Triết học trung Cổ Tây

PHẦN 1: TRIẾT HỌC TRUNG CỔ TÂY ÂU (triết học Kitô giáo) Số tiết: 15 (Đinh Ngọc Thạch) Nội dung: + Sự ra đời Kitô giáo và triết học Kitô giáo + Sự phân kỳ của triết học Kitô giáo: triết học các giáo phụ (patrology), triết học kinh viện (Scholastics, Scholasticism)

ppt109 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2605 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Triết học trung Cổ Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH PHẦN 1: TRIẾT HỌC TRUNG CỔ TÂY ÂU (triết học Kitô giáo)Số tiết: 15 (Đinh Ngọc Thạch)Nội dung: + Sự ra đời Kitô giáo và triết học Kitô giáo+ Sự phân kỳ của triết học Kitô giáo: triết học các giáo phụ (patrology), triết học kinh viện (Scholastics, Scholasticism)TÀI LIỆU THAM KHẢODoãn Chính, Đinh Ngọc Thạch: Triết học Trung cổ Tây Âu; Nxb Chính trị QG, HN, 2008Lưu Minh Hàn: Lịch sử thế giới thời Trung cổ (sách dịch); Nxb TP.HCM, 2002 TÀI LIỆU THAM KHẢO (TT)Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên): Mười tôn giáo lớn trên thế giới (sách dich; Nxb CTQG, HN, 1999)Kinh Thánh trọn bộ (Cựu ước và Tân ước); Nxb TP.HCM, 1998Jaen Guitton: Thượng đế và khoa học (sách dịch); Nxb Thế giới, HN, 2002M.Spanneut: Giáo phụ, 2 tập, tủ sách Trở về nguồnTÀI LIỆU THAM KHẢO (TT)Giới thiệu triết học kinh viện của St.Thomas; Công đồng Vatican II; Lm TS. Trần Ngọc Châu giới thiệuNguyễn Hữu Vui: Lịch sử triết học, CTQG, 1998PHẦN II: TRIẾT HỌC PHỤC HƯNGThời lượng: 15 tiết (Đinh Ngọc Thạch)Nội dung: + Thời đại Phục hưng (Rinascimento, Renaissance): thuật ngữ, kinh tế, VĂN HÓA (classicus)+ Nội dung tư tưởng triết học Phục hưng:Chủ nghĩa nhân văn sơ kỳ tại FlorenceTriết học tự nhiên và tư tưởng khoa học;Triết lý chính trị (Machiavelli, Erasmus, More và Campanella)Phong trào cải cách tôn giáo (Luther, Calvin)TÀI LIỆU THAM KHẢODoãn Chính, Đinh Ngọc Thạch: Triết học Trung cổ tây Âu; Nxb Chính trị QG, HN, 2008A.Antaev: Leonardo da Vinci (sách dịch);Nxb Văn hóa TT, HN, 2001N.Machiavelli: Quân vương (sách dịch), Tủ sách Quán văn, SG, 1971TÀI LIỆU THAM KHẢO (TT)Triết học Phục hưng – các triết gia Ý (sách dịch); Nxb Lao động, 2007Forrest E.Baird: Tuyển tập danh tác triết học; sách dịch, Nxb Văn hóa TT, HN, 2006Stanley Rosen: Triết học nhân sinh (sách dịch); Nxb Lao động, HN, 2004Samuel Enoch Stumpf: Lịch sử triết học và các luận đề (sách dịch); Nxb Lao động, 2004TÀI LIỆU THAM KHẢO (TT)Nguyễn Hữu Vui: Lịch sử triết học, CTQG, 1998Các trang thông tin trên mạng Internet về triết học Phục hưng, và các nguồn tài liệu khácPHẦN III: TRIẾT HỌC TK XVII - XVIIIThời lượng : 30 tiết (Ng. Trọng Nghĩa)TRIỂN KHAI NỘI DUNGPHẦN I TRIẾT HỌC TRUNG CỔ KITÔ GIÁO (THẾ KỶ V – XIV) Giải thích thuật ngữ “triết học Kitô giáo” và triết học Trung cổ Tây Âu, chỉ ra sự tương đồng về ý nghĩa giữa hai thuật ngữ đó (sự độc tôn của Kitô giáo)Judæa and Galilee at the time of Jesus I. Sự ra đời của Kitô giáo và TH KTG1. Sự ra đời của Kitô giáo (Christianity)+ Giải thích về sự không tương thích giữa thời đại lịch sử và thời đại tư tưởng (sự ra đời của chế độ phong kiến và hình thức tư duy của xã hội đó):Tính vượt trước của YTXH: hình thức tư duy Trung cổ đi trước chế độ phong kiến (TKI 476)Tính lạc hậu của YTXH: XH mới ra đời, nhưng tư duy Trung cổ vẫn còn tác động đến các lĩnh vực của đời sống xã hội Tính tất yếu của sự ra đời chế độ phong kiến + Những chuyển biến kinh tế, chính trị, xã hội dẫn đến sự sụp đổ của chế độ chiếm hữu nô lệ: Nhắc lại: sự khủng hoảng của nền DCCN, thời Hy Lạp hóa, sự kiện La Mã thôn tính Hy Lạp bằng vũ lực (146 TCN);Chính sách hà khắc của đế quốc La Mã và các cuộc khởi nghĩa của nô lệ; Thế kỷ III-V: các yếu tố phong kiến nảy sinh trong lòng chế độ CHNL; các cuộc chiến tranh của người German và người Hung Nô; sự sụp đổ Tây bộ La Mã của Hoàng đế Augustulus (476) các quốc gia “man di” ra đời. chuyển hóa sang chế độ phong kiến trên nền tảng LLSX đã phát triển tại La Mã:Kitô giáo và sự độc tôn của nó trong điều kiện mới + Sự ra đời và quá trình chuyển biến của Kitô giáo từ tôn giáo bị áp bức trở thành độc tôn: Hình tượng Jesus Christ (5TCN – 30);Sự ra đời của Kitô giáo – hiện tượng cách mạng trong đời sống XH (của người nghèo; sự an ủi; sự phản kháng)Quá trình chuyển biến của Kitô giáo: Bị truy bức và đàn áp  cảm hóa  được thừa nhận & phong trào cải đạo  311 & 313, 324, 325 (Nyssa)  392 (chính thức được tuyên là quốc giáo trên toàn lãnh thổ LM bởi hoàng đế Theodosius I)Hình tượng Jesus (5 TCN, Bethlehem, hay Nazareth – 30, Calvary, Judea, Roman Empire) Tâm điểm của Kitô giáo là Chúa Giê-xu (Jesus), do đó trọng tâm của cuộc sống Kitô hữu là niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, là Đấng Messiah, và là Chúa Kitô. Danh hiệu "Messiah" có nguồn gốc từ tiếng Hebrew מָשִׁיחַ (māšiáħ), nghĩa là "đấng được xức dầu", chuyển ngữ sang tiếng Hy Lạp là Χριστός (Khristos)  Jesus Christ  Christianity2. Triết học Kitô giáo + Thế nào là triết học Kitô giáo? Tên gọi “triết học Kitô giáo” cho thấy liên minh giữa triết học và tôn giáo, sự chi phối của tôn giáo đối với tư duy triết học.Triết học Kitô giáo là triết học được xác lập dựa trên sự liên minh với thần học Kitô giáo và chịu sự chi phối của nó trong việc giải quyết các vấn đề triết học  triết học là nô lệ (kẻ phụng sự) của thần học, thần học vượt lên mọi khoa học (St.Thomas). Kinh Thánh chi phối triết học: 1) Bản thể luận (thuyết Sáng thế); 2) Nhận thức luận (đề cao niềm tin, lý trí phụng sự niềm tin (mặc khải – revelation – thay cho nhận thức  irrationalism); 3) Nhân bản – đạo đức (hình thành các chuẩn mực, các quy tắc ứng xử phù hợp ý Chúa, vấn đề cầu nguyện, rửa tội, cứu chuộc, phán xử, phục sinh)SÁU NGÀY SÁNG THẾ 1) Ánh sáng; 2) Không gian và thời gian; 3) Đất đai, cây cỏ; 4) Mặt trời, mặt trăng, các vì sao; 5) Chim, cá, những sinh vật dưới nước, trên trời 6) Các loài vật sống trên mặt đất, từ côn trùng đến muôn thú, và cuối