Tư tưởng Hồ Chí Minh, Bài 4 tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

1. Vai trò của đại đoàn kết trong sự nghiệp cách mạng a. Đại đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng - Đại đoàn kết dt có ý nghĩa chiến lược: + Đây là nhiệm vụ xuyên suốt trong tiến trình cách mạng: tập hợp mọi lực lượng có thể tập hợp được, tạo nên sức mạnh to lớn của toàn dân tộc nhằm đưa cách mạng đến thắng lợi . +Trong từng thời kỳ, có thể cần thiết phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp cho phù hợp với những đối tượng khác nhau, nhưng đại đoàn kết vẫn là vấn đề sống còn của cách mạng (sách lược nằm trong chiến lược). VD : Đối với địa chủ pk: . CMVN sau 1945 khác CMTS, không giết vua, mời Bảo Đại làm cố vấn tối cao của Chính phủ. . Sau 1954, làm CCRĐ ở MB

ppt25 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 3349 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh, Bài 4 tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài 4 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1. Vai trò của đại đoàn kết trong sự nghiệp cách mạng a. Đại đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng - Đại đoàn kết dt có ý nghĩa chiến lược: + Đây là nhiệm vụ xuyên suốt trong tiến trình cách mạng: tập hợp mọi lực lượng có thể tập hợp được, tạo nên sức mạnh to lớn của toàn dân tộc nhằm đưa cách mạng đến thắng lợi . +Trong từng thời kỳ, có thể cần thiết phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp cho phù hợp với những đối tượng khác nhau, nhưng đại đoàn kết vẫn là vấn đề sống còn của cách mạng (sách lược nằm trong chiến lược). VD : Đối với địa chủ pk: . CMVN sau 1945 khác CMTS, không giết vua, mời Bảo Đại làm cố vấn tối cao của Chính phủ. . Sau 1954, làm CCRĐ ở MB - Đại đoàn kết dân tộc quyết định thành công của cách mạng. Đđk dt tạo nên sức mạnh to lớn, là nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của CM. Chứng minh? . Thủ tưởng Malaixia nhận xét về cách mạng 8-1945 của VN. . Kennơđi; “Chúng ta đoàn kết lại thì chúng ta nhất định sẽ giải quyết được vấn đề MNVN. . Hiện nay, VN xuất khẩu gạo (khoảng 3,5 tr tấn/năm = 1,2 tỷ USD) n/c tự giác. 2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân - Khái niệm “dân”, “nhân dân” trong tư tưởng HCM: Tất cả những ai là con Rồng cháu Lạc đều là dân VN. - Đối tượng của đại đoàn kết dân tộc: toàn dân, nghĩa là: đoàn kết mọi giai cấp, mọi tầng lớp, mọi cá nhân là người VN. (khác với qđ của Tôn Trung Sơn) b. Thực hiện đđk toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc; đồng thời phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con người - Kế thừa truyền thống yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc Truyền thống yêu nước của dân tộc qua các thời kỳ lịch sử. Hùng Vương Hai bà Trưng Bà Triệu Trần Hưng Đạo Lê Lợi Quang Trung - Phải có lòng khoan dung độ lượng với con người Trong mỗi cá nhân và cộng đồng đều có ưu điểm, khuyết điểm, mặt tốt, mặt xấu…Cho nên vì lợi ích chung mà phải có lòng khoan dung, độ lượng, trân trọng cái phần thiện dù nhỏ nhất ở mỗi con người mới có thể tập hợp, quy tụ mọi lực lượng. HCM viết: “Sông to biển rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa” (t5, tr.644). Người lí giải: HCM lấy hình tượng 5 ngón tay. Từ đó, HCM: “Trong mấy triệu người cũng có người thế này, nhưng thế này thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng, đại lội. Ta phải nhận ra rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc (yêu nước). Đối với những đồng bào đã lạc lối lầm đường, ta phải dùng tình thân ái để cảm hóa họ. Có thế mới thành đoàn kết, có đại đoàn kết thì tương lai chắc chắn sẽ vẻ vang” - Tin dân, yêu dân, dựa vào dân 3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc a. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất 1. Hội Phản đế đồng minh(18-11-1930) 2. Mặt trận Dân chủ (1936) 3. Mặt trận nhân dân phản đế (1939) 4. Mặt trận Việt Minh (1941) 5. Mặt trận Liên Việt (1946) 6. Mặt trận dận tộc giả phóng miền Nam Việt Nam (1960) 7. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955, 1976) Bác Hồ với đại biểu phụ lão và thiếu nhi đến chào mừng Đại hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt tháng 3.1951 Trải qua lịch sử có nhiều tên gọi khác nhau nhưng Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức chính trị- xã hội rộng lớn của nhân dân Việt Nam, là nơi quy tụ, ... các tổ chức yêu nước trong và ngoài nước, phấn đấu vì mục tiêu chung là độc lập dân tộc, thống nhất của Tổ quốc, tự do và hạnh phúc của nhân dân Đoàn kết dân tộc là cội nguồn sức mạnh b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất - Mặt trân dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công- nông- trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm công trường nhà máy nhiệt điện Vinh (1957) Nông dân HTX Vũ Thắng Vũ Thư TB thu hoạch lúa Bác Hồ và những trí thức đi dự Hội nghị Fontainebleau (Pháp) năm 1946 + Vì sao phải có lực lượng nòng cốt trong khối đoàn kết dt? + So sánh với các nhà yêu nước tiền bối: Phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế (Hoàng Hoa Thám), Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. + Vì sao HCM lấy công - nông - trí thức làm nền tảng cho khối đại đoàn kết dân tộc? Vì họ là lực lượng lao động đông đảo, làm ra của cải, họ bị áp bức bóc lột, ý chí cách mạng của họ chắc chắn, bền hơn các giai cấp tầng lớp khác. Lợi ích của họ là lợi ích của đại đa số dân tộc. + Sự lãnh đạo của Đảng đối với MTDTTN vừa là vấn đề nguyên tắc vừa là một tất yếu MQH giữa Đảng và MT là máu thịt. Mặt trận là nơi tập hợp lực lượng, không có lực lượng thì Đảng không thực hiện được mục tiêu của cách mạng. - Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân. + Lợi ích tối cao của dân tộc: độc lập, tự do. + Chỉ khi đảm bảo quyền lợi của các tầng lớp nhân dân thì MT mới tập hợp, đoàn kết được các tầng lớp đó. - Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động theo nguyên tắc hiêp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rãi, bền vững + Hiệp thương dân chủ? Mọi vấn đề của Mặt trận, đều phải được bàn bạc công khai, để đi đến nhất trí, loại trừ mọi sự áp đặt, hoặc dân chủ hình thức. + Vì sao MT phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ? Vì MT là tổ chức chính trị- xã hội rộng lớn, bao gồm nhiều giai cấp, tầng lớp…với nhiều lợi ích khác nhau + Để thực hiện nguyên tắc HTDC, phải đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa lợi ích dt - g/c, lợi ích chung – riêng, lợi ích lâu dài – trước mắt. Mục đích: đoàn kết bền vững. - Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ + Quan điểm: “cầu đồng tồn dị”. Chữ “đồng” trong tư tưởng HCM. + “Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết ”, tránh đoàn kết một chiều. + Đoàn kết thực sự, chân thành, thân ái: bản chất con người là lương thiện, vì mục đích chung nên cần phải thương yêu nhau. 1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế a. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh dân tộc + Sức mạnh vật chất + Sức mạnh tinh thần: Sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước, ý thức tự lực tự cường dân tộc; tinh thần đk; ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độc lập, tự do…sức mạnh đó đã giúp cho dân tộc ta vượt qua mọi khó khăn thử thách trong dựng nước và giữ nước II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ . SM của chủ nghĩa yêu nước: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước…” . SM đkết, n/c lsử dân tộc, Người kết luận: “Lúc nào dân ta đk, nước ta có độc lập…”, HCM rút ra chân lý “đk, đk, đại đk…” . SM của ý thức tự chủ, tự lực tự cường: “Đây là SM của bản lĩnh con người Việt Nam, nhờ vậy sau 1000 năm Bắc thuộc ta giành độc lập. Sự dã man của TD Pháp nhưng Hồ Chí Minh vẫn khẳng định: “Dân Việt Nam k chết mà vẫn sống, sống mãi” “Sự đầu độc có hệ thống của bọn TB thực dân không thể làm tê liệt sức sống, càng không thể làm tê liệt tư tưởng cách mạng của người Đông Dương…đằng sau sự phục tùng tiêu cực người ĐD đang dấu một cái gì sục sôi, đang gào thết và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm khi thời cơ đến” Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh thời đại - Sức mạnh của GCCN thực sự bước lên vũ đài chính trị - Sức mạnh của phong trào đấu tranh GPDT thuộc địa - Sức mạnh của phong trào đấu tranh vì HB, ĐLDT, DC, tiến bộ xã hội Sức mạnh của khoa học kỹ thuật và công nghệ: Vô tuyến, nguyên tử vào MĐHBình => Khoa học kỹ thuật đem lại cho con người sức mạnh mới Tính tất yếu phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - Muốn giải phóng được dân tộc mình cần thiết phải đk với các dân tộc cùng chung cảnh ngộ - CNĐQ cấu kết với nhau để đàn áp, xâm lược, áp bức thuộc địa. CNĐQ là lực lượng phản động quốc tế, là kẻ thù chung của nhân dân lao động chính quốc và thuộc địa - Khi tìm thấy con đường cứu nước và giải phóng DT theo con đường CMVS, HCM đã đặt CM Việt Nam trong