao động và TLSX;hệ thống
những phương pháp và cách thức con
người tác động vào gtn, tổ chức sản xuất
nhằm tạo ra những của cải vật chất đáp
ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của con
người).
Trình độ của llsx
Trình độ của đội ngũ lao động
Trình độ của công cụ lao động
Trình độ áp dụng khoa học công nghệ
PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI
(các cuộc phân công lao động lớn trong lịch sử
nhân loại đều là kết quả của sự phát triển về
chất của cclđ biến đổi về chất của sản xuất,
của xã hội)
Những cuộc PCLĐ lớn
Lần thứ nhất: trồng trọt/ chăn
nuôi
Lần thứ hai: Sản xuất nông
nghiệp/tiểu CN, thủ CN
Lần thứ ba: SX/ thương mại
“Khoa học ngày càng trở thành llsx
trực tiếp”
Khoa học là sản phẩm tinh thần, phản ánh
các cấu trúc, thuộc tính và quy luật vận
động của các đối tượng v/c trong thế giới
khách quan. Nó không thể trực tiếp biến
thành yếu tố vật chất, phải thông qua
hoạt động của con người mới có thể sinh
ra tác động tích cực hoặc tiêu cực
Vai trò to lớn của KH được biểu hiện khi
nó thâm nhập vào các yếu tố cấu thành
llsx, đem lại sự thay đổi về chất của llsx
KH trở thành llsx trực tiếp theo nghĩa: tri
thức KH được ứng dụng, sử dụng trong
sx; được chuyển hóa, vật hóa thành máy
móc, công cụ sx; tăng cường tri thức của
người lao động
QHSX thể hiện mối quan hệ giữa người
với người trong quá trình SX
Quan hệ
sở hữu
đối với
tư liệu
sản xuất
Quan hệ
trong tổ
chức và
quản lý
sản xuất
Quan
hệ
phân
phối
LLSX và QHSX tồn tại trong sự quy định lẫn
nhau, thống nhất với nhau. Đây là yêu
cầu tất yếu, phổ biến diễn ra trong mọi
quá trình sản xuất hiện thực của xã hội.
Tương ứng với thực trạng phát triển của
LLSX đòi hỏi phải có QHSX phù hợp trên
cả 3 phương diện: sở hữu TLSX, tổ chức
quản lý và phân phối.
QHSX phụ thuộc vào thực trạng phỏt triển của LLSX trong mỗi
giai đoạn lịch sử nhất định
QH LLSX - QHSX: thống nhất, bao hàm
khả năng chuyển hóa, phát sinh m.thuẫn
LLSX là yếu tố động, được phát
triển trong quá trình sx, còn QHSX
là yếu tố tĩnh, ổn định hơn.
Sự phát triển của LLSX làm cho
QHSX từ chỗ phù hợp trở thành
không phù hợp-kìm hãm sự phát
triển của LLSX.
Mâu thuẫn LLSX mới-QHSX cũ, GAY GẮTcách mạng
xã hội-QHSX mới phù hợp với trình độ của LLSX
C.M
C.M
C.M
C.M
C.H.N.L
P.K
T.B.C.N
QHSX tác động trở lại LLSX
- Nếu phù hợp với trình độ của llsx thì sẽ
thúc đẩy llsx phát triển.
- Nếu không phù hợp với trình độ của
llsx thì sẽ kìm hãm sự phát triển của llsx
Việc xoá bỏ QHSX cũ, thay thế nó bằng QHSX
mới = sự diệt vong của một PTSX lỗi thời và
sự ra đời của một PTSX mới
Quy luật này là cơ sở để giải thích về
nguồn gốc sâu xa của cách hiện tượng xh
và các biến đổi trong đời sống chính trị,
văn hóa của cộng đồng người trong lịch sử
Ng©n hµng
Vietcombank
Công ty vận tải
viễn dương Vinashin
Công ty thép liên
doanh Nippovina
(VN – Nhật)
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối
với kiến trúc thượng tầng
- Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên
một kiến trúc thượng tầng tương ứng
-Tính chất của kiến trúc thượng tầng là
do tính chất của cơ sở hạ tầng qui định.
- Cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc
thượng tầng cũng thay đổi theo.