cùng – loài người Ngày thứ bảy Chúa làm gì? 2. Triết học Kitô giáo (TT) Đặc điểm cơ bản của triết học Kitô giáo Trung cổ + Sự thống trị độc tôn của thần học đã làm thay đổi chức năng (khám phá chân lý  giáo huấn chân lý) và nhiệm vụ (chứng minh cho tín điều) của triết học; triết học trở thành nô lệ của thần học; + Thái độ thù địch đối với phần lớn các giá trị văn hóa và khoa học cổ đại, nhất là tinh thần tự do, phóng khoáng, sự đề cao tự do cá nhân;+Triết học của chế độ phong kiến châu Âu, sự bảo vệ chế độ phong kiến về mặt tư tưởng, tinh thần; Nhà thờ trở thành nền chuyên chính tinh thần  thủ tiêu cái mới, cái xa lạ với giáo lý;3. Sự phân kỳ triết học Kitô giáo Trung cổTư tưởng các giáo phụ Justin  (c.100.165),Irenaeus  (c.130c.200), Clement  (c.150-.215), Origen (c.185.254), Tertullian (c.160- c.225), Cyprian (d. 258), Athanasius (c.296-.c. 373), Gregory  (329-389), Basil (c.330-379), Gregory (c.330-c.395)Theodore (c.350-428), Augustine of Hippo (354-430), Pelagius (d. bef. 450), Cyril (d.444),Nestorius (died c.451)* Thế kỷ VII – VIII tại phương Đông Triết học kinh việnJohannes Scotus Eriugena (c. 815 – c. 877) Peter Abelard ( (1079 – April 21, 1142 Anselm of Canterbury (c. 1033 – 21 April 1109) Adelard de Bada (c. 1080 – c. 1152)Duns Scotus, . (c. 1265 – 1308)Petrus Aureolus  (c. 1280 –10, 1322) W.Ockham (Occam,c. 1288 – c. 1348) Saint Albertus Magnus,  (1193/1206 – 1280, Saint Albert the Great ) Saint Thomas Aquinas, (Thomas of Aquin or Aquino; 1225 – 1274) Scholasticism II. Triết học các giáo phụ 1. Thuật ngữ “Giáo phụ” “Giáo phụ học” (Patrologie, Patrology, Patristics); giáo phụ nghĩa hẹp và nghĩa rộngNghĩa hẹp: những nhà tư tưởng, truyền giáo khởi thủy (TK I – VIII), tiên phong trong công cuộc bảo vệ, truyền bà, phổ biến Kitô giáo, về sau được Nhà thờ chuẩn nhận, xem như những bậc cha, chú của mình, còn tư tưởng của họ được xem như những giá trị soi đường cho tín hữu.Nghĩa rộng: không tính đến thời đại lịch sử, mà nhấn mạnh sự đóng góp vào hệ thống tư tưởng Kitô giáo (dẫn chứng: Saint Thomas)LƯU ÝDUNG HÒAKHẲNG ĐỊNH ƯU THẾCỦNG CỐ VÀ PHỔ BIẾN 2. Những nhà Hộ giáo đầu tiên (Christian Apologetics) Thế hệ đầu tiên của những nhà Hộ giáo chủ trương chiết trung, dung hòa Kitô giáo với các giá trị cổ đại, đồng thời bước đầu khẳng định ưu thế của Kitô giáo trước văn hóa Hy – LaNhững nhà Hộ giáo đầu tiên (tiếp theo)Justin (c.100 - c.165) Người tiên phong mở đườngK/n Logos: khâu trung gian Chúa – người, và là hiện thân của ChúaƯu thế của Kinh Thánh: phổ biến, giản đơn, thống nhất, uy quyền, bền vữngNhiệm vụ của triết học : bảo vệ chân lý (khác với tinh thần Hy Lạp)Những nhà Hộ giáo đầu tiên (tiếp theo) Athenagoras (Greek: Ἀθηναγόρας ὁ Ἀθηναῖος; ca. 133-190) và 5 luận chứng minh oan cho Kitô giáo: * Kitô giáo là tôn giáo hướng con người đến cái thiện (không phải tà giáo); * Là tôn giáo đại chúng; * Thống nhất (hợp nhất từ những cái tản mác), đoàn kết, * Là tôn giáo