KháIniệm:
- xét về mặt thuật ngữ, nhiều nhà nghcứu cho rằng XH học bằng SocietaS
( gốc la tinh) và LogoS( gốc hi laS) có nghĩa là học thuyết trên n/c . Như
vậy xhh được hiểu là học thuyết về XH, nghcứu XH.
- Xét về mặt ls, Auguste Conte (1798-1857-pháp) đã công khai sinh ra môn
KH về các qluật cùa xh với tên gọi là “XHH”. Theo đó xxh được mô tả như
1 hệ thống hoàI chỉnh có cấu trúc xđ (các tập hợp, nhóm, tổng hợp.) được
tổ chức và vận hành theo các thiết chế, luôn vận đg, biến đổi có tính ql. Sao
đó các nhà xhh khác đã p/triển, n/cứu các vấn đề trong đ/s xh làm cho xhh
ngày càng p/tr và phong phú hơn.
- Ngày nay , xhh được đinh nghĩa như sau: xhh là 1 KH thuộc các KH xh
chuyên n/c các ql ,tinh ql ,các đ/đIểm, các tính chất, các cơ chế nảy sinh,
vận/đ, biến đổi và mqhệ giữa con người và con người.
-Theo 1số nhà xhh XôV iết trước đây thì xhh Mác Xít là KH về các ql phổ
biến và đặc thù cùa sự v/đg và p/triển cùa các hệ thống xh x/định; là KH về
các cơ chế h/đ và các h/thức biểu hiện cùa ql đó trong h/đ cùa các cá nhân,
tập đoàn xh, g/c,d/tộc.
27 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 3001 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trình bày đối tượng nghiên cứu của xã hội học và mối quan hệ giữa xã hội học với các khoa học xã hội khác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.XH học là gì? Trình bày đối tượng nghiên cứu của XH học và mqhệ
giữa XH học với các KH XH khác.
A. xã hội học là gì?
#KháI niệm:
- xét về mặt thuật ngữ, nhiều nhà nghcứu cho rằng XH học bằng SocietaS
( gốc la tinh) và LogoS( gốc hi laS) có nghĩa là học thuyết trên n/c . Như
vậy xhh được hiểu là học thuyết về XH, nghcứu XH.
- Xét về mặt ls, Auguste Conte (1798-1857-pháp) đã công khai sinh ra môn
KH về các qluật cùa xh với tên gọi là “XHH”. Theo đó xxh được mô tả như
1 hệ thống hoàI chỉnh có cấu trúc xđ (các tập hợp, nhóm, tổng hợp..) được
tổ chức và vận hành theo các thiết chế, luôn vận đg, biến đổi có tính ql. Sao
đó các nhà xhh khác đã p/triển, n/cứu các vấn đề trong đ/s xh làm cho xhh
ngày càng p/tr và phong phú hơn.
- Ngày nay, xhh được đinh nghĩa như sau: xhh là 1 KH thuộc các KH xh
chuyên n/c các ql ,tinh ql ,các đ/đIểm, các tính chất, các cơ chế nảy sinh,
vận/đ, biến đổi và mqhệ giữa con người và con người.
- Theo 1số nhà xhh Xô Viết trước đây thì xhh Mác Xít là KH về các ql phổ
biến và đặc thù cùa sự v/đg và p/triển cùa các hệ thống xh x/định; là KH về
các cơ chế h/đ và các h/thức biểu hiện cùa ql đó trong h/đ cùa các cá nhân,
tập đoàn xh, g/c,d/tộc.
B. đối tượng n/cứu cùa xhh.
- ĐTNC cùa xhh là xh loàI người trong đó các QHXH (ttxh) được biểu hiện
thông qua các hành vi xh giữa người và người hay nói 1 cách khác là n/c
mqh hữu cơ, sự a/h lẫn nhau, qhệ biện chứng giữ 1 bên là con người với tư
cách cá nhân, nhómvà 1 bên là xh với tư cách là hệ thống xh, cơ cấu xh.
- Nói 1 cách hình ảnh ,vấn để k phảI là ở chỗ làm cho con người và xh ngày
càng xa nhau hay nhập lạI làm 1 về mặt lí luận và p/p luận xhh vấn đề là
làm sao chỉ ra ql, tính ql, thuộc tính, đ/đIểm cũng như cơ chế ,hình thức,đk
cùa sự hình thành ,v/đ và p/triển mqh tắc động qua lạI giữa con người và
xh.