- Khi cơ sở hạ tầng thay đổi một số yếu tố của
kiến trúc thượng tầng vẫn được giai cấp
cầm quyền mới kế thừa.
Cơ sở hạ tầng quyết định tính chất, bộ mặt
của kiến trúc thượng tầng, do đó khi xem
xét, đánh giá hình thái kinh tế-xã hội, người
ta dựa vào quan hệ sản xuất thống trị
Tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng
đối với cơ sở hạ tầng
- Nếu phù hợp sẽ thúc đẩy sự phát triển của xh
- Nếu không phù hợp sẽ có tác dụng tiêu cực,
kìm hãm và phá hoại sự phát triển kinh tế của
xh kìm hãm xã hội
Ngân hàng Vietcombank
Công ty thép liên doanh
Nippovina (VN – Nhật)
Sự phát triển của các hình thái KT-XH
là một quá trình lịch sử-tự nhiên
Là một quá trình: Được sinh thành-tồn
tại (biến đổi và chuyển hóa)
Tuân theo quy luật
Tuần tự: phát triển từ thấp đến cao,
bao hàm sự phát triển rút ngắn
Chịu sự quy định của quy luật chung và
quy luật riêng, đặc thù tính phong phú,
đa dạng của sự phát triển: hình thức
phát triển, bước phát triển
Phát triển bỏ qua-”rút ngắn”?
Tức không trải qua giai đoạn lịch sử đặc
trưng, ứng với nó là hình thái kinh tế-xã
hội nhất định. Song nội dung vật chất của
quá trình lịch sử-tự nhiên của hình thái bỏ
qua đó nhất thiết không thể bỏ qua, chỉ có
khác là quá trình phát triển của nội dung
vật chất ấy là đẩy nhanh và rút ngắn.
Quá trình lịch sử-tự nhiên có thể bằng con
đường cổ sinh học hoặc bào thai học
Điều kiện phát triển rút ngắn
Yếu tố khách quan: thời đại, trong nước
Nhân tố chủ quan: lực lượng cơ bản,
chủ yếu Từ thế kỷ 18Nay:nhân tố
đảng chính trị QUAN TRỌNG
Thời kỳ quá độ bị quy định bởi
Điểm xuất phát
Đặc điểm thời đại
Nhân tố chủ quan (tập trung ở đảng
lãnh đạo-cầm quyền)
Lưu ý
Trong thư gửi Blokhơ, tháng 9/1890,
Ph.Ăngghen: “theo quan điểm DVLS, nhân
tố quyết định trong lịch sử, xét đến cùng,
là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống
hiện thực. Cả M lẫn tôi, chưa bao giờ
khẳng định gì hơn. Do đó, nếu có ai xuyên
tạc câu đó khiến cho nó có nghĩa là chỉ có
nhân tố kinh tế quyết định duy nhất thì
như vậy họ đã biến câu đó thành một câu
trống rỗng, trừu tượng, vô nghĩa”
Hoàn cảnh kinh tế là cơ sở, nhưng mọi yếu tố
khác của KTTT – những hình thức chính trị của
cuộc đấu tranh giai cấp và kết quả của nó
cũng đều ảnh hưởng đến quá trình của những
cuộc đấu tranh lịch sử và trong nhiều trường
hợp lại chiếm ưu thế trong việc quyết định hình
thức của những cuộc đấu tranh đó. Giữa tất cả
những nhân tố ấy có sự tác động qua lại” (Ă, thư
duy vật lich sử)
Cơ chế vận động lịch sử tự nhiên phải được xem
xét một cách tổng hợp, đó là sự tác động nhiều
mặt trong hoạt động sống của con người,
nhưng xét đến cùng là lĩnh vực kinh tế.
