Truyền dẫn truyền hình số

 CÓ KHẢNĂNG PHÁT HIỆN LỖI VÀ SỬA SAI.  TÍNH PHÂN CẤP (HDTV + SDTV).  THU DI ĐỘNG TỐT. NGƯỜI XEM DÙĐI TRÊN ÔTÔ, TÀU HOẢ VẪN XEM ĐƯỢC CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUY C CHƯƠNG TRÌNH TRUY ỀN HÌNH. SỞ DĨNHƯ VẬY LÀ DO XỬ LÝ TỐT HIỆN TƯỢNG DOPPLER.  TRUYỀN TẢI ĐƯỢC NHIỀU LOẠI HÌNH THÔNG TIN.  ÍT NHẠY VỚI NHIỄU VÀ CÁC DẠNG MÉO XẢY RA TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN. BẢO TOÀN CHẤT LƯỢNG HÌNH ẢNH. THU SỐ KHÔNG CÒN HIỆN TƯỢNG "BÓNG MA" DO CÁC TIA SÓNG PHẢN XẠ TỪ NHIỀU HƯỚNG ĐẾN MÁY THU.ĐÂY LÀ VẤN ĐỀ MÀ HỆ PHÁT ANALOG ĐANG KHÔNG KHẮC PHỤC NỔI.

pdf45 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2118 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Truyền dẫn truyền hình số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUYỀN DẪN TRUYỀN HÌNH SỐ Phạm Đào Lâm - VTV TRUYỀN DẪN TRUYỀN HÌNH SỐ  ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN HÌNH SỐ  CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN DẪN TRUYỀN HÌNH SỐ  CÁC HỆ TIÊU CHUẨN TRUYỀN DẪN TRUYỀN HÌNH SỐMẶT ĐẤT  XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI VÀ LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN  TIÊU CHUẨN DVB-T TRUYỀN DẪN TRUYỀN HÌNH SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN HÌNH SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN HÌNH SỐ  CÓ KHẢ NĂNG PHÁT HIỆN LỖI VÀ SỬA SAI.  TÍNH PHÂN CẤP (HDTV + SDTV).  THU DI ĐỘNG TỐT. NGƯỜI XEM DÙ ĐI TRÊN ÔTÔ, TÀU HOẢ VẪN XEM ĐƯỢC CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH. SỞ DĨ NHƯ VẬY LÀ DO XỬ LÝ TỐT HIỆN TƯỢNG DOPPLER.  TRUYỀN TẢI ĐƯỢC NHIỀU LOẠI HÌNH THÔNG TIN.  ÍT NHẠY VỚI NHIỄU VÀ CÁC DẠNG MÉO XẢY RA TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN. BẢO TOÀN CHẤT LƯỢNG HÌNH ẢNH. THU SỐ KHÔNG CÒN HIỆN TƯỢNG "BÓNG MA" DO CÁC TIA SÓNG PHẢN XẠ TỪ NHIỀU HƯỚNG ĐẾN MÁY THU. ĐÂY LÀ VẤN ĐỀMÀ HỆ PHÁT ANALOG ĐANG KHÔNG KHẮC PHỤC NỔI. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN HÌNH SỐ  KHẢ NĂNG CHỐNG LẠI CAN NHIỄU CỦA TÍN HIỆU TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ CÙNG KÊNH ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN HÌNH SỐ  KHẢ NĂNG CHỐNG LẠI CAN NHIỄU CỦA TÍN HIỆU TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ KÊNH LÂN CẬN: ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN HÌNH SỐ  PHÁT NHIỀU CHƯƠNG TRÌNH TRÊN MỘT KÊNH TRUYỀN HÌNH: TIẾT KIỆM TÀI NGUYÊN TẦN SỐ * MỘT TRONG NHỮNG LỢI ĐIỂM CỦA TRUYỀN HÌNH SỐ LÀ TIẾT KIỆM PHỔ NẦN SỐ * 1 TRANSPONDER 36 MHZ TRUYỀN ĐƯỢC 2 CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ SONG CÓ THỂ TRUYỀN ĐƯỢC 10  12 CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH SỐ (GẤP 5  6 LẦN) * MỘT KÊNH 8 MHZ (TRÊN MẶT