- Xét trong tiến trình p/ triển cùa xhh, các vấn đề kép: “con người-xh”,
“hành động xh-cơ cấu xh”, “vĩ mô-vi mô”, “chủ quan-kquan”, “chủ thể-
khách thể”, “tự nhiên-xh”là trọng tâm trong n/c xhh.
- Có thể nói ĐTNC của xh nói 1 cách kháI quát là hành vi xh của con người
. chúng ta chỉ có thể hiểu rõ h/vi xh trên cơ sở làm rõ được mối tỷ quan giữa
người-người trong các nhóm trong cộng đồng xh dựa trên các dấu hiệu đặc
trưng. đồng thời xhh n/c sự tương tắc giữa các nhóm và các cộng đồng xh
khác nhau để phát hiện ra tính ql chi phối các qhệ, các mối liên hệ tạo thành
hệ thống tổng thể, hoàn chỉnh của xh.
c. Quan hệ giữa xhh với các KH khác.
# Quan hệ giữa xhh và triết học.
- Triết học là KH n/c ql quan trọng nhất của tự nhiên, xh và tư duy. Qhệ
giữa xhh & triết học là qh giữa KH cụ thể với thế giới quan KH.Triết học
M-LN là nền tảng thế giới quan, là cơ sở p/pháp luận n/c của xhh mác xít.
Xhh mác xít vdụng CNDVLS & phép BCDV làm công cụ lí luận sắc bén để
n/c & cảI thiện mqh giữa con người & xh.
- Trong qh này cần tránh 2 quan niệm của trợ p/tr của xhh:
+ Quan đIểm 1: xhh là 1 bộ phận của triết học: chẳng hạn quan đIểm này đã
đồng nhất n/c lí luận xhh với CNDVLS trong việc giảI thích đ/s xh. Làm
gián đoạn việc kế thừa, vdụng & p/tr 1 cách sáng tạo các tư tưởng , k/n &
p/p luận xh có Cac Mác & Angghen, Lênin đã nêu ra từ thế kỷ 19-nay.
+ Quan đIểm 2: đặt xhh biệt lập hay đối lập với triết học .xhh không có
mlhệ đáng kể gì với triết học . thực chất của quan niệm này cố tình làm ngơ
trước 1 thực tế là xhh bao giờ cũng có tính triết học. Nó được thể hiện ở chỗ
xhh tìm hiểu bản chất của các sự vật hiện tượng trong triết học & xh & nhận
thức ql chung của vận/đg p/tr con người & xh , lý thuyết xhh của Mác là
1sv. Tính triết học trong xhh gắn liền với thế giới quan , tự tư tưởng và tính
g/c.
- Mqhệ xhh-triết học bằng biện chứng. Các n/c xhh cung cấp những thông
tin và phát hiện các vấn đề, bầng chứng mới làm phong phú kho tàng tri
thức và p/p luận triết học. Trên cơ sở nắm vững tri thức xhh ta có thể vdụng
1 cách sáng tạo tri thức triết học vào hđ thực tiến CM.
# Quan hệ xhh-tâm lý học và lịch sử học.
XHH không bị TL học lấn áp vì xhh không tập trung n/c về cá nhân , hành vi
xh và về hoạt đg TL của con người. Xhh không bị lịch sử học bao hàm vì xh
không tập trung n/c các sự kiện LSXH cụ thể. Xhh cũng không phảI là “KH
nửa nọ, nửa kia.(tức vừa n/c con người, vừa nghiên cứu XH một cách biệt
lập). XH học có mối liên chặt chẽ với tấm lý học và lịch sử học. Các nhà xã
hội học có thể vận dụng cách tiếp cận tâm lý học để xem xét hành động xã
hội với tư cách là hoạt động cảm tính, có đối tượng và mục đích.
XH học có thể quán triệt quan đIểm lịch sử trong việc đánh gía tác động của
hoàn cảnh, đIều kiện XH đối với con người. ( phân tích yếu tố “ thời gian
XH ”) khi giảI thích những thay đổi XH trong đời sống con người.
