Về cơ cấu thị trường:
Nói đến thị trường là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế để xác định giá cả hàng hóa. Không có sự cạnh tranh này thì không có thị trường. Thị trường đồng nghĩa với tự do kinh tế, tự do trao đổi, tự do xác định giá cả. Thị trường có vai trò tự động điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân, gia đình và doanh nghiệp. Lời ích kinh tế là động lực của cá nhân hay doanh nghiệp, cơ chế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế. Trong đó cá nhân người ta tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trường để xác định 3 vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế là gì? Cho ai? Như thế nào? Cơ chế thị trường không phải là hỗn hợp mà là một trật tự kinh tế. Sự biến động giá cả làm cho trạng thái cân bằng cung-cầu thường xuyên biến đổi và ngược lại.
Lợi nhuận là động lực chi phối mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy hệ thống thị trường luôn phải dùng lỗ và lãi để quyết định 3 vấn đề trung tâm của hoạt động kinh tế.
2 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2483 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trình bày nội dung cơ bản lý thuyết về nền ktế hỗn hợp của trường phái chính hiện đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a/ Trình bày nội dung cơ bản lý thuyết về nền ktế hỗn hợp của trường phái chính hiện đại.
b/ Cơ chế kinh tế của nước ta hiện nay có phải là cơ chế kinh tế hỗn hợp không? Vì sao?
c/ Ý nghĩa rút ra từ sự nghiên cứu lý thuyết này trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế nước ta.
a/ Nội dung cơ bản lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp của trường phái chính hiện đại:
Về cơ cấu thị trường:
Nói đến thị trường là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế để xác định giá cả hàng hóa. Không có sự cạnh tranh này thì không có thị trường. Thị trường đồng nghĩa với tự do kinh tế, tự do trao đổi, tự do xác định giá cả. Thị trường có vai trò tự động điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân, gia đình và doanh nghiệp. Lời ích kinh tế là động lực của cá nhân hay doanh nghiệp, cơ chế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế. Trong đó cá nhân người ta tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trường để xác định 3 vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế là gì? Cho ai? Như thế nào? Cơ chế thị trường không phải là hỗn hợp mà là một trật tự kinh tế. Sự biến động giá cả làm cho trạng thái cân bằng cung-cầu thường xuyên biến đổi và ngược lại.
Lợi nhuận là động lực chi phối mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy hệ thống thị trường luôn phải dùng lỗ và lãi để quyết định 3 vấn đề trung tâm của hoạt động kinh tế.
Theo trường phái chính hiện đại thì nền kinh tế chính trị thường có những nét đặc trưng cơ bản sau:
Nó thông qua sự tác động qua lại của người tiêu dùng và người sản xuất mà tuổi hoạt động tùy theo lợi ích từng phía, để thỏa mãn người tiêu dùng và lợi nhuận của người sản xuất được tối đa hóa.
Những tác động này nằm trong một thị trường tự do mà giá cả độc lập như một người trung gian. Ở đây người tiêu dùng và xí nghiệp được tự do lựa chọn, nhà nước không can thiệp vào. Sự tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng và doanh thu hoặc lợi nhuận của doanh nghiệp không bị biến dạng. Vì vậy, người tiêu dùng phải cẩn thận, định giá đúng kẻo bị thiệt thòi.
Cạnh tranh là động lực cơ bản có tính hiệu quả trong sản xuất. Tín hiệu giá cả với người sản xuất là nhu cầu của người tiêu dùng. Cạnh tranh là để bảo đảm rằng cái mà người tiêu dùng muốn có được sản xuất ra một cách hiệu quả nhất.
Lợi nhuận là động lực cá nhân hay doanh nghiệp.
Giá cả của bất cứ sản phẩm nào cũng đều phụ thuộc vào cung – cầu của sản phẩm đó trên thị trường. Vì vậy, nó có thể thực hiện mục tiêu của người tiêu dùng và người sản xuất.
Kinh tế thị trường chịu điều khiển của hai ông vua:
Người tiêu dùng thống trị thị trường vì họ bỏ tiền ra mua hàng do doanh nghiệp sản xuất ra. Kỹ thuật: hạn chế người tiêu dùng, nhu cầu phải chịu theo cung ứng của người kinh doanh.
Lý thuyết cung – cầu là lý thuyết trung tâm của trường phái chính hiện đại. Quy luật cung – cầu là mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa cung và cầu và việc hình thành giá cả. Khi các đường cung-cầu được vạch ra, điểm giao tuyến của chúng xác định giá cân đối này đều dẫn đến kết quả cung lớn hơn cầu, do đó kéo giá xuống. Ngược lại bất kỳ giá nào dưới mức cân đối này đều dẫn đến kết quả là sản lượng cầu vượt qua số lượng cung. Vì vậy, giá lên (tranh nhau mua). Ở mức cân đối không có sự thiếu hụt hay dư thừa sản phẩm.
Sự cân bằng giá cả thị trường xảy ra tại mức giá cả và khối lượng tại đó các lực lượng hoạt động trên thị trường cân đối nhau. Tại đó, số lượng người mua bằng số lượng người bán.
Vai trò của nhà nước:
Trường phái này cho rằng chính phủ tốt nhất là chính phủ quản lý ít nhất.
Tạo môi trường ổn định cho các doanh nghiệp kinh doanh.
Thực hiện các hoạt động phúc lợi công cộng, đưa tiêu chuẩn về sức khỏe, an toàn lao động, trợ cấp người già, tàn tật.
Chính phủ dành những đặc quyền kinh tế cho một số nhóm đặc biệt thông qua trợ cấp có đặc biệt, chương trình ứng dụng, hỗ trợ giá, thuế...
Duy trì cạnh tranh, nghiêm cấm các công ty độc quyền không được điều chỉnh các việc buôn bán, và sử dụng lao động bất công.