ĐẤT) CHỈ TRUYỀN ĐƯỢC 01 CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ SONG CÓ THỂ TRUYỀN ĐƯỢC 4  5 CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH SỐ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG ATSC, 4  8 CHƯƠNG TRÌNH ĐỐI VỚI DVB-T (TUỲ THUỘC M-QAM, KHOẢNG BẢO VỆ VÀ FEC) ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN HÌNH SỐ  BẢO TOÀN CHẤT LƯỢNG: Chất lượng Khoảng cách giữa máy phát và máy thu tín hiệu số tín hiệu tương tự ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN HÌNH SỐ  TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG, CHI PHÍ KHAI THÁC THẤP: CÔNG SUẤT PHÁT KHÔNG CẦN QÚA LỚN VÌ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG CHO THU SỐ THẤP HƠN CHO THU ANALOG (ĐỘ NHẬY MÁY THU SỐ THẤP HƠN -30 ĐẾN -20DB SO VỚI MÁY THU ANALOG).  MẠNG ĐƠN TẦN (SFN): CHO KHẢ NĂNG THIẾT LẬP MẠNG ĐƠN KÊNH (ĐƠN TẦN - SINGLE FREQUENCY NETWORK ), NGHĨA LÀ NHIỀU MÁY PHÁT TRÊN CÙNG MỘT KÊNH SÓNG. ĐÂY LÀ SỰ HIỆU QUẢ LỚN XÉT VỀMẶT CÔNG SUẤT VÀ TẦN SỐ.  TÍN HIỆU SỐ DỄ XỬ LÝ, MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ ĐIỀU KHIỂN VÀ XỬ LÝ RẤT THÂN THIỆN VỚI MÁY TÍNH.  V.V... ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN HÌNH SỐ Hình Tiếng Phổ tín hiệu số Phổ tín hiệu tương tự Hình Hình TiếngTiếngTiếng Hình TRUYỀN DẪN TRUYỀN HÌNH SỐ CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN DẪN TRUYỀN HÌNH SỐ CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN DẪN TRUYỀN HÌNH SỐ  TRUYỀN HÌNH SỐ TRUYỀN QUA VỆ TINH: KÊNH VỆ TINH (KHÁC VỚI KÊNH CÁP VÀ KÊNH PHÁT SÓNG TRÊN MẶT ĐẤT) ĐẶC TRƯNG BỞI BĂNG TẦN RỘNG VÀ SỰ HẠN CHẾ CÔNG SUẤT PHÁT. KHUYẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT CỦA TRANSPONDER LÀM VIỆC GẦN NHƯ BÃO HOÀ TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN PHI TUYẾN.  TRUYỀN HÌNH SỐ TRUYỀN QUA CÁP: ĐIỀU KIỆN TRUYỀN CÁC TÍN HIỆU SỐ TRONG MẠNG CÁP TƯƠNG ĐỐI DỄ HƠN, VÌ CÁC KÊNH LÀ TUYẾN TÍNH VỚI TỶ SỐ CÔNG SUẤT SÓNG MANG TRÊN TẠP (C/N) TƯƠNG ĐỐI LỚN. TUY NHIÊN ĐỘ RỘNG BĂNG TẦN KÊNH BỊ HẠN CHẾ (8 MHZ), ĐÒI HỎI PHẢI DÙNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ SỐ CÓ HIỆU QỦA CAO HƠN SO VỚI TRUYỀN HÌNH THEO QUA VỆ TINH. CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN DẪN TRUYỀN HÌNH SỐ  TRUYỀN HÌNH SỐ TRUYỀN QUA SÓNG MẶT ĐẤT: DIỆN PHỦ SÓNG HẸP HƠN SO VỚI TRUYỀN QUA VỆ TINH SONG DỄ THỰC HIỆN HƠN SO VỚI MẠNG CÁP. CŨNG BỊ HẠN CHẾ BỞI BĂNG THÔNG NÊN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ OFDM NHẰM TĂNG DUNG LƯỢNG TRUYỀN DẪN QUA 1 KÊNH SÓNG VÀ KHẮC PHỤC CÁC HIỆN TƯỢNG NHIỄU Ở TRUYỀN HÌNH MẶT ĐẤT TƯƠNG TỰ.  