4. Vai trò phương pháp luận của lý
luận hình thái kinh tế-xã hội
Phải xuất phát từ ptsx để giải thích các hiện
tượng xã hội
Phải ng.c xã hội trong hệ thống của nó, với
mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận
Phải tìm hiểu quy luật xã hội nói chung, quy
luật của từng xã hội cụ thể nói riêng
Phải vận dụng sáng tạo quy luật chung vào
điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia dân
tộc để tìm con đường phát triển đúng đắn
Giới thiệu
CÁCH TIẾP CẬN KHÁC CỦA C.MÁC VÀ MỘT
SỐ CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU XÃ HỘI
TRONG LỊCH SỬ VÀ HIỆN NAY
Giới thiệu
CÁCH TIẾP CẬN KHÁC CỦA C.MÁC
Tam đoạn luận của hình thái
- SH công cộng/qhệ họ tộc
- SH tư nhân (hình thái KTXH)
- SH xã hội/lao động chung
Tiếp cận thực thể. Quá trình vận động của
lịch sử có tính thực thể: tìm kiếm một cơ sở
thống nhất của đời sống xã hội và phân
chia các giai đoạn của quá trình lịch sử tùy
thuộc sự biến dạng của cơ sở này: tập
trung nhấn mạnh quan hệ sở hữu quan
hệ xã hội của con người.
(M.Ă toàn tập, 1995, t8tr601; t3tr16; t6tr552; t25 phần
1tr164)
Tam đoạn luận văn minh: 3 bậc thang
lịch sử của tính xã hội của con người:
Bậc thang thứ nhất: sự phụ thuộc của cá thể
Bậc thang thứ hai: sự độc lập của cá nhân
Bậc thang thứ ba: sự phát triển tổng hợp của
con người, cá nhân tự do
Nhận xét: Đời sống con người, đời
sống xã hội
Từ nền tảng v.c, từ kinh tế - bệ đỡ
tất yếu của dân chủ: Lợi ích – huyệt
nhạy cảm nhất. Tìm kiếm lợi ích, thỏa
mãn nhu cầu để tồn tại, để sống và
phát triển trong tự do, đó là quy luật
của muôn đời, ở mọi người, mọi thời.
Xem xét xã hội với trọng tâm là con
người với trình độ và mối quan hệ giữa
họ trong đời sống xã hội (dtmo):
-quan hệ xã hội trực tiếp,
-quan hệ xã hội vật hóa,
-sự liên kết giữa những người tự do
Giới thiệu MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN
NGHIÊN CỨU XÃ HỘI TRONG LỊCH SỬ
Căn cứ vào tiêu chí sinh học và kỹ thuật
- Vicô (1668-1744): Thơ ấu, thanh niên, thành
niên, tuổi già
- Thời đại đồ đá/đồ đồng/cối xay gió/máy
hơi nước/tên lửa, vũ trụ
Căn cứ vào yếu tố đặc thù của xã hội
- Phurie (1772-1837): Mông muội, Dã man, Gia
trưởng, Văn minh
Heghen
Hệ thống triết học: Khoa học Logic (ý niệm
tuyệt đối) triết học tự nhiên triết học tinh
thần
“Lịch sử toàn thế giới là sự tiến bộ trong ý
thức tự do, sự tiến bộ mà chúng ta cần phải
nhận thức trong tính tất yếu của nó” (Heghen.triết
học lịch sử, các tác phẩm. Maxcơva-Leningrat,1929-1959,t8.tr19.tiếng
Nga. Trích theo sách Lịch sử triết học)
Chuẩn mực cơ bản đánh giá tiến bộ xã
hội: sự phát triển về tự do
(tự do-Duy tâm: là sự nhận thức và thực
tiễn những ql tất yếu của tự nhiên với tư
cách là hiện thân của tinh thần tuyệt
đối; hay: tự do con người thể hiện trong
sự hiểu biết và làm theo ý chúa)
Giá trị: tự do của con người, trình độ
chinh phục tự nhiên là một trong những
Tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá tiến bộ
lịch sử. Chỉ ra tiến trình phát triển văn
minh nhân loại theo xu hướng ngày
càng khẳng định nhân cách con người.
Hêghen phân kỳ lịch sử thế giới
Thời kỳ tiền sử: không ai tự do
Phương Đông cổ đại: CĐ quân chủ-một
người được tự do
Hylạp,Lamã cổ đại: DC quý tộc: một số
người được tự do
Nước Đức thiên chúa giáo, trung cổ và
cận đại: Quân chủ nhân chính: tất cả
được tự do
Các nhà khoa học tự nhiên
Lý luận về văn hoá
Quan điểm về tính trội của yếu tố sinh học
Thuyết chủng tộc
Cách tiếp cận nghiên cứu xã hội từ
các nền văn m