Thế nào là phát triển? Động lực của sự phát triển là gì?
Phát triển bền vững là gì? Sự ra đời của khái niệm phát triển bền vững?
Nội dung của phát triển bền vững?
Tại sao lại phải bền vững?
Các phương thức để đạt tới sự phát triển bền vững?
53 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 1: Tiếp cận với phát triển bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1. TIẾP CẬN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGTS. NGUYỄN THÙY DƯƠNGCƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGĐẶT VẤN ĐỀThế nào là phát triển? Động lực của sự phát triển là gì?Phát triển bền vững là gì? Sự ra đời của khái niệm phát triển bền vững?Nội dung của phát triển bền vững?Tại sao lại phải bền vững?Các phương thức để đạt tới sự phát triển bền vững?Thomas Robert Malthus, (13/2/1766 – 23/12/1834)- nhà nhân khẩu học, kinh tế học người AnhĐại biểu của kinh tế học cổ điểnThuyết dân số...dân số khi không kiểm soát được sẽ tăng theo cấp số nhân và của cải vật chất chỉ tăng theo cấp số cộng.”Thuyết Malthus >< Thuyết vị laiSự ra đời khái niệm “phát triển bền vững”Phát triển bền vững là quá trình đạt đến sự bền vững“Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau” (Hội nghị thế giới về Môi trường và Phát triển, 1987)Được khẳng định tại hội nghị quốc tế về Trái đất năm 1992 tại Rio de JaneiroChương trình nghị sự 21Phần 1: Những khía cạnh kinh tế và xã hội Phần 2: Bảo tồn và quản lý các nguồn tài nguyên Phần 3: Tăng cường vai trò của các nhóm xã hội chính Phần 4: Phương tiện để thực hiện Tại sao phải phát triển bền vững?Tính bền vững: cầu nối giữa phát triển và môi trườngKhả năng sinh tồn: yêu cầu sự tại trên một ngưỡng nhất định trong tất cả các thời kỳKhả năng bền vững: yêu cầu sự tồn tại không bị suy giảm trong tất cả các thời kỳTại sao phải phát triển bền vững?Nội dung của phát triển bền vững“Đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không gây trở ngại cho đáp ứng nhu cầu mai sau” có nghĩa là:Sử dụng ở mức tối thiểu, tránh lãng phí các dạng tài nguyên không tái tạoGiảm rác thải bằng cách tái chế, tái sử dụng và giảm sử dụngSử dụng bền vững các dạng tài nguyên tái tạo NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGKinh tếXã hộiMôi trườngBền vững về kinh tế: kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá-xã hội, với việc sử dụng các điều kiện nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, khoa học, công nghệ.Bền vững về xã hội: phát triển kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định phải đi đôi với dân chủ công bằng và tiến bộ xã hội.Bền vững về tài nguyên và môi trường: sử dụng các dạng tài nguyên thiên nhiên tái tạo trong phạm vi chịu tải của chúng. Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội nhìn chung không bị các hoạt động của con người làm ô nhiễm, suy thoái và tổn hại. Nội dung của phát triển bền vữngNăm 1993, Mohan Munasinghe thảo luận ba cách tiếp cận với sự phát triển bền vững (Rogers và nnk (1997) trang44):Kinh tế – thu nhập lớn nhất trong khi duy trì sự ổn định hoặc gia tăng vốn cổ phầnHệ sinh thái – duy trì khả năng phục hồi và sự sinh trưởng của hệ sinh học và vật lýXã hội-Văn hóa- duy trì sự ổn định của hệ thống xã hội và nền văn hóa*Các nhân tố chính của phát triển bền vữngCác yếu tố quyết định sự PTBVSự nghèo đóiDân sốÔ nhiễm môi trườngSự tham gia của cộng đồngChính sách và thị trườngNgăn chặn và quản lý thảm họaCác yếu tố quyết định sự PTBVSự nghèo đói 1,3 tỉ người sống với chi phí