Giới thiệu về đại số lôgic
Cáccáchbiểudiễnhàmlôgic
Mối quan hệ giữa bảng chân lí, biểu thức
lôgic vàbảng Cacno
Tối giản hàmlôgic
Các cổng lôgic cơ bản
Sự t-ơng đ-ơnggiữasơđồmạch điệnvà
hàm lôgic
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1945 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tự động hoá thiết bị điện Chương 4: đại số lôgic, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 1
Giới thiệu về đại số lôgic
Các cách biểu diễn hμm lôgic
Mối quan hệ giữa bảng chân lí, biểu thức
lôgic vμ bảng Cacno
Tối giản hμm lôgic
Các cổng lôgic cơ bản
Sự t−ơng đ−ơng giữa sơ đồ mạch điện vμ
hμm lôgic
Ch−ơng 4: đại số lôgic
Giới thiệu về đại số lôgic
Trạng tháI lôgíc
Các phép toán cơ sở
Các tính chất quan trong của đại số lôgic
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 2
Trạng tháI lôgic
Khi ta muốn đề cập đến những đối t−ợng
chỉ tồn tại 2 trạng thái ổn định.
Ví dụ: Trong mạch lôgic, sự tồn tại hoặc
không tồn tại tín hiệu. Sự có điện hoặc
không có điện của một thiết bị
Các phép toán cơ sở
Phép phủ định
Phép cộng
Phép nhân
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 3
phép phủ định
Nếu A = 0, thì A = 1
Nếu A = 1, thì A = 0
A
A
phép Cộng
A
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 4
phép nhân
A
Các tính chất quan trọng của
đại số lôgic
A
Tính chất hoán vị của phép cộng vμ phép
nhân
Tính chất kết hợp của phép cộng vμ phép
nhân
Tính chất phân phối của phép cộng vμ
phép nhân
Các tính chất t−ơng đ−ơng
Luật De Morgan
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 5
Tính chất hoán vị của phép
cộng vμ phép nhân
A
(=)
(=)
(=)
(=)
Tính chất kết hợp của phép
cộng vμ phép nhân
A
(=)
(=)
(=)
(=)
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 6
Tính chất phân phối của phép
cộng vμ phép nhân
A
(=)
(=)
Các tính chất t−ơng đ−ơng
A
(=)
(=)
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 7
(=)
(=)
(=)
(=)
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 8
Luật De Morgan
Tách Tách
Khảo sát ví dụ sau
Các cách biểu diễn hμm lôgic
Biểu diễn bằng bảng chân lí
Biểu diễn bằng biểu thức
Biểu diễn d−ới dạng bảng Cacnô
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 9
Biểu diễn bằng bảng chân lí
Bảng chân lí đ−a ra các trạng thái của các biến
tham gia trong hμm, đồng thời đ−a ra giá trị
kết quả của hμm số
011111
101001
110010
000100
BABA
Hàm
Y7
BiếnHàm
Y8
Biến
Biểu diễn bằng biểu thức
Đ−ợc thể hiện d−ới 2 dạng Maxterm (Mi) hoặc
Minterm (mi)
– Minterm (mi): Tổng của tích các biến, mỗi số hạng của tổng
có đủ mặt các biến.
– Ví dụ: Y(A,B,C) = Σm(3,4,5,6,7) = m3 + m4 + m5 + m6 + m7
= A’BC + AB’C’ + AB’C + ABC’ + ABC
– Maxterm (Mi): Tích của tổng các biến, mỗi số hạng của tích
có đủ mặt các biến.
– Ví dụ: Y(A,B,C) = ΠM(0,1,2) = (A+B+C)(A+B+C’)(A+B’+C)
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 10
Biểu diễn d−ới dạng bảng
Cacnô
Mỗi bảng có 2n ô, mỗi ô t−ơng ứng với một tổ
hợp biến minterm (mi) hoặc maxterm (Mi), 2 ô
liền kề nhau chỉ khác nhau 1 biến.
Ta chú ý tới các dãy số: 00 01 11 10, dãy số
nμy tuân theo trật tự của mã Gray.
Mã Gray
Tạo 2 số 0, 1 theo cột
Tạo g−ơng ảo d−ới số 1
Tiến hành soi g−ơng
Phần trên g−ơng thêm 2 số 0
Phần d−ới g−ơng thêm 2 số 1
Tạo g−ơng ảo phía d−ới cùng
Tiến hành soi g−ơng
Phần trên g−ơng thêm 4 số 0
Phần d−ới g−ơng thêm 4 số 1
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 11
Mối quan hệ giữa bảng chân lí,
biểu thức lôgic vμ bảng Cacno
Mối quan hệ giữa bảng chân lí vμ biểu thức
minterm (mi).
Mối quan hệ giữa bảng chân lí vμ biểu thức
maxterm (Mi).
Mối quan hệ giữa bảng Cacnô vμ biểu thức
minterm (mi).
Mối quan hệ giữa bảng Cacnô vμ biểu thức
maxterm (Mi).
Mối quan hệ giữa bảng chân lí
vμ biểu thức minterm (mi).
A B C F F’
Biểu thức minterm đ−ợc thể hiện nh− sau:
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 12
Mối quan hệ giữa bảng chân lí
vμ biểu thức maxterm (Mi).
Biểu thức maxterm đ−ợc thể hiện nh− sau:
Mối quan hệ giữa bảng Cacnô
vμ biểu thức minterm (mi).
