1. Giả thuyết khảo sát
N n kinh tế thị trường với sự cổ vũ
cho những giá trị vật chất cá nhân, làn sóng
công nghệ thông tin hình thành lối sống ảo,
sự khủng hoảng ni m tin trước những biến
đổi sâu sắc trong đời sống chính trị xã hội
trong và ngoài ước. đã và đ g có ảnh
ưởng mạnh mẽ và rộng rãi đến đời sống
tinh thần của gười Việt hôm nay. Một
trong những biểu hiện đặc biệt của sự ảnh
ưởng đó là hiện tượng vô cảm.
Vô cảm là trạng thái không có cảm
xúc, không có tình cảm, không có phản
ứng trước những tình huống đá g ra phải
có, một cách bình t ường ư một gười
bình t ường, từ đó chi phối hành vi ứng xử
của con gười trong đời sống xã hội.
Theo quan sát trực tiếp từ đời sống xã
hội và theo dõi trên các p ươ g tiện truy n
thông đại chúng ở Việt Nam, có thể thấy
khá nhi u những biểu hiện vô cảm trên các
lĩ vực, từ đời sống cá nhân cho đến đời
sống cộng đồng.
Vấn đ đặt ra là cần thực hiện một
cuộc khảo sát xã hội học nhằm tìm hiểu
trong thực tế có hay không sự liên quan từ
quan điểm đến hành vi vô cảm, và nó ở
mức độ nào. Giả thuyết đặt ra là sẽ có một
trong hai hoặc cả hai trường hợp xảy ra
dưới đ :
- rường hợp thứ nhất: thông t ường
v mặt logic quan điểm sẽ quyết định hành78
vi, quan điểm vô cảm sẽ dẫn đến hành vi
vô cảm.
- rường hợp thứ hai: có thể xuất hiện
dạng quan điểm khác biệt hoặc thậm chí
mâu thuẫn với hành vi của chính mình, và
đ là nguyên nhân.
8 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 47 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Từ quan điểm đến hành vi vô cảm, nhìn từ một cuộc khảo sát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 17 (42) - Thaùng 6/2016
77
From thought to behavior of insensitivity: Analysis of a survey
rườ g Đại họ g g
M.A. Ha Thanh Quyen
Ho Chi Minh City Banking University
Tóm tắt
Bài viết trình bày kết quả một cuộc khảo sát xã hội học dưới hình thức phỏng vấn sâu qua bảng hỏi đối
với những mẫu có chọn lọc tại TPHCM, nhằm nghiên cứu các quan điểm và hành vi có liên quan đến
hiện tượng vô cảm trong đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Từ khóa: khảo sát, quan điểm, hành vi, vô cảm, TP.HCM
Abstract
Through a sociological survey conducted in Ho Chi Minh City, in which chosen samples underwent in-
depth interviews with questionnaires, this article studies opinions and behaviors related to insensitivity
in the Vietnamese society today.
Keywords: survey, opinion, behavior, insensitivity, Ho Chi Minh City
1. Giả thuyết khảo sát
N n kinh tế thị trường với sự cổ vũ
cho những giá trị vật chất cá nhân, làn sóng
công nghệ thông tin hình thành lối sống ảo,
sự khủng hoảng ni m tin trước những biến
đổi sâu sắc trong đời sống chính trị xã hội
trong và ngoài ước... đã và đ g có ảnh
ưởng mạnh mẽ và rộng rãi đến đời sống
tinh thần của gười Việt hôm nay. Một
trong những biểu hiện đặc biệt của sự ảnh
ưởng đó là hiện tượng vô cảm.
Vô cảm là trạng thái không có cảm
xúc, không có tình cảm, không có phản
ứng trước những tình huống đá g ra phải
có, một cách bình t ường ư một gười
bình t ường, từ đó chi phối hành vi ứng xử
của con gười trong đời sống xã hội.
Theo quan sát trực tiếp từ đời sống xã
hội và theo dõi trên các p ươ g tiện truy n
thông đại chúng ở Việt Nam, có thể thấy
khá nhi u những biểu hiện vô cảm trên các
lĩ vực, từ đời sống cá nhân cho đến đời
sống cộng đồng.