# Quan hệ XH học – kt học.
Kinh tế học nghiên cứu quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng hàng hoá
và dịch vụ. XH học nghiên cứu hoàn cảnh văn hoá, cách tổ chức XH 2 quan
hệ XH của các hiện tượng, qúa trình KT. 2 khoa học này cùng vận dụng
những kháI niệm phạm trù hai lý thuyết thichs hợp với đối tượng nghiên cứu
của mình.
Ví dụ: lý thuyết trao đổi, kháI niệm thị trường trong kinh tế học được sử
dụng trong nghiên cứu XH học. KháI niệm mạng lưới XH, vị thế XH, hành
động XH trong XH học được các nhà kinh tế học quan tâm. Mối quan hệ
XH học và kinh tế học phát triển theo 3 xu hướng tạo nên 3 lĩnh vực khoa
học liên ngành.
- KT hoch XH rất gần với KT học CT.
- XH học – KT
- Lĩnh vực nghiên cứu KT và XH.
XHh KT là chuyên ngành Xhh nghiên cứu mối quan hệ giữa xã hội học
kinh tế giữa con người và KT. KT học giúp cho XH học cách thực tiếp
nhận, mô hình hoá, tư duy rõ ràng, logic, chặt chẽ và định lượng.
# Quan hệ XH học – nhân chúng học.
Nhân chúng học nghiên cứu so sánh XH loàI người từ lúc xuất hiện đến giai
đoạ phát triển hiện nay. Nhất là nhân chúng hoch XH ( nhân chúng học văn
hoa ) nghiên cứu đời sống XH của các cộng đồng, dân tộc ( văn hoá và cơ
cấu XH của các XH ) dẫn đến có mốc liên quan gần, chặt chẽ nhất vớiXH
học.
Nhân chúng học tìm hiểu các xã hội sơ khai hoặc tiền hiện đạI; XH học chủ
yếu quan tâm đến XH hiện đạI dẫn đến nhiều kháI niệm và phương thức
nghiên cứu quan trọng của XH học bắt nguồn và phát triển trong nhân
chủng học.
Ví dụ: KháI niệm văn hoá được sử dụng lần đầu tiên tong công trình nghiên
cứu của nhà nhân chủng học ngươì Anh. Edửad Tylor.
XH học cũng có tác động trử lạI đối với nhân chủng học về mặt phương
pháp luận nghiên cứu.
Ví dụ: vận dụng lý thuyết của Durkhiem về vai trò của cơ cấu XH, chức
năng của các thiết chế XH, nhà nhân chủng học người Anh Radcliffe –
Brown đã lý giảI sự giống và khác nhau giữa các XH cụ thể đặc thù.
# Quan hệ XH học va luật.
Luật là hệ thống các chuẩn mực và quy tắc hành động do cơ quan có thầm
quyền chính thức đưa ra. Các nhà XHH rất quan tâm nghiên cứu luật vì nó
có tác dụng quuy định và kiểm soát XH đối với hành động và quan hệ XH.
VD: Durkheim cho rằng hệ thống thiết chế luật pháp phát triển với sự tiến
hoá từ XH đoàn kết có học tới XH đoàn kết hữu cơ.
Có thể vận dụng lí thuyết XHH để phân tích sự phát triển của hệ thống pháp
luật cũng như mối quan hệ giữa pháp luật và cơ cấu XH.
VD: Theo Marx, hệ thống pháp luật Tư Sản là một bộ phận của nhà nước
Tư Sản , là công cụ áp bức giai cấp các nhà XHH rất quan tâm tới vai trò
của pháp luật đối với XH cũng nhuư xem xét, đánh giá ảnh hưởng qua lạI
giữa hệ thống luật pháp và hệ thống XH.
VD: Weber cho rằng luật pháp là 1 lực lượng đoàn kết, tập hợp và biến đổi
XH.
# Quan hệ XHH- Khoa học chính trị :
Khoa học chính trị chủ yếu nghiên cứu quyền lực và sự phân chia quyền lực
trong XH. Trong khi chính trị học chú trọng phân tích cơ chế hoạt động và
bộ máy quyền lực thì XHH tập trung nghiên cứu mối liên hệ giữa các tổ
chức , thiết chế chính trị và cơ cấu XH. XHH và chính trị học có mối quan
hệ chặt chẽ trong việc cùng vận dụng các lí thuyết , kháI niệm và phương
pháp chung.