TRUYỀN HÌNH SỐ TRONG CẢ BA MÔI TRƯỜNG CÓ SỰ BỔ SUNG, HỖ TRỢ CHO NHAU. NẾU TRUYỀN HÌNH QUA VỆ TINH CÓ THỂ PHỦ SÓNG MỘT KHU VỰC RẤT LỚN VỚI SỐ LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH LÊN ĐẾN HÀNG TRĂM THÌ TÍN HIỆU SỐ TRÊN MẶT ĐẤT SẼ ĐƯỢC DÙNG ĐỂ CHUYỂN CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHU VỰC, NHẰM VÀO MỘT SỐ LƯỢNG KHÔNG LỚN NGƯỜI THU. CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN DẪN TRUYỀN HÌNH SỐ  ĐỒNG THỜI, NGOÀI VIỆC THU BẰNG ANTEN CỐ ĐỊNH TRÊN MÁI NHÀ, TRUYỀN HÌNH MẶT ĐẤT CÒN CHO PHÉP THU BẰNG ANTEN NHỎ CỦA MÁY THU XÁCH TAY, THU DI ĐỘNG (TRÊN Ô TÔ, MÁY BAY...). TRUYỀN HÌNH SỐ TRUYỀN QUA MẠNG CÁP PHỤC VỤ THUẬN LỢI CHO ĐỐI TƯỢNG LÀ CƯ DÂN Ở CÁC KHU ĐÔNG ĐÚC, KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN LẮP ANTEN THU VỆ TINH HAY ANTEN MẶT ĐẤT. TRUYỀN DẪN TRUYỀN HÌNH SỐ CÁC HỆ TIÊU CHUẨN TRUYỀN DẪN TRUYỀN HÌNH SỐMẶT ĐẤT CÁC HỆ TIÊU CHUẨN TRUYỀN DẪN TRUYỀN HÌNH SỐMẶT ĐẤT  CHO ĐẾN NĂM 1997, BA HỆ TIÊU CHUẨN TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT ĐÃ ĐƯỢC CHÍNH THỨC CÔNG BỐ: - ATSC (ADVANCED TELEVISION SYSTEM COMMITEE) CỦA MỸ - DVB - T (DIGITAL VIDEO BROADCASTING- TERRESTRIAL) CỦA CHÂU ÂU - DIBEG (DIGITAL BROADCASTING EXPERT GROUP) CỦA NHẬT  MỖI TIÊU CHUẨN ĐỀU CÓ MẶT MẠNH, YẾU KHÁC NHAU  CÁC CUỘC TRANH LUẬN LIÊN TIẾP NỔ RA  NHIỀU CUỘC THỬ NGHIỆM QUY MÔ TẦM CỠ QUỐC GIA, VỚI SỰ THAM GIA CỦA NHIỀU TỔ CHỨC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH, CƠ QUAN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ THẬM CHÍ CẢ CÁC CƠ QUAN CỦA CHÍNH PHỦ. CÁC HỆ TIÊU CHUẨN TRUYỀN DẪN TRUYỀN HÌNH SỐMẶT ĐẤT  MỤC ĐÍCH CỦA CÁC THỬ NGHIỆM: - LÀM RÕ CÁC MẶT MẠNH, YẾU CỦA TỪNG TIÊU CHUẨN - LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN TRUYỀN HÌNH SỐ PHÙ HỢP VỚI MỖI QUỐC GIA - DO DIBEG TRÊN THỰC TẾ CHỈ LÀ MỘT BIẾN THỂ CỦA DVB-T (VÌ CÙNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ OFDM), NÊN CÁC CUỘC TRANH LUẬN THƯỜNG CHỈ TẬP TRUNG VÀO 2 TIÊU CHUẨN CHÍNH ATSC VÀ DVB-T.  CẢ HAI TIÊU CHUẨN NÀY ĐỀU SỬ DỤNG GÓI TRUYỀN TẢI MPEG 2 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ, MÃ NGOÀI REED-SOLOMON, MÃ TRONG TRELLIS CODE VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÁO, NGẪU NHIÊN HOÁ DỮ LIỆU.  KHÁC NHAU Ở PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ 8-VSB VÀ COFDM. CÁC HỆ TIÊU CHUẨN TRUYỀN DẪN TRUYỀN HÌNH SỐMẶT ĐẤT  MỖI TIÊU CHUẨN ĐỀU CÓ NHỮNG ƯU NHƯỢC ĐIỂM KHÁC NHAU, ĐỀU CÓ KHẢ NĂNG PHÁT KẾT HỢP VỚI TRUYỀN HÌNH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO (HDTV + SDTV).  ĐỀU CÓ DẢI TẦN SỐ KÊNH RF PHÙ HỢP VỚI TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ NTSC, PAL M/N, D/K, B/G... LÀ 6, 7 HOẶC 8 MHZ.  VIỆC LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN TRUYỀN HÌNH SỐMẶT ĐẤT CHO MỖI QUỐC GIA PHẢI DỰA VÀO NHIỀU YẾU TỐ VÀ TUỲ THUỘC VÀO ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ CỦA TỪNG ĐẤT NƯỚC ĐÓ.  