dưới 1 đô-la mỗi ngày; 3 tỉ người chi phí mức sống dưới 2 đô-la mỗi ngày; - 1,3 tỉ người vẫn không được dùng nước sạch; - 2 tỉ người không được dùng điện; - 3 tỉ người sống trong điều kiện vệ sinh không đảm bảo.Các yếu tố quyết định sự PTBVSự nghèo đóinhững mặt hàng tiêu dùng chiếm ưu thế trên toàn cầu:Các yếu tố quyết định sự PTBV những mặt hàng tiêu dùng chiếm ưu thế trên toàn cầu:Các phương thức đạt tới PTBVHãy để mọi thứ ở trạng thái nguyên thủy, hoặc trả chúng về trạng thái nguyên thủyPhát triển nhưng không vượt quá khả năng phục hồi của hệ thốngTính bền vững sẽ tự biến đổi theo các quá trình phát triển của kinh tế (Kuznets)Kẻ gây ô nhiễm và người bị hại có thể tự thỏa thuận với nhau.Tuân theo quy luật thị trườngTiếp nhận các ảnh hưởng ngoại laiĐể các hệ thống tài khoán quốc gia phản ánh mức tiêu dùng thực tếTái đầu tư cho những tài nguyên không tái tạoHãy dành cho thế hệ tương lai khả năng lựa chọn cuộc sống tốt hơn chúng ta bây giờ.Các phương thức đạt tới PTBVHãy để mọi thứ ở trạng thái nguyên thủy, hoặc trả chúng về trạng thái nguyên thủy có thể thực hiện được không?Các phương thức đạt tới PTBVPhát triển nhưng không vượt quá khả năng phục hồi của hệ thốngAi có thể đoán được sức chịu tải của môi trường toàn cầu là như thế nào? Dân số phát triển đến con số bao nhiêu là đủ?Các phương thức đạt tới PTBVTính bền vững sẽ tự biến đổi theo các quá trình phát triển của kinh tếCác phương thức đạt tới PTBVKẻ gây ô nhiễm và người bị hại có thể tự thỏa thuận với nhauCác phương thức đạt tới PTBVTuân theo quy luật thị trường:Nhiều người đồng ý đánh thuế môi trường.Các phương thức đạt tới PTBVTiếp thu các ảnh hưởng ngoại laiCác phương thức đạt tới PTBVĐể các hệ thống tài khoán quốc gia phản ánh mức tiêu dùng thực tếGDP=C+G+I+NX Trong đó: C là tiêu dùng của hộ gia đình G là tiêu dùng của chính phủ I là tổng dầu tư NX là cán cân thương mại NX=X-M X: là xuất khẩuM: là nhập khẩuCác phương thức đạt tới PTBVTái đầu tư cho những tài nguyên không tái tạoCác phương thức đạt tới PTBVHãy dành cho thế hệ tương lai khả năng lựa chọn cuộc sống tốt hơn chúng ta bây giờ???Dân số, tài nguyên và môi trườngI = PAT (đồng nhất thức Erhlich)Trong đó:I: tác động đến môi trườngP: dân sốA: mức tiêu dùng theo đầu ngườiT: hệ số công nghệ theo đầu ngườiDân số, tài nguyên và môi trườngPhân tích chu kỳ sống và tính bền vữngNội dungCốc giấyCốc bọt khí tổng hợpTrên mỗi cốcVật liệu thôGỗ và vỏ câu33 (28 đến 37)0Thành phần dầu 4,1 (2,8 đến 5,5)3,2Các chất hóa học khác 1,80,05Khối lượng hoàn thành (g)10,11,5Giá bán2,5 xxDân số, tài nguyên và môi trườngPhân tích chu kỳ sống và tính bền vữngMối liên quan giữa nghèo đói, môi trường và phát triển bền vữngĐói nghèo, khoảng cách giàu nghèoÔ nhiễm môi trường, biến đổi khí hậuSuy giảm về lượng và chất các dạng tài nguyên cơ bảnCác mâu thuẫn ngày càng sâu sắc, giữa các tập đoàn liên quốc gia, giữa các quốc gia trên thế giới, nguy cơ khủng hoảng kinh tế trong phạm vi khu vực và thế giới, tính chất hai mặt của xu thế toàn cầu hóa đang tăng lên nhanh chóng. Mối liên quan giữa nghèo đói, môi trường và phát triển bền vữngNghèo đói và phát triển - Hai vòng luẩn quẩnNghèo đói Phát triển Cạn kiệt và suy thoái tài nguyên Cạn kiệt và suy thoái tài nguyên Các vấn đề môi trường, ô nhiễm, suy thoái đất, biến đổi khí hậu toàn cầu Xóa đói, giảm nghèo Thỏa mãn các nhu cầu cơ bản Tạo công ăn việc làm Kiểm soát các nguồn tài nguyên căn bản Sử dụng năng lượng tái tạo Kiểm soát dân sốTích hợp