Vấn đ đặt ra là cần thực hiện một
cuộc khảo sát xã hội học nhằm tìm hiểu
trong thực tế có hay không sự liên quan từ
quan điểm đến hành vi vô cảm, và nó ở
mức độ nào. Giả thuyết đặt ra là sẽ có một
trong hai hoặc cả hai trường hợp xảy ra
dưới đ :
- rường hợp thứ nhất: thông t ường
v mặt logic quan điểm sẽ quyết định hành
78
vi, quan điểm vô cảm sẽ dẫn đến hành vi
vô cảm.
- rường hợp thứ hai: có thể xuất hiện
dạng quan điểm khác biệt hoặc thậm chí
mâu thuẫn với hành vi của chính mình, và
đ là nguyên nhân.
2. Phương pháp khảo sát
Hiện nay, trong khảo sát xã hội học có
hai p ươ g pháp chủ yếu: thứ nhất là phát
phiếu hỏi đại trà (ă gket) cho kết quả định
lượng, thứ hai là phỏng vấn sâu bằng bảng
hỏi cho kết quả định tính.
ươ g pháp đi u tra phổ biến là phát
phiếu hỏi đại trà (ă gket) với những câu
hỏi đã cho sẵn các p ươ g án trả lời (câu
hỏi đ lựa chọn), và gười trả lời đá dấu
vào p ươ g án mình lựa chọn. Sử dụng
p ươ g pháp này, cuộc khảo sát bao quát
được mẫu có kích t ước lớn, tiết kiệm thời
gian, có khả ă g cho ra những kết quả
ước lượng thống kê. ư g, p ươ g pháp
này ũ g có hạn chế vì khả ă g tính thấp,
gười trả lời bị giới hạn trong các p ươ g
án cho trước của gười hỏi, ít có sự tiếp
xúc giữa hai bên nên gười nghiên cứu khó
“t ẩm thấ ” đối tượng.
ươ g pháp phỏng vấn sâu bằng
bảng hỏi, bao gồm nhi u câu hỏi không
cho sẵn các p ươ g án trả lời (câu hỏi mở),
dưới hình thức trao đổi trực tiếp giữa gười
khảo sát và đối tượng nghiên cứu, đối
tượng khảo sát ( gười được hỏi) được trình
bày ý kiến của mình theo các nhóm nội
dung mà gười nghiên cứu gợi ý đư ra.
ươ g pháp này cho phép gười nghiên
cứu có thể tiếp cận đối tượng khảo sát một
cách trực tiếp, có thể mở rộng phạm vi trao
đổi, có thể thu thập được các thông tin định
tính đ dạng.
Do cuộc khảo sát nhằm vào một vấn
đ phức tạp của đời sống xã hội chỉ có thể
minh định được bằng câu trả lời của những
đối tượng khảo sát trong độ tuổi đ g có
vai trò nhất định trong xã hội, có học vấn
phù hợp với trình độ phát triển xã hội hiện
nay, có kinh nghiệm sống, cho nên chúng
tôi đã chọn sử dụng p ươ g pháp thứ hai
(phỏng vấn sâu bằng bảng hỏi) để đi đến
những kết quả nghiên cứu định tính.
3. Mô tả khảo sát
Phạm vi khảo sát: trên địa bàn đô thị
tại TPHCM, ơi tập trung các biểu hiện vô
cảm vì có các sinh hoạt xã hội phức tạp và
đ dạng.
Chọn mẫu: do đặc thù của nội dung
khảo sát, chúng tôi lựa chọn nhóm mẫu đáp
ứng đồng thời hai tiêu chí. Thứ nhất là
trong độ tuổi đ g đó g vai trò nhất định
trong đời sống xã hội (từ 18-60), đã trưởng
thành và ư nghỉ ư , vì đ là đối tượng
vừa chịu ảnh ưởng mạnh mẽ của những
biến đổi xã hội hiện thời, vừa có tác động
trở lại xã hội ấy. Thứ hai là ít nhi u có học
vấn (từ phổ thông đến đại học và sau đại
học), vì đ là nhóm đó g vai trò tươ g đối
nòng cốt trong xã hội, vừa có độ nhạy cảm
với các vấn đ xã hội, vừa ít nhi u có sức
lan tỏa với cộng đồng xung quanh.