DVB-T NẰM TRONG HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN DVB CỦA CHÂU ÂU : DVB-S, DVB-C, DVB-SI - TIÊU CHUẨN TRUYỀN SỐ LIỆU THEO TH SỐ, DVB-TXT - TIÊU CHUẨN TELETEXT SỐ, ...  ATSC CHỈ LÀ MỘT TIÊU CHUẨN VÀ CHO ĐẾN NAY ỞMỸ VẪN CÒN CÓ CÁC CUỘC TRANH LUẬN QUYẾT LIỆT VỀ TIÊU CHUẨN NÀY. CÁC HỆ TIÊU CHUẨN TRUYỀN DẪN TRUYỀN HÌNH SỐMẶT ĐẤT  ATSC CÓ 3 ĐIỂM ƯU VIỆT HƠN TIÊU CHUẨN DVB-T :  TRÁO DỮ LIỆU VÀ MÃ SỬA SAI (RS)  KHẢ NĂNG CHỐNG NHIỄU ĐỘT BIẾN.  MỨC CƯỜNG ĐỘ TRƯỜNG TIÊU CHUẨN TẠI ĐẦU THU.  DVB-T CÓ 7 ĐIỂM ƯU VIỆT HƠN TIÊU CHUẨN ATSC :  KHẢ NĂNG GHÉP NỐI VỚI MÁY PHÁT HÌNH TƯƠNG TỰ HIỆN CÓ.  KHẢ NĂNG CHỐNG NHIỄU PHẢN XẠ NHIỀU ĐƯỜNG.  CHỐNG CAN NHIỄU CỦA MÁY PHÁT HÌNH TƯƠNG TỰ CÙNG KÊNH & KÊNH KỀ.  MẠNG ĐƠN TẦN (SFN) VÀ TIẾT KIỆM DẢI PHỔ.  KHẢ NĂNG THU DI ĐỘNG.  ĐIỀU CHẾ PHÂN CẤP.  TƯƠNG THÍCH VỚI CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ KHÁC. CÁC HỆ TIÊU CHUẨN TRUYỀN DẪN TRUYỀN HÌNH SỐMẶT ĐẤT KẾT LUẬN CHUNG VỀ 3 TIÊU CHUẨN  ATSC - PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ 8-VSB CHO TỶ SỐ TÍN HIỆU TRÊN TẠP ÂM... TỐT HƠN NHƯNG LẠI KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG THU DI ĐỘNG VÀ KHÔNG THÍCH HỢP LẮM VỚI CÁC NƯỚC ĐANG SỬ DỤNG HỆ PAL.  DIBEG CÓ TÍNH PHÂN LỚP CAO, CHO PHÉP ĐA LOẠI HÌNH DỊCH VỤ, LINH HOẠT, MỀM DẺO, TẬN DỤNG TỐI ĐA DẢI THÔNG, CÓ KHẢ NĂNG THU DI ĐỘNG NHƯNG KHÔNG TƯƠNG THÍCH VỚI CÁC DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH QUA VỆ TINH, CÁP.  DVB-T VỚI PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ COFDM TỎ RA CÓ NHIỀU ĐẶC ĐIỂM ƯU VIỆT, NHẤT LÀ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC CÓ ĐỊA HÌNH PHỨC TẠP, CÓ NHU CẦU SỬ DỤNG MẠNG ĐƠN TẦN (SFN - SINGLE FREQUENCY NETWORK) VÀ ĐẶC BIỆT LÀ KHẢ NĂNG THU DI ĐỘNG. TRUYỀN DẪN TRUYỀN HÌNH SỐ XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI VÀ LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI VÀ LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN CÁC NƯỚC LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN ATSC GỒM : ACHENTINA, MEXICO, HÀN QUỐC, ĐÀI LOAN, CANAĐA, ...  MỸ: - 1995: CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN (ATSC) - 1997: BẮT ĐẦU PHÁT SÓNG THỬ NGHIỆM TRUYỀN HÌNH SỐ - 2006: CHẤM DỨT CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ, CHUYỂN HOÀN TOÀN SANG PHÁT SÓNG SỐ  ACHENTINA : PHÁT SÓNG SỐ VÀO NĂM 1999.  MEXICO : PHÁT SÓNG SỐ VÀO NĂM 2002.  