phát triển với bảo vệ môi trường Đánh giá tác động môi trường các dự án giảm di dân ra thành phố Sử dụng năng lượng tái tạo Hợp tác khu vực và quốc tếÔ nhiễm do giàu cóÔ nhiễm do nghèo đói Mối liên quan giữa nghèo đói, môi trường và phát triển bền vữngNghèo đói có phải là nguyên nhân của suy thoái môi trường?Suy thoái môi trường tác động đến người nghèo như thế nào?Mối liên quan giữa nghèo đói, môi trường và phát triển bền vững5 suy nghĩ sai lầm về mối liên hệ giữa nghèo đói và môi trườngHầu hết các suy thoái môi trường đều do nghèo đóiGiảm thiểu nghèo đói tăng suy thoái môi trường Tăng dân số tăng suy thoái môi trườngNgười nghèo không có khả năng đầu tư vào môi trườngNgười nghèo thiếu các hiểu biết về kỹ thuật quản lý tài nguyênMối liên quan giữa nghèo đói, môi trường và phát triển bền vữngKế hoạch hóa dân sốquản lý sự tăng trưởng dân số ở các nước đang phát triển từ nay đến năm 2020 là thách thức lớn nhất Mối liên quan giữa nghèo đói, môi trường và phát triển bền vữngTăng dân số xung đột (sắc tộc, tôn giáo)Mối liên quan giữa nghèo đói, môi trường và phát triển bền vữngTăng dân số tăng tổng sản phẩm xã hội tăng chất thải hóa họcMối liên quan giữa nghèo đói, môi trường và phát triển bền vữngÔ nhiễm môi trường không khíNguồnChì(tấn/năm)Thủy ngân(tấn/năm)Phương tiện giao thông88,739--Đốt nhiên liệu hóa thạch tại chỗ 11,6901,475Luyện kim (không chứa sắt)14,815164Luyện kim sắt và thép 2,97629Công nghiệp xi măng268133Chôn rác thải921109Các nguồn khác325Tổng phát thải (giữa những năm1990) 119,2592,235Khác biệt tính từ năm 1983 -64%-37%Mối liên quan giữa nghèo đói, môi trường và phát triển bền vữngÔ nhiễm môi trường không khíhàm lượng bụi lơ lửng trong không khí vượt quá 11 lần tiêu chuẩn cho phép(TCVN 5937 – 2005) Theo kết quả quan trắc năm 2008 lượng khí CO2, SO2, C6H6, CO và các khí thải độc hại khác vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép và ngày càng gia tăng, có tác động tiêu cực tới con người và môi trường Mối liên quan giữa nghèo đói, môi trường và phát triển bền vữngÔ nhiễm môi trường nướcMối liên quan giữa nghèo đói, môi trường và phát triển bền vữngÔ nhiễm môi trường nướcMối liên quan giữa nghèo đói, môi trường và phát triển bền vữngSuy thoái môi trường đấtMối liên quan giữa nghèo đói, môi trường và phát triển bền vữngSuy thoái môi trường đấtCác yếu tố quyết định đối với sự phát triển bền vữngSự tham giaNgười nghèoPhụ nữTrẻ emDân tộc thiểu sốChính quyền địa phươngCác tổ chức phi chính phủCác hình thức tham gia Chia sẻ thông tin Tham khảo ý kiến cộng tác để đưa ra quyết định Trao quyềnCác yếu tố quyết định đối với sự phát triển bền vữngSự thất bại của các chính sách và thị trườngThất bại của thị trường là một thuật ngữ kinh tế học miêu tả tình trạng thị trường không phân bổ thật hiệu quả các nguồn lực Thất bại chính sách là kết quả của việc không can thiệp đúng lúcCác yếu tố quyết định đối với sự phát triển bền vữngCơ chế quản lý tốtCó trách nhiệmCó sự tham gia và phân quyềnCó thể dự đoán đượcCông khaiCác yếu tố quyết định đối với sự phát triển bền vữngPhòng tránh và quản lý thiên taiCác yếu tố quyết định đối với sự phát triển bền vữngNgười chếtBị thươngBị ảnh hưởngMất nhà cửaChâu Á, Thái Bình DươngChâu PhiChâu MỹChâu ÂuPhòng tránh và quản lý thiên taiCác yếu tố quyết định đối với sự phát triển bền vữngNgày 29/4/1991, một cơn bão nhiệt đới gây mưa lớn và gió mạnh đổ bộ vào vùng tây nam Bangladesh. Theo ước tính, có khoảng 140.000 người đã thiệt mạng và 