Số lượng mẫu: do đặc thù của p ươ g
pháp phỏng vấn sâu bằng bảng hỏi không
yêu cầu nhi u mẫu mà chủ yếu ướng tới
đặc điểm của các mẫu, vì vậy 32 mẫu đã
được lựa chọn và trong đó có 30 mẫu đạt
yêu cầu đ ra được đư vào xử lý.
ơ cấu mẫu (trong tổng số 30 mẫu): v
giới tính có 15 mẫu nữ 15 mẫu nam; v độ
tuổi có 20 mẫu từ 20-29 tuổi, 3 mẫu từ 30
đến 39 tuổi, 7 mẫu từ 40 đến 60 tuổi; v
ngh nghiệp có nhà báo, bác sĩ, giảng viên
đại học, doanh nhân, công chức viên chức,
nhân viên ngân hàng, kỹ sư tin học, nhân
viên kinh doanh, sinh viên; v học vấn có
tú tài, cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ
Thời gian tiến hành: trong hai tháng 7
79
và 8 ăm 2015.
Nội dung khảo sát: với mục đí tìm
hiểu thái độ, quan điểm và hành vi dự kiến
của đối tượng được khảo sát v các vấn đ
có liên quan đến vô cảm, chúng tôi tập
trung vào ba nhóm nội dung ơ bản, một là
v quan điểm và lối sống cá nhân, hai là v
tình bạn tình yêu và gia đình, ba là v
chính trị xã hội và cộng đồng. Khi thiết kế
bảng hỏi, chúng tôi đi từ quan điểm đến
hành vi dự kiến ở cùng một nội dung.
Xử lý kết quả: khi tiến hành chọn mẫu
chúng tôi đảm bảo các tiêu chí vạch ra ư
ở trên, ư g khi xử lý kết quả chúng tôi
không phân thành các nhóm theo ơ cấu
mẫu từ các góc độ giới tính, độ tuổi, ngh
nghiệp, học vấn giống ư p ươ g pháp
phát phiếu hỏi đại trà, mà xử lý chung
giống nhau và từ đó ướng tới định tính
với ba nhóm nội dung khảo sát. Đ ũ g
là đặc thù khi xử lý kết quả của p ươ g
pháp phỏng vấn sâu bằng bảng hỏi. Các
mẫu đ u được đá mã số.
4. Kết quả khảo sát
4.1. Nhóm nội dung thứ nhất:
quan điểm và lối sống cá nhân
Với nhóm nội dung này, khảo sát tập
trung tìm hiểu v mục đí cao nhất của
cuộc đời, v quan niệm cái đẹp, v quan
niệm vô cảm và thái độ trước vô cảm ở đối
tượng.
4.1.1. Mục đích cao nhất của cuộc đời
Rất dễ dàng để nhận thấy tất cả các đối
tượng được khảo sát đ u có những câu trả
lời tập trung vào một nội dung giống nhau:
mục đí cao nhất của cuộc đời tôi là lao
động, kiếm ti n để đi tới thành đạt, hạnh
phúc cho bản thân và gia đì Chỉ một vài
đối tượng (là giảng viên đại học, viên chức
nhà ước) bên cạnh mục đí này trước
hết, còn đi đến vì hạnh phúc của cộng
đồng, của mọi gười.
“Mục đích cao nhất là kiếm tiền để lo
cho cuộc sống bản thân và gia đình. Vì tiền
là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống
con người” (A.07).
“Có một nghề nghiệp ổn định có thể
vừa nuôi sống bản thân vừa giúp ích được
cho gia đình, xã hội” (A.05).
“Gia đình hạnh phúc, con cái thành
đạt, cuộc sống đầy đủ ở mức trung lưu”
(B.12).
“Có một công việc phù hợp, mức
lương phù hợp, gia đình yên ấm” (B.05).
“Trở thành và xứng đáng là một công
dân tốt, một thành viên tích cực của gia
đình và xã hội. Vì theo tôi đây là giá trị
cần có và phổ biến hiện nay đối với mỗi
người” (B.02).
Việc đặt lợi ích cá nhân và gia đì lên
hàng đầu ư mục tiêu cao nhất của cuộc
đời là chuyện bình t ường, khá tươ g thích
với thực tế xã hội hiện nay. ư g đi u
này ũ g cho thấy sự thiếu vắng của tính
cộng đồng trong mục đí sống của nhi u
cá nhân và thấp thoáng ngay ở đ những
hình bóng của sự vô cảm.