quỹ đạo của CM thế giới Theo lời kêu gọi của Bác Hồ, nhóm tình báo Con Nai nhảy dù xuống Tân Trào tháng 7 năm 1945 để giúp đỡ trong việc huấn luyện các chiến sĩ Việt Minh đánh Nhật Bác Hồ tiếp thanh niên dân chủ Pháp tại Paris 1946 Chị Ray-mông Điêng Nhân dân Liên Xô biểu tình phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam Nhân dân yêu chuộng HB thế giới biểu tình chống Mỹ SV Mỹ biểu tình phản chiến bị chết 1969 b. Thực hiện đoàn kết QT, nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu CM - Kết hợp giữa chủ nghĩa dân tộc chân chính với chủ nghĩa QT trong sáng vì độc lập các dân tộc, vì hòa bình, dân chủ và tién bộ của thế giới. - Theo Hồ Chí Minh muốn đk quốc tế đấu tranh vì mục tiêu chung các ĐCS phải kiên trì chống lại khuynh hướng sai lầm của chủ nghĩa cơ hội, dân tộc vị kỷ, sôvanh. 2. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế a. Các lực lượng cần đoàn kết - Đoàn kết giai cấp vô sản thế giới Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp - Tua năm 1920 NAQ dự ĐH V QTCS 1924 HCM thăm Mao Trạch Đông trên đường đến Moscow dự ĐH ĐCS (Xô Viết 1959) - Đoàn kết các dt thuộc địa - Đoàn kết các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý. b. Hình thức đoàn kết - Năm 1924, HCM nêu quan điểm về thành lập “Mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc địa” chống CNĐQ, kiến nghị QTCS cần có giải pháp cụ thể để đến ĐH VI (1928) quan điểm này trở thành sự thật - Năm 1941, Người quyết định thành lập Mặt trận độc lập đồng minh cho từng nước V-L-CPC. Trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, Người chỉ đạo thành lập Mặt trận đoàn kết Việt- Miên- Lào. - Từ những năm 20 của thế kỷ XX, tại Pháp, HCM sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa; tại Trung Quốc, HCM sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa bị áp bức Á Đông. Người đã góp phần đặt cơ sở cho sự ra đời Mặt trận nhân dân Á- Phi đk với Việt Nam 3. Nguyên tắc đoàn kết a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình - Lấy lợi ích chung và mục tiêu chung của các dân tộc làm mẫu số chung để đoàn kết: + Đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, HCM giương cao ngọn cờ ĐLDT gắn liền CNXH, thực hiện đk trên nền tảng CNMLN và CNQTVS (Lý:tuân thủ những nguyên tắc của CNMLN, xuất phát từ lợi ích chung của CM tgiới. Tình: thông cảm, tôn trọng lẫn nhau) + Đối với các dân tộc trên thế giới, HCM giương cao ngọn cờ độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. + Đối với lực lượng tiến bộ trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ hòa bình trong công lý. Đánh giá về cống hiến của Hồ Chí Minh, ngài Rômét Chanđa, nguyên Chủ tịch Hội đồng hòa bình thế giới cho rằng: “Bất cứ nơi nào chiến đấu cho độc lập tự do, ở đó có Hồ Chí Minh và ngọn cờ Hồ Chí Minh bay cao. Bất cứ ở đâu chiến đấu cho hòa bình và công lý, ở đó có Hồ Chí Minh và ngọn cờ Hồ Chí Minh bay cao. Bất cứ ở đâu, nhân dân chiến đấu cho một thế giới mới, chống lại đói nghèo, ở đó có ngọn cờ Hồ Chí Minh bay cao” b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường - Để đoàn kết tốt phải có nội lực (độc lập, tự chủ, tự lực tự cường). Nội lực là nhân tố quyết định còn ngoại lực chỉ có thể phát huy được thông qua nội lực “Thực lực như cái chiêng Ngoại giao như cái tiếng Chiêng có to, tiếng mới lớn” “Muốn người ta giúp cho, trước hết phải tự giúp mình” “Toàn cầu chỉ chú ý đến ta khi chúng ta mạnh” “Một dt mà không nêu cao độc lập tự chủ, tự lực tự cường mà cứ ngồi chờ các dt khác đến giúp đỡ thì dt ấy ko xứng đáng được hưởng đl.” Để tranh thủ được sự ủng hộ của quốc tế, Đảng phải có đường lối độc lập, tự chủ và đúng đắn. Trả lời một phóng viên nước ngoài Hồ Chí Minh nói: “Độc lập có nghĩa là chúng tôi điều khiển lấy mọi công việc của chúng tôi, không có sự can thiệp ở ngoài vào” Trong quan hệ giữa các đảng thuộc phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Người xác định: “Các đảng dù lớn dù nhỏ đều độc lập và bình đẳng, đồng thời đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau” Thắng lợi của CM tháng Tám 1945, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp và cuộc kháng chiến chống Mỹ, đường lối độc lập, tự chủ giương cao ngọn cờ ĐLDT và CNXH, kết hợp lợi ích dân tộc và lợi ích quốc tế chúng ta đã tranh thủ được sự ủng hộ của phong trào tiến bộ của nhân dân thế giới đk ủng nhân dân Việt Nam, các nước láng giêng, của Liên Xô, Trung Quốc, các nước XHCN The end
Tài liệu liên quan