Phương pháp phỏng vấn, đIều tra dư luận XH và phân tích nội dung được
áp dụng cho hai khoa học. Khi các nhà XH học nghiên cứu lĩnh vực chính
trị nên đã giúp hình thành ngành XH học chính trị khá phát triển trên thế
giới.
Với tư cách là một khoa học tương đối độc lập trong hệ thống các KH, XH
học nghiên cứu qui luật hình thành, vận động và phát triển mối quan hệ giữa
con người và XH. XH học không ngừng tiếp thu các thành tựu của các KH
khác. Trên cơ sở đó, XH học có nhiệm vụ phát triển và hoàn thiện hệ thống
kháI niệm, phạm trù và phương pháp luận nghiên cứu của mình.
1. Cơ cấu XH học – các cấp độ nghiên cứu của cơ cấu XH học.
• Cơ cấu XH học.
Căn cứvào đối tượng nghiên cứu của XH học, thì các qui luận chung về sự
phát triển và sự hoạt động của XH, sự tác động qua lạI giữa các thành phần
của cơ cấu XH chính là cáI mà XH học hướng vào đó để nghiên cứu. Các
nhà XH học khác nhau cũng có những cách nhìn cơ cấu XH học khác nhau.
Từ quan đIểm tương quan, người ta quan niệm có 3 mức độ nghiên cứu
khác nhau:
- Nghiên cứu cơ cấu tổng thể XH.
Từ tính chất, đặc đIểm của các hình tháI XH mà chia thành XH nô lệ, XH
phông kiến, XHTB ( nghiên cứu ở cấp độ này là nhiệm vụ của XH học vĩ
mô ).
- Nghiên cứu sự vận hành của cáccơ chế XH, các tợp hợp XH( nhóm, hội,
đoàn, cộng đồng ) trong quá trình quản lý XH.
- Nghiên cứu cả người với tư cách là con người XH trong các mối tương
quan đó là XH học vi mô.
Các nhàXH học Macxít lấy chủ nghĩa duy vạt lịch sử làm ohương pháp luận
khoa học, áp dụng vào quá trình nghiên cứu; lấy CNXHKH làm mục tiêu và
nội dung nghiên cứu.
Trong quá trình phát triển, XH học luôn luôn có mối liên hệ bền vững các
ngành KHXH khác và tiếp thu những thành tựu mới của các khoa học khác
làm phong phú thêm nội dung và phương pháp nghiên cứu của mình.
• Cấp độ nghiên cứu:
- Căn cứ vào mức đọ trừu tượng, kháI quát của tri thức XH học để phân
chia cơ cấu XH học thành:
+ XH học trừu tượng – lý thuyết.
+ XH học cụ thể – thực nghiệm.
+ XH học triển khai – ứng dụng.
. XH học trừu tượng – lý thuyết ( Ferdinand Tonnies – nhà XH học nmgười
Đức 1855 – 1936 còngọi là XH học thuần tuý) là một bộ phận XH học
nghiên cứu một cách khách quan, Kh về hiện tượng, quá trình XH nhằm
phát hiện tri thức mới; xây dựng lý thuyết kháI niệm và phạm trù XH.
. XH học cụ thể – thực nghiệm: bộ phận XH học nghiên cứu các hiện tượng
quá trình XH bằng cách vận dụng lý thuyết, kháI niệm XH học, các phương
pháp thực nghiệm ( cân, đo, đong, đếm ) nhằm kiểm tra hoặc chứng
minh giả thuyết XH học.
. XH học triển khai, ứng dụng: bộ phận của XH học, có nhiệm vụ vận dụng
các nguyên lý và ý tưởng XH học vào việc phân tích, tìm hiểu và giảI quyết
các tình huống, sự kiện hiện thực của đời sống XH; nghiên cứu cơ chế hoạt
động, đIều kiện, hình thức biểu hiện của các qui luật Xh học nhàem chỉ ra
các giảI pháp đưa tri thức Xh học vào cuộc sống.