4.1.2. Thế nào là cái đẹp, cái đẹp có
cần cho cuộc sống
Trong các cuộc khảo sát xã hội học
hiện nay, ít khi gười ta quan tâm đến vấn
đ cái đẹp và vị trí của nó trong cuộc sống
hàng ngày. Trên thực tế, dù ta cảm giác cái
đẹp có mối quan hệ gián tiếp với thực tại,
ư g nó lại chính là biểu thị cho ni m
khát khao mang tính gười ướng tới sự
hoàn thiện. Đó là lý do vì sao có khá nhi u
ý kiến đánh giá cao cái đẹp và sự cần thiết
của cái đẹp trong cuộc sống:
“Cái đẹp là sự hoàn hảo và cực kỳ cần
cho cuộc sống bởi đó là sự vươn tới là ước
mơ của tất cả mọi người” (A01).
“Cái đẹp là những cái hoàn thiện, cái
đẹp rất cần trong cuộc sống” (B.09).
80
Có những ý kiến v cái đẹp khá sâu
sắc, ướng tới vẻ đẹp của con gười:
“Đẹp không những đẹp ở vẻ bên ngoài
mà đẹp ở trong nhân cách con người”
(A.14).
“Cái đẹp là những điều bình dị trong
cuộc sống hằng ngày, nó khiến con người
cảm thấy vui vẻ, thỏa mãn và trân trọng
nó” (A.11).
“Cái đẹp thể hiện trong đời sống, giữa
con người với con người, cách giao tiếp,
ứng xử và suy nghĩ” (A.12).
Điểm giống nhau trong quan niệm của
các đối tượng v cái đẹp là không nói đến
cái đẹp chung chung trừu tượng, mà đó
phải là cái đẹp gắn li n với con gười và xã
hội, phục vụ cho cuộc sống. Con gười
không h vô cảm trước cái đẹp, có ă g
cái đẹp chỉ ẩn giấu sau những lo toan đời
t ường, ư g vẫn còn đó một khát khao
vươ tới sự hoàn thiện hoàn mỹ. Cái đẹp
hôm nay đòi hỏi phải mang tính thực tế, vì
vậy muốn xây dựng tình cảm thẩm mỹ và
đạo đức, phải ướng tới tính cụ thể, tính
hữu dụng, hữu ích mới đạt được hiệu quả.
4.1.3. Vô cảm là gì, nguyên nhân của
vô cảm
Nội dung này hỏi trực tiếp v vô cảm.
Bản thân từ “vô cảm” (không cảm xúc) đã
là một gợi ý cho gười trả lời, bên cạnh
việc các đối tượng tỏ ra ít nhi u đã được
làm quen với đi u này ư biểu thị của một
hiện tượng đ g tồn tại trong đời sống hôm
nay ở Việt Nam.
“Vô cảm là sự dửng dưng với những
gì xảy ra xung quanh mình, cả với cái xấu
và cái tốt” (B.10).
“Vô cảm là sự thờ ơ, không quan tâm,
sự lạnh lùng đối với con người, đối với
những vấn đề đáng quan tâm trong xã hội”
(A.10).
“Sự vô cảm là không cảm xúc, không
quan tâm đến mọi người xung quanh
mình” (A.12).
“Sự vô cảm là sự lãnh đạm đối với bên
ngoài” (B.05).
“Không quan tâm đến xã hội, cộng
đồng” (B.14).
V nguyên nhân dẫn đến vô cảm, có
nhi u ý kiến đá g chú ý, có thể phân chia
thành các nguyên nhân ơ bản sau đ :
- Mất ni m tin
“Nguyên nhân: mất lòng tin giữa con
người với nhau” (A.14).
“Đôi khi lòng tốt bị lợi dụng sẽ khiến
bản thân họ không còn lòng tin để thể hiện
lòng tốt” (A.13).
“Pháp luật thiếu cơ chế bảo vệ người
dân đấu tranh cái ác” (B.13).
- Lợi ích cá nhân
“Sống mà chỉ quan tâm đến vật chất
(tính thực dụng)” (A.11).
“Sự vô cảm bắt nguồn từ ích kỷ”
(B.06).
- ơ chế tự vệ
“Do sự ích kỷ của con người, vì bảo vệ
quyền lợi của bản thân mình sợ vạ lây khi
giúp những người khó khăn” (A.07).
“Sợ phiền phức, liên lụy đến bản thân
mình” (A.05).
- Ảnh ưởng của công nghệ:
“Sự phát triển của công nghệ làm cho
mọi người chỉ tập trung vào những thiết bị
hiện đại” (B.04).
ữ g câu trả lời trên cho t ấ , tuy
con p iế diệ song ầ ết các đối tượ g
k ảo sát iể đú g t ự ất ủ sự vô
ảm, các biể iệ và nguyên nhân ủ nó.
4.1.4. Quan điểm khi chứng kiến sự
vô cảm
Hầu hết các ý kiến đ u bày tỏ sự
không đồng tình với vô cảm.
“Bất bình” (B.03).
“Không đồng tình” (A.10).
81
“Cảm thấy bất bình, thất vọng với xã
hội bây giờ” (A.07).
Một số ý kiến đá g chú ý, bên cạnh
việc bày tỏ sự không đồng tình, còn đi xa
ơ qua việc bộc lộ một tâm trạng chia sẻ
với hiện tượng vô cảm khi quan sát hiện
trạng xã hội hiện tại, xuất phát từ những
trải nghiệm cuộc sống của chính mình để
hiểu vì sao phải vô cảm.
“Buồn, nhưng thông cảm, vì không thể
đòi hỏi người khác phải theo ý mình”
(B.11).
“Không ủng hộ cũng không chê trách.
Bởi lòng tốt hay sự quan tâm xuất phát từ
chính bản thân họ. Và nếu có sự vô cảm,
đôi khi trong sự vô cảm ấy có những lý do,
nguyên nhân mà người ngoài không biết
được” (A.13).
Chúng tôi cho rằng, ở đ đã xuất hiện
dấu hiệu của sự tự vệ bằng cách vô cảm
trong một xã hội phức tạp hiện thời. Có thể
nhìn thấy một vài chỉ dấu manh nha ban
đầu đá g chú ý cho khoảng cách giữa quan
điểm và hành vi: quan điểm thì đú g đắn
(lên án vô cảm), ư g hành vi lại thận
trọng và thậm chí... không làm gì cả.
4.2. Nhóm nội dung thứ hai: tình bạn,
tình yêu và gia đình
Với nhóm nội dung này, khảo sát đi
sâu tìm hiểu quan điểm của đối tượng v
tình bạn, tình yêu, gia đì và hành vi dự
kiến của đối tượng
4.2.1. Thế nào là một tình bạn đẹp
Các ý kiến đ u giống nhau khi cùng
cho rằng một tình bạn đẹp là không vụ lợi,
chân thành, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.
Đi u này cho thấy tình bạn vẫn giữ nguyên
những giá trị của nó.
“Là người bạn đó luôn bên mình
những lúc vui buồn, khó khăn, hoạn nạn”
(A.02).
“Không vụ lợi, vô tư” (A.03).
“Quan tâm, chia sẻ những buồn vui
trong cuộc sống. Giúp đỡ nhau trong công
việc, học tập” (B.03).
“Thấu hiểu, sẻ chia, chân thành”
(A.11).
4.2.2. Thế nào là một tình yêu đẹp
Cũng giống ư quan niệm v một
tình bạn đẹp, đó là chia sẻ, cảm thông, thấu
hiểu giữa gười nam và gười nữ, cùng có
trách nhiệm với nhau, cùng chung một mục
đí
“Là tình yêu chân thành xuất phát từ
chính con tim của hai người, không xuất
phát từ vật chất” (A.05).
“Tôn trọng, chung thủy” (A.15).
“Một sự say mê nam nữ có trách
nhiệm với gia đình, xã hội” (B.02).
“Là khi chia sẻ được cho nhau về niềm
vui, nỗi buồn, chia sẻ được với nhau những
sở thích trong cuộc sống” (B.10).
“Sự đồng điệu giữa hai tâm hồn, có
chung mục đích, biết nhường nhịn lẫn
nhau” (B.03).