Trong bảng Cacnô, ta quan tâm đến các ô có giá trị lôgic bằng 1,
các ô này chính là tổ hợp của tích các biến khiến hàm có
giá trị lôgic bằng 1.
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 13
Mối quan hệ giữa bảng Cacnô
vμ biểu thức maxterm (Mi)
Trong bảng Cacnô, ta quan tâm đến các ô có giá trị lôgic bằng 0,
các ô này chính là tổ hợp của tổng các biến khiến hàm có
giá trị lôgic bằng 0.
Y
Tối giản hμm lôgic
Tối giản bằng biến đổi giải tích.
Tối giản bằng bảng Cacno
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 14
Tối giản bằng biến đổi giải tích.
Dựa vμo các tính chất của đại số lôgic, ta thực hiện
các biến đổi giải tích sao cho giảm dần số l−ợng
các biến hoặc tổ hợp các biến trong hμm.
áp dụng: BABABAA =++ ;
BADCBADBACBADCBA
BADCBA
BDDACBA
BDDACCBA
DCBDCACBA
++=++=++=
=+++=
=+++=
=+++=
=+++
)(
)(
)(
Tối giản bằng bảng Cacno
Với minterm (mi)
– Biểu diễn hàm trên bảng Cácnô
– Xác định các vòng ô phủ số ô tối đa có giá trị bằng 1 hoặc không
xác định nằm kề nhau hoặc đối xứng nhau, sao cho số ô bằng 2n.
– Tìm hàm tối thiểu (để lại các biến giống nhau, biến khác nhau bị
loại trừ), nếu các biến giống nhau có giá trị 0 thì ta dùng kí hiệu
đảo, còn nếu có giá trị 1 ta để nguyên.
Ví dụ:
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 15
Với maxterm (Mi)
– Biểu diễn hàm trên bảng Cácnô
– Xác định các vòng ô phủ số ô tối đa có giá trị bằng 0 hoặc không
xác định nằm kề nhau hoặc đối xứng nhau, sao cho số ô bằng 2n.
– Tìm hàm tối thiểu (để lại các biến giống nhau, biến khác nhau bị
loại trừ), nếu các biến giống nhau có giá trị 1 thì ta dùng kí hiệu
đảo, còn nếu có giá trị 0 ta để nguyên.
Ví dụ:
Ví dụ 1:
Y = BC + AB + AC
Ví dụ 2: Ví dụ 3:
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 16
Ví dụ 4: Ví dụ 5:
Ví dụ 6:
Ví dụ 7:
Ví dụ 8:
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 17
Ví dụ 9:
Ví dụ 10:
Các cổng lôgic cơ bản
Cổng thực hiện phép cộng đảo lôgic (cổng NOR)
Cổng NOR thiết kế với TTL (Hở mạch collector)
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 18
Cổng NOR thiết kế với CMOS
Cổng thực hiện phép cộng hoặc (cổng OR)
Cổng OR thiết kế với TTL (Collector hở mạch)
Cổng NOR Đảo
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 19
Cổng OR thiết kế với CMOS
Cổng OR Đảo
Cổng thực hiện phép NAND
Cổng NAND thiết kế với TTL (Collector hở mạch)
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 20
Cổng NAND thiết kế với CMOS
Cổng thực hiện phép AND
Cổng AND thiết kế với TTL (Collector hở mạch)
Cổng AND Đảo
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 21
Cổng AND thiết kế với CMOS
Cổng AND Đảo
Cổng thực hiện phép NOT
Cổng NOT thiết kế với TTL (Collector hở mạch)
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 22
Cổng NOT thiết kế với CMOS
Sự t−ơng đ−ơng giữa sơ đồ
mạch điện vμ hμm lôgic
Hμm OR
Hμm AND
Hμm NOT
Hμm NAND
Hμm NOR
Hμm Ex-OR
Hμm NOT với cuộn hút trung gian
Hμm AND với cuộn hút trung gian
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 23
Hμm OR
Hai tiếp điểm th−ờng hở (NO) mắc song song
t−ơng đ−ơng nh− hai đầu vào hàm OR
Hμm AND
Hai tiếp điểm th−ờng hở (NO) mắc nối tiếp
t−ơng đ−ơng nh− hai đầu vào hàm AND
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 24
Hμm NOT
Một tiếp điểm th−ờng kín (NC) mắc trong mạch
t−ơng đ−ơng đầu vào hàm NOT
Hμm NAND
Hai tiếp điểm th−ờng kín (NC) mắc song song
t−ơng đ−ơng với 2 đầu vào hàm NAND
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 25
Hμm NOR
Hai tiếp điểm th−ờng kín (NC) mắc nối tiếp
t−ơng đ−ơng với 2 đầu vào hàm NOR
Hμm Ex-OR
Hàm Ex-OR này t−ơng đ−ơng nh− hai công tắc
cầu thang mắc song song với nhau.
Tự động hoỏ thiết bị điện
GV: Nguyễn Vũ Thanh 26
Hμm NOT với cuộn hút trung gian
Mục đích cần đạt đ−ợc là: Tiếp điểm đóng lại
(mức lôgíc 1) khiến đèn tắt (mức lôgíc 0).
Hμm AND với cuộn hút trung gian
Mục đích cần
đạt đ−ợc là: 2
tiếp điểm
cùng tác động
(mức lôgíc 1)
khiến đèn
sáng (mức
lôgíc 1).