HÀN QUỐC : - LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN TỪ 1997 ĐẾN 1998 - PHÁT THỬ NGHIỆM TỪ 1998 ĐẾN 2001. - CHÍNH THỨC PHÁT SÓNG SỐ VÀO NĂM 2001. - CHẤM DỨT TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ VÀO 2010 XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI VÀ LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN NHẬT BẢN BAN HÀNH TIÊU CHUẨN ISDB-T VÀ CHỦ TRƯƠNG SẼ PHÁT SÓNG SỐ THEO HỆ TIÊU CHUẨN RIÊNG CỦA MÌNH  1997: BAN HÀNH TIÊU CHUẨN VÀ BẮT ĐẦU PHÁT SÓNG THỬ NGHIỆM  2010: CHẤM DỨT CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ CÁC NƯỚC LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN DVB-T GỒM :  NƯỚC ANH LÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN CÓ 33 TRẠM PHÁT SỐ DVB-T VÀO THÁNG 10/1998, PHỦ SÓNG KHOẢNG 75 % DÂN SỐ. ĐẾN 1999 SỐ TRẠM TĂNG LÊN LÀ 81, PHỦ SÓNG KHOẢNG 90 % DÂN SỐ. DỰ KIẾN CHẤM DỨT TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ VÀO 2015.  TÂY BAN NHA, THUỴ ĐIỂN : PHÁT SÓNG 1999, CHẤM DỨT TƯƠNG XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI VÀ LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN  PHÁP, ĐAN MẠCH, PHẦN LAN, HÀ LAN, BỒ ĐÀO NHA, NA UY : PHÁT SÓNG SỐ 2000, CHẤM DỨT TƯƠNG TỰ VÀO 2010  2015.  ĐỨC, BỈ : PHÁT SÓNG SỐ 2001, CHẤM DỨT TƯƠNG TỰ VÀO 2010  2015.  THUỴ SĨ, ITALIA, ÁO : PHÁT SÓNG SỐ 2002, THUỴ SĨ DỰ KIẾN CHẤM DỨT TƯƠNG TỰ VÀO 2012.  AUSTRALIA : TIẾN HÀNH THỬ NGHIỆM DVB-T & ATSC TỪ 3/10/1997 ĐẾN 14/11/1997. CÔNG BỐ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 7/1998, CHÍNH THỨC LỰA CHỌN DVB-T. TỪ 1998  2001 QUY HOẠCH TẦN SỐ, ĐẾN 1/1/2001 PHÁT SÓNG CHÍNH THỨC TẠI MỘT SỐ THÀNH PHỐ LỚN, PHÁT TRÊN PHẠM VI TOÀN QUỐC VÀO 2004. CHẤM DỨT TƯƠNG TỰ VÀO KHOẢNG 2008  2010 XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI VÀ LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN  SINGAPORE : TIẾN HÀNH THỬ NGHIỆM CẢ 3 TIÊU CHUẨN TỪ 69/1998. LỰA CHỌN DVB-T VÀ PHÁT SÓNG SỐ CHÍNH THỨC VÀO 2001.  TA CÓ THỂ ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC PHẦN TRĂM SỐ NƯỚC LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN NHƯ SAU : DiBEG 3% ASTC 13% DVB-T 84% XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI VÀ LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN DỰ KIẾN LỘ TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM (Dự thảo quy hoạch THVN đến năm 2010)  1997  2000: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN  2001: QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN (DVB-T). NGÀY 26/3/2001 TỔNG GIÁM ĐỐC ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN DVB-T CHO VIỆT NAM. MỐC QUAN TRỌNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THVN.  2003: PHÁT SÓNG THỬ NGHIỆM TẠI HÀ NỘI VÀ TP. HỒ CHÍ MINH  2005: TRUYỀN THỬ NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH TH TRÊN INTERNET  HOÀN CHỈNH, BAN HÀNH TIÊU CHUẨN DVB-T, DVB-S, DVB-C  XÂY DỰNG MẠNG QUY HOẠCH TẦN SỐ, CÔNG SUẤT, ... XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI VÀ LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN THÔNG TIN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM TẠI VIỆT NAM  THÁNG 5/2000: LẦN ĐẦU TIÊN TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT PHÁT SÓNG THỬ NGHIỆM TẠI ĐÀI THVN TRONG KHUÔN KHỔ ĐỀ TÀI NCKH CẤP NHÀ NƯỚC THUỘC CHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN TỬ – VIỄN THÔNG KHCN-01-05B  GHÉP NỐI THÀNH CÔNG BỘ ĐIỀU CHẾ SỐ VỚI MÁY PHÁT HÌNH TƯƠNG TỰ 5KW TẠI ĐÀI PT-TH TỈNH HƯNG YÊN  THÁNG 12/2000: PHÁT SÓNG THỬ NGHIỆM TRÊN DIỆN RỘNG (CÔNG SUẤT TƯƠNG TỰ 2KW) – CÔNG TY VTC  THÁNG 7/2001: PHÁT SÓNG THỬ NGHIỆM TRÊN DIỆN RỘNG (CÔNG SUẤT TƯƠNG TỰ 30KW) – CÔNG TY VTC XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI VÀ LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN  NĂM 2002: NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG CHỐNG LẠI PHẢN XẠ NHIỀU ĐƯỜNG, CAN NHIỄU GIỮA SỐ – TƯƠNG TỰ , TƯƠNG TỰ – SỐ TRONG KHUÔN KHỔ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC (TRUNG TÂM TIN HỌC VÀ ĐO LƯỜNG CHỦ TRÌ)  NĂM 2003: + NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM CHẤT LƯỢNG THU TÍN HIỆU ĐỐI VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT KHÁC NHAU + KHẢ NĂNG CHỐNG LẠI CAN NHIỄU GIỮA CÁC KÊNH TRUYỀN HÌNH SỐ (CÙNG KÊNH, LÂN CẬN) + NGHIÊN CỨU VIỆC LỰA CHỌN CÁC THAM SỐ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ Ở VIỆT NAM + XÂY DỰNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ VỀ TRUYỀN HÌNH SỐMẶT ĐẤT TRUYỀN DẪN TRUYỀN HÌNH SỐ TIÊU CHUẨN DVB-T TIÊU CHUẨN DVB-T NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT  SO VỚI TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ THÌ TRUYỀN HÌNH SỐ : ĐÒI HỎI TỶ SỐ C/N NHỎ HƠN, CÓ KHẢ NĂNG CHỐNG NHIỄU TỐT HƠN.  CÁC BỘ KHUẾCH ĐẠI CỦA MÁY PHÁT SỐ YÊU CẦU PHẢI CÓ ĐỘ TUYẾN TÍNH CAO.  ĐIỀU CHẾ SỐ SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ CHÒM SAO, TRONG ĐÓ CÁC SÓNG MANG KHÁC NHAU CẢ VỀ PHA VÀ BIÊN ĐỘ. NẾU NHƯ CÓ SỰ SAI LỆCH VỀ PHA HAY BIÊN ĐỘ SẼ GÂY CHO ĐẦU THU GIẢI ĐIỀU CHẾ SAI SO VỚI TÍN HIỆU BAN ĐẦU. CHÍNH VÌ VẬY VIỆC SỬ LÝ TÍN HIỆU TRONG PHÁT SỐ DVB-T YÊU CẦU ĐỘ TUYẾN TÍNH CAO HƠN NHIỀU SO VỚI PHÁT TƯƠNG TỰ ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH ĐỒNG ĐỀU CẢ VỀ BIÊN ĐỘ (HỆ SỐ KHUẾCH ĐẠI) VÀ VỀ PHA CỦA CÁC SÓNG MANG KHI PHÁT ĐI.  NẾU KHÔNG TUYẾN TÍNH, CHẮC CHẮN SẼ GÂY RA SAI LỖI BÍT RẤT LỚN CHO ĐẦU THU, THẬM CHÍ SẼ KHÔNG TÁCH CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH ĐƯỢC. TIÊU CHUẨN DVB-T NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT  CÁC HÃNG MÁY PHÁT HIỆN NAY THƯỜNG SỬ DỤNG ĐÈN IOT (INDUCTIVE OUTPUT TUBE) HOẶC ĐÈN KLYSTRON.  