4.2.3. Thế nào là một gia đình hạnh phúc
Yêu t ươ g, sẻ chia, vui vẻ, đầm ấm
và đầy đủ mọi thành viên là những gì mà
các ý kiến đư ra v một gia đì hạnh
phúc.
“Hạnh phúc gia đình trong xã hội hiện
đại là sự chia sẻ giữa người chồng và
người vợ, yêu thương, trân trọng và cùng
nhau gánh vác trách nhiệm gia đình”
(A.01).
“Gia đình hạnh phúc là gia đình có sự
yêu thương giữa các thành viên” (A.04).
“Gia đình hạnh phúc là nơi cho ta tìm
về khi mệt mỏi” (A.08).
“Là gia đình hòa thuận vui vẻ có đủ
cha và mẹ” (A.07).
4.2.4. Sự quan tâm chia sẻ giúp đỡ bạn
bè/người yêu/người thân
Mọi ý kiến ở đ đ u tỏ ra sẵn sàng
82
quan tâm chia sẻ giúp đỡ với bạn bè/ gười
ê / gười thân. Một số ý kiến còn nêu rõ
là “giúp đỡ trong khả ă g của mì ”
“Có, sẵn sàng, trong khả năng có thể”
(B.07).
“Tất nhiên là có. Tùy mỗi người sẽ có
cách quan tâm chia sẻ khác nhau” (A.13).
“Có chứ. Cuộc sống có chia sẻ thì
hiểu nhiều hơn và đón nhận được nhiều
thứ hơn. Triết lý share to be shared”
(A.04).
“Tôi luôn quan tâm và giúp đỡ những
người xung quanh trong khả năng của
mình” (B.10).
Với nhóm nội dung thứ hai, không nhìn
thấy bất kỳ một mâu thuẫn nào giữa quan
điểm và hành vi: trân trọng những giá trị
của tình bạn, tình yêu và gia đì nên cũng
sẵn sàng hành động cho những giá trị đó Sự
sẵn sàng hành động này có thể được cắt
g ĩ là bởi đối tượng mà hành động ướng
tới đ u là những những gười thân thuộc
xung quanh, nên tính ướng đí khá rõ.
4.3. Nhóm nội dung thứ ba: chính trị
xã hội và cộng đồng
Với nhóm nội dung này, chúng tôi chú
trọng việc khảo sát thái độ của đối tượng
đối với các vấn đ chính trị xã hội, các vấn
đ cộng đồng ũ g ư hành vi dự kiến
của đối tượng có liên quan.
4.3.1. Mức độ quan tâm đến các vấn
đề chính trị xã hội
Ở đ , các ý kiến được chia thành hai
luồng rõ rệt.
Luồng thứ nhất là thể hiện sự quan
tâm, vì cho rằng các vấn đ chính trị xã hội
có tác động đến cuộc sống của chính mình.
“Tôi có quan tâm đến chính trị xã hội,
vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống
của tôi” (B.10).
“Có, vì đó là những vấn đề của cuộc
sống, của chính mình” (A.15).
“Có, vì nó ảnh hưởng đến cuộc sống
hàng ngày” (A.11).
Luồng thứ hai thì gược lại, không
quan tâm, không thấy sự liên quan giữa các
vấn đ chính trị xã hội với cuộc sống của
mình và gia đì
“Không quan tâm, vì mối quan tâm
lớn nhất dành cho gia đình” (B.09).
“Không quan tâm lắm vì không có thời
gian” (A.12).
“Không quan tâm lắm vì chỉ đấu đá
quyền lực” (B.14).
4.3.2. Mức độ quan tâm đến các vấn
đề cộng đồng
Các vấn đ cộng đồng ở đ (ô nhiễm,
đói nghèo, dịch bệnh...) ũ g ướng đến
phạm vi rộng ơ giống ư các vấn đ
chính trị xã hội, ư g lại được mọi đối
tượng quan tâm khi lý giải rằng nó ảnh
ưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống
của mình, của gia đì
“Có quan tâm, đó là thứ ảnh hưởng
trực tiếp tới cuộc sống của bản thân và mọi
người xung quanh (gia đình, bè bạn)”
(A.03).
“Có ảnh hưởng đến cuộc sống của
mình, gia đình” (B.03).
“Có, vì đó là những vấn đề cần thiết
của đời sống hàng ngày gắn liền với gia
đình, bản thân” (A.15).