Ba bộ phận này có mối quan hệ biện chứng với nhau. XH học lý thuyết
vạch đường, xác định phạm vi nghiên cứu, định hướng lý luận cho XH thực
nghiệm XH học thực nghiệm cung cấp bằng chứng, sự kiện để kiềm chứng
giả thuyết được rút ra từ XH học lý thuyết ( tính đúng, sai ). XH học thực
nghiệm là trung giữa XH học thuần tuý và XH học ứng dụng. Tức là chỉ
những tri thức XH học đã được kiềm chứng mới nêu áp dụng vào cuộc
sống. Mặc dù vậy, còn phảI tiến hành nghiên cứu ứng dụng, triển khai trước
khi đưa kết quả nghiên cớu lý luận và thực nghiệm vào thực tiễn để sử
dụng.
- Căn cứ vào cấp độ chung – riêng, bộ phận chính thể của tri thức và lĩnh
vực nghiên cứu của XH học, phân chia cơ cấu hàng hoá thành 2 bộ phân.
+ XH học đạI cương.
+ XH học chuyên nghành ( chuyên biệt )
. XH học đạI cương: nghiên cứu các qui luật, tính qui luật, thuộc tính và đạc
đIểm chung nhất của cáchiện tượng hai quá trình XH dẫn đến XH học đạI
cương có nội dung nghiên cứu gắn với XH học vĩ mô và XH học lý thuyết.
. XH học chuyên ngành là bộ phận của XH học gắn lý luận XH học đạI
cương nghiên cứu các hiên tượng của từng lĩnh vực, hoạt động, khía cạnh,
các mặt cụ thể của đời sống XH con người.
Hai bộ phận này có mối quan hệ biện chứng với nhau.
XH học đạI cương là cơ sở lý luận, pháp luận cho XH học chuyên nghành.
XH học chuyên ngành cung cấp bằng chứng, số liệu cụ thể, thông tin mới
cho công tác nghiên cứu của XH học đạI cương, góp phần bổ xung và phát
triển cho XH học đạI cương.
- Căn cứ vào qui mô, kích cỡ ( lớn, nhỏ ) của hệ thống XH, chia cơ cấu XH
học thành 2 bộ phận:
+ XH học vĩ mô.
+ XH học vi mô.
. XH học vĩ mô nghiên cứu cơ cấu Xh, thiết chế XH, tương tác Xh giữa các
hệ thống Xhvà của Xh có qui mô lớn. Một Xh đặc thù, một quốc gia, một
dân tộc, một chế độ Xh, một khu vực trên thế giới
XH học vĩ mô nghiên cứu hiện tượng, qua trùnh Xh với tư cách là chính thể
toàn vẹn.
. Xh học vi mô: nghiên cứu các qui luật phát sinh, vận động và ohát triển
của nhóm Xh có qui mô nhỏ. NgoàI ra còn nghiên cứu các quá trình, hiện
tượng xảy ra trong nhóm nhỏ, cũng như hành động và tương tác Xh giữa
các cá nhân.
Hai bộ phận này có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Xh học vi mô cung cấp
các thông tin cơ bản, chi tiết cho kháI quát nghiên cứu của Xh học vĩ mô.
Xh học vĩ mô là nguồn ký luận để kích thích, vận dụng XH học vi mô.
- NgoàI ra còn có thể xem cơ cấu Xh học với tư cách là một hệ thống các
ngành XH học. Căn cứ vào loạI hình hoạt động hay lĩnh vực cơ bản của đời
sống Xh chia ra Xh học kỹ thuật, Xh học chính trị, Xh học văn hoá, Xh học
công nghiệp Căn cứ vào khu vực địa lý – hành chính kỹ thuật có Xh học
thành thị hai Xh học nông thôn nghiên cứu cộng đồng và lối sống ở thành
thị hoặc nông thôn.
2. Phân tích chức năng chủ yếu XH học – nhiệm vụ của XH học ở VN
hiện nay.
• Chức năng của XH học:
Xh học như các khoa học khác đều có 3 chức năng cơ bản
-Chức năng nhận thức.
-Chức nâưng thực tiễn.
-Chức năng tư tưởng.
a. Chức năng nhận thức.