ĐỐI VỚI CÁC MÁY PHÁT BÁN DẪN (SOLID STATE), DÙ CÁC BỘ KHUẾCH ĐẠI CÓ LÀM VIỆC Ở CHẾ ĐỘ A THÌ ĐỘ TUYẾN TÍNH VẪN CÓ THỂ CHƯA ĐẠT YÊU CẦU. VÌ VẬY NGƯỜI TA PHẢI CHÚ Ý ĐẾN HIỆU CHỈNH, SỬA LÀM SAO THOẢ MÃN ĐỘ TUYẾN TÍNH.  KHI PHÁT CÁC CHƯƠNG TRÌNH SỐ SDTV, TÍN HIỆU NÉN VIDEO SỐ ĐƯỢC LỰA CHỌN LÀ MPEG-2 MAIN PROFILE @ MAIN LEVEL (4 : 2 : 0) VỚI TỐC ĐỘMỘT CHƯƠNG TRÌNH TỪ 2 ĐẾN 4 MBIT/S. MỖI CHƯƠNG TRÌNH CẦN MỘT BỘMPEG-2 ENCODER RIÊNG, PHÁT BAO NHIÊU CHƯƠNG TRÌNH CẦN BẤY NHIÊU BỘ.  NHIỀU CHƯƠNG TRÌNH SAU KHI NÉN GHÉP LẠI THÀNH MỘT DÒNG TRUYỀN TẢI MPEG-2 VỚI TỐC ĐỘ CÓ THỂ LÊN ĐẾN 24MBPS. TIÊU CHUẨN DVB-T NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT  DUNG LƯỢNG CỦA DÒNG TRUYỀN TẢI PHỤ THUỘC DẢI THÔNG CAO TẦN CỦA MÁY PHÁT VÀ CÁC THAM SỐ LỰA CHỌN KHÁC NỮA (PHƯƠNG THỨC ĐIỀU CHẾ, MÃ BẢO VỆ ..).  ĐỘ PHÂN GIẢI ẢNH TỐI ĐA 720 X 576 ĐIỂM ẢNH.  DỰ ÁN DVB KHÔNG TIÊU CHUẨN HOÁ DẠNG THỨC HDTV NHƯNG HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI CHƯƠNG TRÌNH CÓ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG VỚI DỮ LIỆU HDTV.  SỬ DỤNG KỸ THUẬT COFDM DỰA TRÊN KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ QPSK VÀ QAM, CÓ KHẢ NĂNG CHỐNG LẠI HIỆN TƯỢNG FADING NHIỀU ĐƯỜNG.  DVB-T CÓ HAI SỰ LỰA CHỌN 2K (1705 SÓNG MANG) VÀ 8K (6817 SÓNG MANG).  CÓ THỂ DÙNG PHƯƠNG THỨC ĐIỀU CHẾ, MÃ HÓA PHÂN CẤP. TIÊU CHUẨN DVB-T ĐIỀU CHẾ COFDM  COFDM (CODING ORTHOGONALITY FREQUENCY DIVISION MULTIPLEXING) LÀ MỘT PHƯƠNG THỨC GHÉP KÊNH ĐA SÓNG MANG TRỰC GIAO TRONG ĐÓ VẪN SỬ DỤNG CÁC HÌNH THỨC ĐIỀU CHẾ SỐ CƠ SỞ TẠI MỖI SÓNG MANG.  COFDM SẴN SÀNG ĐƯƠNG ĐẦU VỚI HIỆN TƯỢNG PHÁT NHIỀU ĐƯỜNG, THẬM CHÍ CẢ KHI CÓ ĐỘ TRỄ LỚN GIỮA CÁC TÍN HIỆU THU ĐƯỢC. CHÍNH ĐIỀU NÀY ĐÃ DẪN ĐẾN KHÁI NIỆM MẠNG ĐƠN TẦN (SINGLE FREQUENCY NETWORK), NƠI CÓ NHIỀU MÁY PHÁT CÙNG GỬI TÍN HIỆU GIỐNG NHAU TRÊN CÙNG MỘT TẦN SỐ.  CHÍNH NHỜ CÁC ƯU ĐIỂM TRÊN MÀ COFDM ĐÃ ĐƯỢC CHỌN CHO TIÊU CHUẨN PHÁT SÓNG DVB-T. TUY NHIÊN ƯU THẾ ĐẶC BIỆT CỦA COFDM VỀ HIỆN TƯỢNG NHIỀU ĐƯỜNG VÀ NHIỄU CHỈ ĐẠT ĐƯỢC KHI CÓ SỰ LỰA CHỌN THAM SỐ CẨN THẬN VÀ QUAN TÂM ĐẾN CÁCH THỨC SỬ DỤNG MÃ SỬA LỖI. TIÊU CHUẨN DVB-T ĐIỀU CHẾ COFDM  VẬY THỰC TẾ COFDM NGHĨA LÀ GÌ ? COFDM: CHIA LUỒNG DỮ LIỆU THÀNH CÁC ĐOẠN NHỎ, MỖI ĐOẠN DỮ LIỆU ĐƯỢC ĐIỀU CHẾ SỐ TRÊN 1 SÓNG MANG. KÊNH RF ĐƯỢC CHIA THÀNH RẤT NHIỀU SÓNG MANG TUỲ THEO CHẾ ĐỘ LỰA CHỌN (2K HAY 8K).  CÁC SÓNG MANG LÀ TRỰC GIAO NHAU VỀ PHA (VUÔNG GÓC )- ORTHOGONALITY.  CHÈN THÊM CÁC KHOẢNG BẢO VỆ (GUARD INTERVAL) GIỮA CÁC SÓNG MANG.  SỬ DỤNG MÃ SỬA LỖI CHO DỮ LIỆU ĐIỀU CHẾ.  ĐIỀU CHẾ OFDM :  DỮ LIỆU ĐƯỢC ĐỊNH VỊ (MAP) VÀO N VECTOR.  