Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt

Thực nghiệm cho thấy, cảm ứng từ tại một điểm M: -Tỉ lệ với cường độ dòng điện gây ra từ trường -Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn -Phụ thuộc vào vị trí của M -Phụ thuộc vào môi trường xung quanh.

pdf13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2690 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40: Bài 21: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT NHẬN XÉT: Thực nghiệm cho thấy, cảm ứng từ tại một điểm M: - Tỉ lệ với cường độ dòng điện gây ra từ trường - Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn - Phụ thuộc vào vị trí của M - Phụ thuộc vào môi trường xung quanh. Từ trường của một dây dẫn thẳng dài có phương, chiều, độ lớn như thế nào? Ta vào phần I PIQ O r M B uur Hình 21.1 Cảm ứng điện từ của dòng điện thẳng I. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài: -Vectơ cảm ứng từ có phương vuông góc với OM - Chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái - Độ lớn: Với k=2.10-7 là hệ số tỷ lệ. B ur IB k r = Ví dụ: Xác định chiều dòng điện trong hình 21.1 và độ lớn của B. biết I=10 A; r=0,1 m B ur Dòng điện Hình 21.2 B ur Dòng điện Hình 21.2 I Giải: Chiều của vectơ B như hình vẽ Độ lớn: B= 2.10-7. 10/0,1 = 2.10-5 T Vậy từ trường của dây dẫn vòng tròn như thế nào? Ta vào phần II. II. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn: Quan sát hình 21.3 - Từ trường là những đường cong có chiều như hình 21.3 - Cảm ứng từ qua O là đường thẳng vuông góc với mp chứa dòng điện. - Độ lớn: II. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn: 72 .10 . R IB Np -= 72 .10 R IB p -=1 vòng dây: N vòng dây: III.Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ: Quan sát hình 21.4 - Từ trường trong lòng ống dây là từ trường đều. - Chiều được xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải. - Độ lớn: III.Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ: 74 .10 . .B n Ip -= IV. Từ trường của nhiều dòng điện Véctơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các vectơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm ấy Ví dụ: bài tập ví dụ sgk trang132 I1 I2 O1 O2 M B2 r2r1 B1 B 1B uur 2B uur B uur 1B uur 1 2B B B= - 7 61 1 1 2.10 . 12.10IB T r - -= = 7 62 2 2 2.10 . 6.10IB T r - -= = 66.10B T-= Giải: Các vectơ và có chiều như hình vẽ, vectơ có chiều là chiều của Về độ lớn: Với : và Vậy :