nhất thần (xu hướng này có ở những triết gia lớn của Hy Lap như Socrates, Plato, Aristotle); * Là tôn giáo của sự khoan dung, hòa giải  Không đáng bị phân biệt đối xử Những nhà Hộ giáo đầu tiên (tiếp theo) Saint Clement of Alexandria (ca. 150 Athens, Greece - ca. 215-217)Triển khai 5 luận chứng theo hướng đề cao Kitô giáo (khác Athenagoras)1) Triết học thấp hơn thần học, cao hơn khoa học “hạ đẳng”;2) Triết học tất yếu hướng về Kitô giáo;3) Nhà thần học phải nắm vững tri thức triết học để có thêm luận chứng củng cố niềm tin;4) Tri thức thống nhất với niềm tin và chịu sự chi phối của niềm tin5) Niềm tin thiêng liêng nhất: tin vào ChúaNhững nhà Hộ giáo đầu tiên (tiếp theo) Origen (Greek: Ὠριγένης Ōrigénēs, 185-245/254) Thứ bậc trong đẳng cấp vũ trụ: Chúa Trời – Logos – các thực thể có lý trí (con ngươi)Chúa sáng tạo ra thế giới từ hư vô, nhưng sáng tạo nhiều lầnChrist do Chúa sinh ra, thực hiện chức năng nối liền Chúa với thế giới, và cai quản thế giới. Ảnh hưởng đến St.Thomas: “nâng chất” thần học bằng ngôn ngữ triết họcChủ nghĩa Platon-mới – đứa con cuối cùng của nền triết học Hy Lạp cổ đại Plotinus (Πλωτῖνος) (k. 204/5–270) * Kết hợp triết học Platon với chủ nghĩa khắc kỷ, Pythagoras, phái Tiêu dao* Plutarch, Ammonius, Plotinus* Khái niệm trung tâm của TH Plotinus: Đơn nhất = nguồn gốc và cơ sở của mọi tồn tại1) Vừa là nguồn gốc của TT, vừa là thực tại đầu tiên;2) Là sự thống nhất thuần túy, lọai trừ đa thể tính;3) Là bản chất tự thân, siêu việt, hư vị* Hai dòng chảy liên tục của sự dẫnxuất từ Đơn nhất đến sự vật và trở về (con đường đi xuống và con đường đi lên)3. Giáo phụ Latinh (TK II-V) a) Từ thế kỷ II đến thế kỷ IV Giáo phụ Latinh là những ai? Vai trò của nó trong tư tưởng các giáo phụ? Tertullian (160 – 220/230) Nhà thần học “dấn thân” – điển hình cho CN sùng tín: “Tôi tin, vì đó là điều phi lý” Mặc khải (Revelation) : linh cảm thiêng liêng, sự dẫn xuất từ Chúa mà lý trí không thể nhận thức đượcKhẳng định Chúa là bản thể hữu vị, lần đầu tiên sử dụng cấu trúc ba ngôi thống nhất: Chúa Cha – Chúa Con (Logos – Christ) – Thánh thần [Gốc – Thân – Quả]Trong q/đ đạo đức, CT, XH: Phân loại XH thành Phe thần (Nhà thờ) >< Phe quỷ (Thế giới trần tục)a) Từ thế kỷ II đến thế kỷ IV (TT)Lactantius (khoảng 240 – 320):3 luận chứng về sự bất tử của linh hồn: thể xác sinh diệt, linh hồn chỉ cư ngụ ở cơ thể sống; cơ sở để con người tin vào sự phán xử tương lai; lửa – biểu tượng sống động vĩnh hằng gắn với con người như thực thể duy nhất nắm giữ cái vĩnh hằng ấy.Sự tồn tại các mặt đối lập trong đời sống đạo đức được g/t từ q/đ thần trí học (theosophy).Vai trò định hướng của niềm tin trong quan hệ với lý trí: “Cần phải quàng vào lý trí một cái ách để nó không đi quá xa quyền hạn được cho phép”.  