IFFT BIẾN ĐỔI N VECTOR THÀNH N TỔ HỢP SÓNG MANG ĐÃ ĐƯỢC ĐIỀU CHẾ SỐ I/Q  N SÓNG MANG ĐƯỢC ĐIỀU CHẾ I/Q TRONG ĐÓ 2 SÓNG MANG CẠNH NHAU THI TRỰC GIAO NHAU, GHÉP THÀNH TÍN HIỆU OFDM. TIÊU CHUẨN DVB-T ĐIỀU CHẾ COFDM D.L ĐẦU VÀO NT PHÁCH LÊN TẦN SỐ CAO KÊNH TRUYỀN PHÁCH XUỐNG TẦN SỐ THẤP D/A LPA BIẾN ĐỔI N.T-S.S IFFT MẠCH SỬA MỘT NHỊP ĐỊNH VỊ TÍN HIỆU X bIBI BIẾN ĐỔI SS- NT DỮ LIỆU NT ĐẦU RA ĐỊNH VỊ TÍN HIỆU BIẾN ĐỔI N.T-S.S IFFT d0 d1 dn-1 BIẾN ĐỔI SS- NT CHÈN KHOẢN G BÀO VỆ D/A LPA X bIBI TIÊU CHUẨN DVB-T ĐIỀU CHẾ COFDM  ĐIỀU CHẾ COFDM NHƯ THẾ NÀO :  PHÂN CHIA KÊNH TRONG COFDM ĐƯỢC BIỂU DIỄN TRÊN TRỤC THỜI GIAN & TẦN SỐ :  TRỤC TẦN SỐ BIỂU DIỄN TẦN SỐ CỦA BĂNG CON.  TRỤC THỜI GIAN BIỂU DIỄN CÁC ĐOẠN DỮ LIỆU THEO THỜI GIAN.  MỖI MỘT PHẦN TỬ TRÊN TRỤC TẦN SỐ/THỜI GIAN LÀ MỘT SÓNG MANG CON.  TRONG KHOẢNG THỜI GIAN ĐOẠN DỮ LIỆU (TIME SEGMENT) SÓNG MANG CON ĐƯỢC ĐIỀU CHẾ BẰNG MỘT VÀI BIT SỐ LIỆU.  SỐ BIT TRUYỀN DẪN BỞI MỘT SÓNG MANG CON :  2 BIT NẾU LÀ ĐIỀU CHẾ 4 QAM  4 BIT NẾU LÀ ĐIỀU CHẾ 16 QAM  6 BIT NẾU LÀ ĐIỀU CHẾ 64 QAM TIÊU CHUẨN DVB-T ĐIỀU CHẾ COFDM  1 NHÓM SÓNG MANG CON TRONG 1 ĐOẠN DỮ LIỆU GỌI LÀ 1 SYMBOL.  TRONG 1 SYMBOL CÁC SÓNG MANG CON TRỰC GIAO NHAU NHẰM TRÁNH GIAO THOA.  DỮ LIỆU ĐƯỢC MÃ HOÁ, CHÈN KHOẢNG PHÒNG VỆ VÀ ĐỊNH VỊ LÊN CÁC SÓNG MANG CON.  ĐỂMÁY THU GIẢI ĐIỀU CHẾ CHÍNH XÁC CẦN CÓ CÁC TÍN HIỆU PILOT : LÀ CÁC T/H ĐỒNG BỘ KHUNG, ĐỒNG BỘ TẦN SỐ, ĐỒNG BỘ THỜI GIAN, ...  CÓ 45 SÓNG MANG PILOT - MODE 2K VÀ CÓ 177 SÓNG MANG PILOT - MODE 8K TIÊU CHUẨN DVB-T ĐIỀU CHẾ COFDM RF Channel bandwidth frequency sub-band time segment TIÊU CHUẨN DVB-T ĐIỀU CHẾ COFDM time frequecy OFDM symbol TIÊU CHUẨN DVB-T ĐIỀU CHẾ COFDM  VỚI PHÁT SÓNG MẶT ĐẤT, THƯỜNG XẢY RA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ HOẶC TÍN HIỆU CAN NHIỄU CỦA MÁY PHÁT CÙNG KÊNH LÂN CẬN TRONG MẠNG SFN.  KHẮC PHỤC: CHÈN THÊM KHOẢNG BẢO VỆ GIỮA CÁC SYMBOL OFDM. TẠI ĐÓ, KHI CÓ TÍN HIỆU PHẢN XẠ TỚI SẼ ĐƯỢC CỘNG THÊM VÀO SYMBOL NGAY TRƯỚC KHOẢNG BẢO VỆ ĐÓ  GIÁ TRỊ KHOẢNG BẢO VỆ NÀY CÀNG LỚN THÌ KHOẢNG THỜI GIAN CHỜ TÍN HIỆU PHẢN XẠ CÀNG LỚN SONG DUNG LƯỢNG KÊNH SẼ GIẢM ĐI.  GIÁ TRỊ KHOẢNG BẢO VỆ CÀNG NHỎ THÌ KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT TÍN HIỆU PHẢN XẠ CÀNG KÉM NHƯNG SẼ TĂNG ĐƯỢC DUNG LƯỢNG KÊNH.  KHOẢNG BẢO VỆ (TG) THƯỜNG ĐƯỢC TÍNH THEO TỶ LỆ VỚI KHOẢNG THỜI GIAN CỦA 1 SYMBOL (TS) VỚI CÁC GIÁ TRỊ LÀ 1/4 HOẶC 1/8, 1/16, 1/32 TIÊU CHUẨN DVB-T ĐIỀU CHẾ COFDM time frequency Useful symbol duration Guard Interval duration OFDM symbol TIÊU CHUẨN DVB-T ĐIỀU CHẾ COFDM TIÊU CHUẨN DVB-T ĐIỀU CHẾ COFDM TIÊU CHUẨN DVB-T MÁY PHÁT HÌNH DVB-T TIÊU CHUẨN DVB-T MÁY PHÁT HÌNH DVB-T  PHỐI HỢP GHÉP KÊNH TRUYỀN TẢI VÀ NGẪU NHIÊN HÓA DỮ LIỆU ĐỂ ĐỒNG ĐỀU MỨC NĂNG LƯỢNG.  MÃ HÓA NGOẠI (REED SOLOMON).  XEN NGOẠI (OUTER INTERLEAVING).  MÃ HÓA NỘI (MÃ XOẮN PUNCTURED).  XEN NỘI (INNER INTERLEAVING).  MAPPING VÀ ĐIỀU CHẾ.  TRUYỀN DẪN OFDM.  TÍN HIỆU ĐẦU VÀO MÁY PHÁT LÀ DÒNG TRUYỀN TẢI MPEG-2 VÀ ĐẦU RA LÀ TÍN HIỆU RF ĐI TỚI ANTEN.
Tài liệu liên quan