Thể hiện ở 3 đIểm:
- Thứ 1: Xh học cung cấp tri hức khoa học về bản chất của hiện thực Xh và
con người .
- Thứ 2: Xh học phát hiện các qui luật, tính qui luật và qui chế nảy sinh và
vận động và phát triển của các hiện tượng, quá trình XH; của mỗi tác động
qua lạI giữa con và Xh.
-Thứ 3: Xh học xây dựng và phát triển hệ thống các phạm trù, kháI niệm, lý
thuyết và phương pháp luận nghiên cứu.
Các quan niệm về chức năng nhận thức của Xh học có thể chia thành 3 loạI:
- Quan niệm 1: Xh học có chức năng chủ yếu là nhận thức Xh thuần tuý.
Quan niệm này bắt nguồn từ Xh của A. Comte & E. Durheim, từ KH tự
nhiên và chủ nghĩa thực chứng. Cho rằng Xh học phảI trở thành một môn
khoa học thuần tuý để phát hiện tư thức khách quan, KH, chính xác, công
bằng Xh học cần tìm ra các qui luật, đưa ra lý thuyết và xây dựng các
kháI niệm, phạm trù; đồng thừi các kết quả nghiên cứu của Xh học phảI
được kiềm chứng bằng thực hiện.
- Quan niệm 2: chức năng nhận thức của Xh học thể hiện ở việc giảI nghĩa,
động cơ, ý nghĩa của các hiện tượng, quá trình 2 hành động XH. Quan niệm
này bắt nguồn tư KH nhân vật, triết học, lịch sử, nghệ thuật, và các nghiên
cứu về tôn giáo, văn hoá, mà đạI diện là M. Weber. Cho rằng mọi hiện
tượng, quá trình và hành động Xh là đều có mục đích, ý nghĩa và giá trị nào
đó đối với con người và Xh. Phương pháp nhận thức cơ bản là quan sát trực
tiếp và tham dự vào sự kiện Xh rồi mô tả lạI; Kết quả quan sát phảI phù hợp
và đúng với gì đã trảI nghiệm. Quan niệm này cho rằng Xh học không hoàn
toàn trung tính và tuyệt đối khách quan vì nó phụ thuộc nhiều vào ý trí chủ
quan ( lựa chọn câu hỏi, ví dụ nghiên cứu ) và yêu cầu của Xh hoàn cảnh
lịch sử cụ thể.
- Quan niệm 3: bắt nguồn từ CNDVLS , từ Xh học Macxít đòi hỏi nhận
thức Xh học phảI vạch ra được cơ cấu thực của các quá trình, hiện tượng
của thế giới vật chất của tồn tạI XH. Cho rằng nhận thức KH phảI dựa trên
lập trường tư tưởng và thế giới quan Khcủa CN Mác – Lê nin. Tri thức Xh
học phảI giúp con người nhận thức được phảI tráI, đúng sai góp phần cảI
tạo đời sống con người. Tức là c/năng nhận thức gắn liền với c/năng thực
tiễn và tư tưởng
B. chức năng thực tiễn.
C/năng này có mqhệ biện chứng với c/n nhận thức. đây là 1 trong những
mục tiêu cao cả của xhh, thể hiện ở sự nỗ lực cảI thiện xh và cuộc sống của
con người. đây không chỉ là việc vận dụng ql xhh trong hoạt động nhận
thức hiện thực, mà còn là việc giảI quyết đúng đắn, kịp thời những vấn đề
nảy sinh trong xh để cảI thiện thực trạng xh. đồng thời còn phảI hướng tới
dự báo những gì sẽ xẩy ra và để xuất kiến nghị, giảI pháp để kiểm soát các
hiện tượng, quá trình xh.
Lênin nói về c/năng của xhh: “không phảI chỉ để giảI thích quá khứ mà còn
dự kiến tương lai 1 cách mạnh dạn và thực hiện dự kiến ấy bẳng 1 hành
động dũng cảm”.
VD : các công trình KH sử dụng các p/páp, thuật ngữ, k/niệm xhh để n/c
các vđề xh trong thời kì đổi mới ở nước ta. Các n/c này đã cung cấp thông
tin, bằng chứng làm luận chứng KH cho việc tiếp tục đổi mới và hoàn thiện
các chính sách KT-XH.