Kiến thức chỉ mang tính minh họa bằng HTVH: Liên tưởng cách tiếp cận của phương Đông (trong Tây du ký – “cái ách” và “vòng kim cô”) b) St.Augustine và tư tưởng Kitô giáo cổ điển (354 – 430) Phương án Platon hóa Kitô giáo Biểu tượng (Attribustes): Đứa trẻ, Chim bồ câu, Chiếc lông vũ, Vỏ sò, Trái tim bốc cháyb) St.Augustine và tư tưởng Kitô giáo cổ điển (TT)Bản thể luận Khái niệm tồn tại chịu ảnh hưởng của Platon: 1) vĩnh cửu, bất biến, vượt tính quy định K-TG; 2) đơn giản, bất phân; 3) mô thức tinh thần thuần túy tuyệt đối Thuyết tương đối về thời gian với ba cách g/t: 1) thời gian có khởi điểm từ tồn tại vĩnh cửu; thời gian là thước đo sự thay đổi của sự vật do Chúa tạo ra; 2) sự cảm nghiệm tinh thần (chủ quan) về thời gian như sự lưu giữ hình ảnh của thế giới luôn biến đổi, thông qua ấn tượng (ký ức, trực giác, hy vọng)  “thời tính” của đời sống tâm linh; 3) hoặc là quảng tính tinh thần (độ của cảm thức thời gian) hoặc biểu thị quan hệ theo trình tự trước sau của sự vật.  Thiên về cách tiếp cận chủ quan  duy tâm b) St.Augustine và tư tưởng Kitô giáo cổ điển (TT)Thuyết sáng tạoTiếp thu CN Platon-mới 1 đểm cơ bản, khác 3 điểm: thế giới được sáng tạo không thể là một nơi ngập ngụa thối rữa; thời gian không vĩnh cửu, mà là thước đo do Chúa tạo nên; từ bản thể hư vị (Đơn nhất) đến bản thể hữu vị (Thượng đế)Nhấn mạnh tính tất yếu tự nhiên của vũ trụ, xuất phát từ ý chí Thượng đếKhác với Thượng đế của người Hy Lạp: không phải như hóa công, mà mọi thứ diễn ra hoặc từ Chúa (Chúa Con), hoặc do Chúa (thế giới). Chúa sáng tạo ra thế giới từ hư vô, theo những ý tưởng đã định. Sáu ngày sáng thế. SÁU NGÀY SÁNG THẾ 1) Ánh sáng; 2) Không gian và thời gian; 3) Đất đai, cây cỏ; 4) Mặt trời, mặt trăng, các vì sao; 5) Chim, cá, những sinh vật dưới nước, trên trời 6) Các loài vật sống trên mặt đất, từ côn trùng đến muôn thú, và cuối cùng – loài người Ngày thứ bảy Chúa làm gì? b) St.Augustine và tư tưởng Kitô giáo cổ điển (TT) Thuyết nhân bản và đạo đức họcTrạng thái phân đôi, tính chất hai mặt (nhị nguyên) của con người – kết nối và trung gian giữa hai thế giới (tội lỗi, xao xuyến và sám hối phục thiện)Linh hồn là cái cốt lõi trong sự thống nhất LH – TX; LH điều khiển TXTự do trong hoạt động của con người được ban và giới hạn bởi ChúaTình yêu trước hết dành cho Chúa: phụng sự Chúa quên thân mìnhLương tri = quy luật đạo đức, hòa giải giữa một bên là lý trí, một bên là tình yêu và ý chí. Biện chứng thần bí trong quan điểm lịch sử - xã hội (TT của b) Tác phẩm “Vương quốc của Chúa” (22 quyển) Vương quốc của ChúaVương quốc trần gianSống theo ý chí Thiên ChúaSống theo chuẩn mực CN Những người mộ đạo, nhân từNhững kẻ tầm thường, ích kỷYêu kính Chúa, quên thân mìnhYêu bản thân, quên cả ChúaSống hôm nay, hy vọng vào ngày mai. Đồng cảm, khoan dung. Sống hôm nay chỉ biết hôm nay. Đố kỵ, thù địch.