“Có, vì tôi là bác sĩ” (B.13).
“Có, vì nó ảnh hưởng đến cuộc sống
hàng ngày” (A.11).
4.3.3. Việc tham gia các tổ chức chính
trị xã hội
Câu hỏi này nhằm khảo sát hành vi
(tham gia các tổ chức chính trị xã hội).
Hành vi ở đ được phân thành hai nhóm:
có tham gia và không tham gia.
Nhóm có tham gia vì những lý do khác
nhau: nhận thấy ý g ĩ của việc tham gia,
vì đ g học tập và làm việc trong một ơ
83
quan, vì bắt buộc.
“Có, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh” (A.11).
“Có tham gia. Đảng Cộng sản Việt
Nam, Hội Cựu chiến binh” (B.15).
“Có, tham gia đoàn viên. Lý do: bị bắt
buộc” (A.03).
Nhóm không tham gia thể hiện sự
không quan tâm, không thích của mình.
“Không, vì chúng tôi không thích”
(B.14).
“Không, vì không thích” (B.09).
“Không, không nghĩ đến sẽ tham gia”
(A.12).
“Không, vì không thích chính trị”
(A.10).
“Không quan tâm vì thấy chả có ích
lợi hay mục đích rõ ràng gì” (A.02).
4.3.4. Việc tham gia các hoạt động xã hội
Câu hỏi này ũ g nhằm khảo sát hành
vi. Phần nhi u có tham gia các hoạt động
xã hội, các câu lạc bộ, hội nhóm sở thích.
“Tôi có tham gia các câu lạc bộ phù
hợp phù hợp với các sở thích của tôi. Tôi
cần được hỗ trợ và chia sẻ kiến thức”
(B.10).
“Có. Hoạt động xã hội giúp chúng ta
lại gần nhau hơn” (A.14).
“Có vì nó giúp tôi trưởng thành nhận
thức hơn” (A.07).
“Có tham gia hoạt động từ thiện. Vì
tôi cảm thấy hạnh phúc khi thực hiện điều
đó” (A.10).
Một số thì bàng quan, không tham gia.
“Không, vì không có điều kiện”
(B.09).
“Không, không thích” (B.07).
4.3.5. Suy nghĩ/hành động trước các tệ
nạn xã hội
Mọi ý kiến đ u thể hiện sự phản đối,
lên án các tệ nạn xã hội, một số ý kiến bày
tỏ mong muốn bằng cách nào đó góp phần
đẩy lùi tệ nạn xã hội.
“Lên án và đấu tranh bài trừ” (B.02).
“Lên án các hành vi xấu và can thiệp
theo khả năng” (B.15).
“Trước các tệ nạn xã hội, là một nhà
báo - nhà văn tôi đã dùng ngòi bút của
mình để phê phán và đưa ra các giải pháp
ngăn chặn” (A.01).
“Cần phải lên án và góp tay đẩy lùi tệ
nạn xã hội/hành vi xấu” (B.10).
4.3.6. Lợi ích cá nhân hay lợi ích cộng
đồng cao hơn
Một số ý kiến xếp lợi ích cá nhân cao
ơ lợi ích cộng đồng, và lý giải phải đi từ lợi
ích cá nhân rồi mới đến lợi ích cộng đồng.
“Tôi cho rằng khi đặt lợi ích cá nhân
lên trên ta sẽ nhận thấy việc đầu tiên là ta
phải làm tốt cho bản thân, cho gia đình rồi
mới đến lợi ích xã hội” (A.01).
“Lợi ích cá nhân có được thỏa mãn thì
lợi ích cộng đồng mới có được, vậy nên theo
tôi lợi ích cá nhân là quan trọng hơn, vì cá
nhân xây dựng nên cộng đồng” (B.04).
Một số cho rằng lợi ích cộng đồng
phải được đặt cao ơ lợi ích cá nhân.
“Lợi ích của cộng đồng cao hơn vì
cộng đồng là số đông” (B.15).
“Lợi ích cộng đồng là cao hơn”
(B.10).
Một số lại ướng tới sự hài hòa cân
bằng giữa hai lợi ích này.
“Quan hệ hài hòa, nghiêng về bên nào
cũng gây bất lợi cho cộng