Trong quá trình thực hiện c/năng thực tiễn, các k/niệm, lý thuyết và p/p n/c
của xh cũng được kiểm nghiệm để sửa đổn và dần dần hoàn chỉnh.
C. Chức năng tư tưởng. (rất quan trọng đối với KHXH).
C/n này thể hiện ở chỗ xhh mác xít trang bị thế giới quan KH của CN Mác-
Lênin, CNDVLS, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, nâng cao, lý tượng
XHCN và tinh thần cách mạng phấn đấu đến cùng cho CNXH .xhh mác xít
không chỉ trau dời thế giới qua và tư tưởng M-Ln mà còn hình thành và p/tr
p/p tư duy ng/c KH và khả năng suy xét phê phán.(phê phán các trào lưu, tư
tưởng sai tráI, không lành mạnh trong xh; công khai bảo vệ lợi ích và sự
nghiệp cảI tạo, xây dựng xh theo định hướng XHCN). C/năng tư tưởng có
qhệ hữu cơ với c/n nhận thức và thực tiễn. Các q/luật tri thức xh chỉ có ý
nghĩa KH và nhân văn chân chính khi hướng tới phục vụ lợi ích và sự
nghiệp của nhân dân trong quá trình xây dựng 1 xh công bằng, văn minh.
Tính tư tưởng, tính đảng, triết học của xhh Mác-Lênin trở nên thuyết phục,
hiện thực hơn khi được hình thành và p/tr trên cơ sở các qluật và phạm trù
KH. Tóm lạI, c/n tư tưởng của xhh M-L đóng vai trò kim chỉ nam định
hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn cho n/c xhh.
#Nhiệm vụ xhh ở VN hiện nay: xhh có 3 nhiệm vụ chính : ng/c lý luận, ng/c
thực nghiệm, ng/c ứng dụng.
-Nghiên cứu lý luận: fảI XD & p/tr hệ thống các k/niệm, fạm trù lý thuyết
KH riêng, đặc thù of KHXHH ở VN. Nhiệm vụ hình thành và p/tr công tác
n/c lý luận để củng cố bộ máy kháI niệm vừa tìm & tích luỹ trí thức tín tới
p/tr nhảy vọt về chất trong lý luận & p/tr n/c, trong hệ thống k/niệm & tri
thức KH. Còn hướng tới hình thành & p/tr hệ thông lý luận ,p/p luận n/c &
tổ chức n/c 1cách cơ bản, hệ thống về những vấn đề lý luận & thực tiễn
nhằm đáp ứng yêu cầu p/tr KT, XH of đất nước ta.
-Nghiên cứu thực nghiệm: tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để: Kiểm
nghiệm, chứng minh giả thuyết KH. Phát hiện bằng chứng và vấn đề mới
làm cơ sở choviệc sửa đổi, p/tr và hoàn thiện k/niệm, lý thuyết và p/p luận
n/c. kích thích & hình thành tư duy xhh. NgoàI ra còn hướng tới vạch ra cơ
chế đIều kiện hoạt động và hình thức biểu hiện of các quy luật xhh làm cơ
sở để đưa tri thức KH vào cuộc sống. Nghiên cứu thực nghiệm là cầu nối
giữa lý luận và thực tiễn. Thực hiện nhiệm vụ này, trình độ lý luận và kĩ
năng n/c of các nhà xhh cũng được nâng lên.
#Nghiên cứu ứng dụng: n/c ứng dụng hướng tới việc để ra các giảI pháp vận
dụng những phát hiện of ng/c lý luận và thực nghiệm p/tr hoạt động thực
tiễn .để theo kịp trình độ of thế giới, mục tiêu của chung ta là đI tắt đón đầu
, do đó các nhà xhh cần đẩy mạnh n/c ứng dụng để rút ngắn khoảng cách
giữa 1 bên là trí thức lý luận, thực nghiệm và 1 bên là hoạt động thực tiễn
và cuộc sống of coc người. Căc cứ vào đường lối, chính sách p/tr KT-XH of
đảng và nhà nước, nhất là chiến lược đình hướng p/tr KH-công nghệ , giáo
dục trong thời kỳ công nghệp hoá, hiện đạI hoá đất nước, xhh