Tự động hóa cấp phôi cho máy
1. Khái niệm và phân lọai • 2. Các cơ cấu cấp phôi dây (cuộn) • 3. Các cơ cấu cấp phôi thanh • 4. Các cơ cấu câp phôi rời
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tự động hóa cấp phôi cho máy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lê trung Thực
TỰ ĐỘNG HÓA
CẤP PHÔI CHO MÁY
NỘI DUNG
• 1. Khái niệm và phân lọai
• 2. Các cơ cấu cấp phôi dây (cuộn)
• 3. Các cơ cấu cấp phôi thanh
• 4. Các cơ cấu câp phôi rời
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LỌAI
• Khái niệm
– Cấp phôi là gì?
– Yêu cầu của việc cấp phôi.
• Phân lọai
– Phôi rời
– Phôi thanh
– Phôi dây
CƠ CẤU CẤP PHÔI RỜI
• a/ Theo phương pháp xếp chi tiết trong
thùng chứa
• - CCCP rời xếp 1 dãy
• - CCCP rời xếp nhiều dãy
• - CCCP rời xếp hỗn độn
• CCCP rời hỗn độn là CCCP hoàn thiện nhất
trong số 3 loại trên.
CƠ CẤU CẤP PHÔI RỜI
• b/ Theo phương pháp chuyển động của chi
tiết trong máng trữ phôi:
• - Tự chạy: do động lực của bản thân chi tiết
• - Nửa tự chạy: vừa do trọng lực vừa do
cưỡng bức
• - Cưỡng bức: hoàn toàn cưỡng bức
CƠ CẤU CẤP PHÔI RỜI
• c/ Theo mức độ vạn năng
• - Vạn năng
• - Vạn năng có điều chỉnh
• - Chuyên dùng
CƠ CẤU CẤP PHÔI RỜI
• Theo dạng chuyển động của cơ cấu vận
chuyển phôi từ thùng chứa vào máng trữ
phôi, CCCP tự động phân ra thành các loại
sau đây.
• Chuyển động tịnh tiến qua lại
• Chuyển động lắc
• Chuyển động quay tròn
• Chuyển động rung
Sơ đồ chung của cơ cấu cấp phơi rời
Phểu chứa
Cơ cấu gạt trả phôi định
hướng sai về phểu
Cơ cấu ngoạm
phôi
Máng dẫn
Đầu lắp ráp
Đồ gá
Cơ cấu tách phôi và
nạp phôi
MÁNG DẪN (TRỮ ) PHÔI
TÍNH TOÁN MÁNG
• Nội dung:
– Xác định chiều cao H của máng
– Xác định góc nghiêng của máng
– Xác định bề rộng B của máng
a. Xác định chiều cao H của máng
• - Đối với máy hở (hình 3.9.a): H =(0,3 ...
0,4)D
• - Đối với máy kín (hìng 3.9.b) H1 = D +;
H = 0,4 D
• Trong đó khe hở giữa hai chi tiết và mặt
trên của máng
Xác định góc nghiêng của máng
• Chi tiết muốn di chuyển trên máng nghiêng
phải thỏa mãn điều kiện:
•
• trong đó f là hệ số ma sát giữa phôi và máng
dẫn. Vậy
Xác định bề rộng B của máng
• B được xác định bằng công thức
Điều kiện không kẹt khi phôi di chuyển là góc phải lớn
hơn góc ma sát giữa phôi và thành máng. Mà ta có hệ số
ma sát f = tg, nên
Các cơ cấu tách phôi
Các cơ cấu tách phôi
Cơ cấu tách phôi phôi
Cơ cấu nạp phôi
Ổ CẤP PHÔI
Hiện tượng kẹt phôi trong phểu và
cách khắc phục
Các lọai ổ cấp phôi nhờ trọng lực
Các ổ cấp phôi có chuyển động
cưỡng bức
Các ổ cấp phôi có chuyển động
cưỡng bức