Ý nghĩa Ý nghĩa phê phán xã hội (báo trước sự cáo chung của chế độ chiếm hữu nô lệ) và tính chất hạn chế của mô thức tương lai (hòa đồng giai cấp)Quan niệm về tính chu kỳ của phát triển qua lăng kính thần trí học (theosophy)Gợi mở vấn đề chuẩn mực và giá trị đạo đức (điểm chung đối với tư tưởng Kitô giáo)III. Triết học kinh việnChủ nghĩa kinh viện trong triết học Trung cổ Yêu cầu làm sáng tỏ: + Thuật ngữ Scholastic, Scholasticism, từ tiếng Hy Lạp σχολαστικός, = bác học, hay tri thức học đường) + Nhu cầu chuẩn hoá tri thức + Triến triển của triết học kinh viện: sơ khai, cực thịnh, suy tàn; + Các vấn đề của triết học kinh viện; a) Giải thích thuật ngữ “kinh viện” Nghĩa trực tiếp: triết học chính thống được sử dụng trong các trường học Trung cổ châu Âu, theo một chương trình thống nhất từ trên xuống, lấy Kinh Thánh làm nền tảng.Xuất phát:Procles(412-485)-nhà TH Hàn lâm viện Platon(Neoplatonism)a) Giải thích thuật ngữ “kinh viện” (TT)Nghĩa rộng:Triết học uyên bác (duy lý hóa), có hệ thống, cấu trúc chương mục chặt chẽ, có tính chuẩn hóa và giáo huấn (nhu cầu chuẩn hóa tri thức)Chú trọng việc chứng minh các luận đề của Kinh Thánh, Lời thiêng, nặng tính sách vở, thiếu tính khám phá xa rời nhu cầu thực tiễn. “Triết học hầu như đã hoàn toàn bị đồng hóa với thần học tích cực; ngoài khuôn khổ ấy chỉ toàn là sai lầm và tà thuyết” (Lê Tôn Nghiêm)b) Tiến triển của triết học kinh viện Kinh viện sơ khai hình thành vào thế kỷ IX, nhưng phát triển mạnh nhất vào thế kỷ XI-XII. Ra đời trong điều kiện văn minh phong kiến và quyền lực Nhà thờ phát triển, chịu ảnh hưởng của CN Platon Augustin hóa. Tiêu biểu: Anselmo de Canterbury (1033-1109). Tranh luận duy thực (J.Scotus Eriugena 815-877, Guillaume de Champeaux 1070-1121) và duy danh (Roscellinus 1050-1125, Abelard (1079-1142) xung quanh k/n cái phổ quát (universalis), và quan điểm trung gian – duy khái niệm (conceptualism). Đánh giá. Cuộc tranh luận giữa CNDD và CNDT Duy thực (Realism, từ Latinh realis=thực tại) Chỉ có những khái niệm chung mới là những cái có trước, có ý nghĩa, còn sự vật đơn nhất chỉ là những cái có sau, xuất phát từ khái niệm chung (“Thượng đế” là cái tuyệt đối, khởi đầu, cơ sở khuôn mẫu lý tưởng của mọi sự vật đơn nhất). Platon là người đặt nền móng cho thuyết duy thực. Duy danh (Nominalism, từ Latinh nomen=tên gọi) Chỉ có các khái niệm cụ thể, phản ánh các sự vật đơn nhất, cá biệt mới có ý nghĩa, chân thực. Cái phổ quát ( universalis) chỉ tồn tại trong trí tuệ, là “tên gọi”, không thể hiện trọn vẹn đầy đủ chân thực sự tồn tại của thế giới đa dạng, muôn vẻ. Antisthenes, Diogenes xứ Sinope, Martianus Capella là bậc tiền bối của thuyết DDb) Tiến triển của triết học kinh viện (TT)Kinh viện cực thịnh (thế kỷ XIII)Bối cảnh: sự phát triển của XH phong kiến:Bành trướng thế lực thông qua các cuộc thập tự chính nhân danh giải phóng Jerusalem khỏi Hồi giáoChuẩn hóa tri thức  ổn định chính trị- Từ phương Đông kỹ thuật làm giấy, nghề in, làm thuốc súng được truyền sang châu Âu;- Cuộc đấu tranh của phong trào dị giáo và các “tà thuyết” khác chống lại sự độc tôn của Thiên Chúa giáo, trở về tinh thần khoan dung của Kitô giáo sơ kỳ Aristotle thay thế Plato trong vai trò di sản cổ đại (Aristotle