10 triệu người bị mất nhà cửa. Đây là hình ảnh thành phố Chittagong một ngày sau cơn bão. Ngày 2/5/ 2008, cơn bão Nargis có tốc độ gió khoảng 132 km/giờ đã ập đến bất ngờ và tàn phá Myanmar. Có khoảng 140.000 người đã chết sau thảm họa này. Đây ảnh chụp ngôi làng Heingyigyun, ngày 10/6, hơn một tháng sau cơn bão đi qua. Phòng tránh và quản lý thiên taiCác yếu tố quyết định đối với sự phát triển bền vữngNgày 1/9/1923, Nhật Bản xảy ra thảm họa thiên nhiên tồi tệ nhất lịch sử. Trận động đất có cường độ 7,9 độ Richter kèm theo sóng thần cao 9m và những đám cháy đã nhấn chìm đảo Honshu, phá hủy thành phố cảng Yokohama và 60% đất Tokyo. Ước tính có khoảng 145.000 người chết. Đây là hình ảnh ghi lại cảnh đường phố Hongokucho, quận Kanda,Tokyo sau động đất và sóng thần. Còn được gọi là trận động đất Cam Túc, trận động đất mạnh 7.8 độ richter, xảy ra ngày 16 /12/1920, đã tàn phá 7 tỉnh của Trung Quốc (gây lở đất, thiêu rụi thị trấn Sujiahe). Ước tính gần 200.000 đã thiệt mạng sau động đất. Thêm nữa, năm 2003, khu vực này tiếp tục gánh chịu một trận động đất lớn. Đây là hình ảnh những người sống sót sau động đất cư trú tạm bợ trong một túp lều nhỏ sau vụ động đất năm 2003 . Phòng tránh và quản lý thiên taiCác yếu tố quyết định đối với sự phát triển bền vữngVào ngày 26/12/2004, một trận động đất xuất phát từ đáy biển Ấn Độ Dương mạnh 9,0 độ richter từ đảo Sumatra của Indonesia rồi nhanh chóng lan rộng. Theo các nhà địa chất Mỹ, sức mạnh của trận động đất này tương đương với 23.000 trái bom nguyên tử thả xuống Hiroshima và đã phá tan đường bờ biển của 11 quốc gia trong khu vực Ấn Độ Dương. Gần 230.000 người đã chết sau thảm họa này. Ngày 12/1/2010, trận động đất có cường độ 7,0 độ richter đổ bộ Haiti đã 'xóa sổ' nhiều thị trấn. Ước tính có khoảng 316.000 người đã thiệt mạng và nạn dịch tả sau động đất đã cướp đi sinh mạng của ít nhất 4.000. Đây là hình ảnh một thị trấn bị san phẳng sau động đất, ở Port-au-Prince. Phòng tránh và quản lý thiên taiCác yếu tố quyết định đối với sự phát triển bền vữngTrận động đất mạnh 7,5 độ richter tàn phá khu khai thác mỏ và khu công nghiệp của thành phố Đường Sơn, Trung Quốc, ngày 28/7/1976, chính là trận động đất chết chóc nhất thế kỷ . Hơn 655.000 người đã thiệt mạng và nhiều nhà cửa bị tàn phá nặng. Đây là hình ảnh ghi lại cảnh công nhân tái thiết lại thành phố Đường Sơn sau động đất Ngày 11/3/2011, Thảm hỏa động đất và sóng thần tại Nhật Bản làm rung chuyển thế giới. 19.294 người chết và 102.000 người mất nhà cửaPhòng tránh và quản lý thiên taiCác yếu tố quyết định đối với sự phát triển bền vữngCơn lũ vào tháng 8 năm 1971 đã làm vỡ đê Sông Hồng và 100.000 người đã bị thiệt mạng. Đây là cơn lũ lớn nhất trong vòng 250 năm nay ở miền Bắc, Năm 1999, (từ 1/11 đến 6/12), ở hầu hết các tỉnh Trung Bộ và Tây Nguyên đã có 2 đợt mưa rất to và đặc biệt to gây ra 2 đợt lũ diện rộng hiếm thấy trong lịch sử, làm ngập lụt nghiêm trọng, dài ngày, thiệt hại lớn cho kinh tế, dân sinh, môi trường: hơn 700 người chết, gần 500 người bị thương, hàng vạn hộ gia đình bị mất nhà cửaYếu tố nào khiến cho các hoạt động phát triển không bền vững?Giới hạn của tài nguyênSử dụng và quản lý tài nguyên kém hiệu quảRác thải, ô nhiễm môi trườngĐô thị hóa nhu cầu sử dụng tài nguyên tăngPhân bố thu nhập không đều, mất cân bằng giữa giàu và nghèo Sản xuất, tiêu dùng và phân phối sản phẩm là ba định tố của quá trình phát triển bền vữngCác yếu tố quyết định đối với sự phát triển bền vững