hóa tư tưởng Thiên Chúa giáo) - Nhà thờ Thiên Chúa giáo từ chỗ không thừa nhận tư tưởng Aristotle (vì nó được các nhà tư tưởng Hồi giáo bảo trợ) đến chỗ cho phép giảng Aristotle tại Paris. - Nhà thờ sử dụng Aristotle trong việc luận chứng các quan điểm thần học và chống lại “tà thuyết” - Các tu sĩ dòng Dominicains Albert le Grand và Thomas Aquinas giới thiệu với thế giới Kitô – Thiên Chúa giáo hình ảnh Aristotle với tư cách nhà lôgíc học, và muộn hơn – bộ óc bách khoa của thời cổ đại. Kinh viện cực thịnh (TT)Albertus Magnus (1193 – 1280), người Đức, “Tiến sĩ toàn năng” (Doctor universalis). Ba nhóm chủ đề: lôgíc học, hay triết học duy lý; vật lý, toán học, siêu hình học, hay triết học thực tại; triết học đạo đứcToàn thể vũ trụ là sự triể khai theo trật tự và đẳng cấp từ Thiên Chúa. Trong các nguyên nhân tác thành thì nguyên nhân hình thức đóng vai trò cơ bản nhất.Dung hòa Aristotle với Plato, qua đó mở đường cho tính uyên bác kinh viện vào thời cực thịnh. Nhà tư tưởng lớn nhất thời cực thịnh: Thomas Aquinas (giới thiệu mục riêng) Kinh viện suy tànNhững yếu tố tác độngThực tiễn: những thành quả trong kinh tế, xung đột XH và chiến tranh, sự kết hợp giữa phong trào dị giáo và tầng lớp thị dân  chế độ PK suy yếu;  đòi hỏi cải cách  chuyển biến từ phân quyền sang tập quyềnKhoa học và tư duy lý luận: sự phục hồi một số lĩnh vực khoa học, nhất là KHTN thực nghiệm (R.Bacon); duy danh chống duy thực (Dun Scotus, W.Occam) phá vỡ tính thống nhất của tri thức kinh viện từ bên trong, gián tiếp phủ nhận uy quyền tư tưởng, khuyến khích sự sáng tạo của cá nhân (mỗi con người là một cá thể đích thực với những phẩm chất đặc trưng)  Cuối thế kỷ XIV – đầu thế kỷ XV = sự kết thúc trung cổ và bắt đầu thời đại mới; bước quá độ này về mặt văn hóa gọi là Phục hưng (Rinascimento, Renaissance) Các vấn đề của THKV Triết học kinh viện được xem là phương án Aristotle hóa Kitô - Thiên Chúa giáo (tên gọi thể hiện tư tưởng xuất phát và tư tưởng của Thiên Chúa giáo Roma sau 1054)Thượng đế học Bản thể luậnNhận thức luậnNhân bản luận2. Tư tưởng triết học của Thomas Aquinas St.Thomas (1225 – 1274) – TS thiên thầnSinh tại Aquino, tỉnh Naples, Sicilia, nam Italia.Được gửi vào tu viện từ 5 tuổi.1244, sau tốt nghiệp ĐH gia nhập dòng tu Dominican. 1245: Paris. 1248: cologne (Đ). 1252: linh mục. 1256: TSTH. Công việc chính: Giảng dạy. Chết vì bệnh (tại Fossanova. Roma)Nhà tư tưởng kiệt xuất, bộ óc TH lớn nhất TC, giá đỡ tinh thần của dòng Dominican. T/p tiêu biểu: TL chống đa thần và TL thần học (1261-1273) Cần đọc gì? Xác định các mối quan hệ (niềm tin – lý trí, thần học – khoa học)Thượng đế họcVũ trụ luậnLý luận nhận thứcSiêu hình họcNhân bản luậnCác lĩnh vực kháca) Quan hệ niềm tin – lý trí Đức tin xuất phát từ Thượng đế, bao gồm tất cả mọi chân lý, được nhận biết nhờ ánh sáng mặc khải mà ta linh cảm được; lý trí xuất phát từ vạn vật được sáng tạo, bao gồm tất cả mọi lĩnh vực mà ta nhận thức được, h