Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3: Thu nhập quốc dân và phân phối thu nhập quốc dân

Nguồn gốc hình thành sản lượng/thu nhập của một nền kinh tế Giá cả của các yếu tố đầu vào (SX) được xác định như thế nào Thu nhập được phân phối như thế nào Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu hàng hóa và dịch vụ Cân bằng thị trường hàng hóa

ppt40 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3: Thu nhập quốc dân và phân phối thu nhập quốc dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C3.THU NHẬP QUỐC DÂNVÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP QUỐC DÂN1Nội dungNguồn gốc hình thành sản lượng/thu nhập của một nền kinh tếGiá cả của các yếu tố đầu vào (SX) được xác định như thế nàoThu nhập được phân phối như thế nàoCác yếu tố ảnh hưởng đến cầu hàng hóa và dịch vụCân bằng thị trường hàng hóa2Mô hình kinh tế cổ điển Giả định:Giá cả và tiền lương là linh động: giá cả được nhanh chóng điều chỉnh về mức cân bằng giữa cung - cầuTrình độ công nghệ là cố định.Số cung vốn và lao động là cố định ở mức 3Dòng lưu chuyển tiền trong nền kinh tế4Cung sản phẩm của nền kinh tếCung SP phụ thuộc vào sản lượng SP do nền kinh tế SX ra (GDP đo lường bằng số sản phẩm/ GDP thực*).GDP phụ thuộc vào 2 yếu tố chủ yếu: số lượng yếu tố đầu vào (input): vốn (K) và lao động (L)kỹ thuật và cách thức tổ chức quản lý SX để chuyển hoá yếu tố đầu vào thành yếu tố đầu ra (output) hay còn gọi là trình độ sản xuất được biểu thị bằng hàm sản xuấtDo đó, yếu tố sản xuất và HSX quyết định số cung sản phẩm hay sản lượng của nền kinh tế.5Theo mô hình cổ điển, ; và trình độ SX cố địnhCho nên, (Đây chính là Cung SP của nền kinh tế)Nghĩa là, tại mỗi thời điểm, sản lượng của nền kinh tế là cố định.Khi nào thì Y thay đổi?6(Hàm sản xuất)Hàm sản xuất: Y = F(K, L)HSX cho biết sản lượng là hàm số của số lượng vốn K và số lượng lao động L được sử dụng ứng với một trình độ sản xuất nào đó.HSX phản ánh việc chuyển đổi yếu tố đầu vào (vốn và lao động) thành sản lượng.Tính hiệu suất theo quy mô của HSX?F(zK, zL) = zF(K, L) = zYVí dụ: 7Phân phối thu nhậpHãy nhớ rằng:tổng giá trị sản lượng của nền kinh tế = tổng thu nhập của nền kinh tế đó.Do số lượng yếu tố SX và HSX quyết định sản lượng nên nó cũng quyết định thu nhập của nền kinh tế.Dựa trên nền tảng của Lý thuyết cổ điển về phân phối được thừa nhận rộng rãi ngày nay.Theo đó, phân phối thu nhập quốc dân phụ thuộc vào giá yếu tố SX (số tiền phải trả để sử dụng các yếu tố SX): tiền lương (W) và tiền cho thuê vốn (R).Mà, giá yếu tố SX được quyết định bởi cung và cầu đối với chúng!8Hãy nhớ thêm rằng:Do giả định số lượng yếu tố sản xuất (K và L) của nền kinh tế là cố định nên đường cung yếu tố SX là đường thẳng đứng.Đường cầu yếu tố SX là đường dốc xuống (như thường lệ).Để hiểu rõ mối quan hệ giữa giá yếu tố SX và phân phối thu nhập, chúng ta xem xét nhu cầu đối với yếu tố SX, cái mà xuất phát từ các doanh nghiệp sử dụng chúng.9Bắt đầu với DN cạnh tranh hoàn hảoGiá yếu tố SXSố lượng yếu tố SXĐường cầu yếu tố SXĐường cung yếu tố SXGiá yếu tố SX cân bằng10Để SX, doanh nghiệp cần có K và L. Khi đó, trình độ SX của DN được biểu thị bằng HSX: Y = F(K, L)DN bán sản phẩm với giá (thị trường) là P, thuê lao động với giá (thị trường) là W, và chi phí sử dụng vốn (theo giá thị trường) là R.Mục tiêu của DN là tối đa hoá lợi nhuận. (Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí)11Lợi nhuận = P x Y – W x L – R x KHay, LN = P x F(K,L) – W x L – R x KVậy nên LN phụ thuộc vào P, W, R, L, và K. Do DN cạnh tranh hoàn hảo chấp nhận giá sản phẩm (P), giá lao động (W), giá vốn (R) nên chỉ có thể lựa chọn số lượng K và L để có thể tối đa hóa LN.DN sẽ chọn số lượng K và L như thế nào?12Năng suất lao động biên MPLMPL là số sản phẩm được sản xuất ra thêm do sử dụng thêm một lao động trong khi vốn giữ nguyên. Hay, MPL = F(K,L+1) - F(K,L).Hầu hết HSX đều có “năng suất biên giảm dần”. Cho nên, khi giữ số lượng vốn (K) cố định, MPL sẽ giảm khi số lượng lao động (L) tăng lên.13F(K,L)Y1MPL1MPLL14MPL và nhu cầu lao độngDN có nên thuê thêm LĐ và thuê bao nhiêu?Quyết định này phụ thuộc vào việc so sánh giữa số doanh thu tăng thêm từ việc SX tăng thêm do sử dụng thêm LĐ với chi phí để thuê thêm LĐ.Doanh số tăng thêm (DDT) do sử dụng thêm một LĐ phụ thuộc vào 2 biến: năng suất biên của LĐ (MPL) và giá sản phẩm (P).DT tăng thêm là P × MPL.Chi phí tăng thêm (DCP) khi thuê thêm một LĐ là W.Vì vậy, khi thuê thêm một đơn vị lao động thì LN sẽ thay đổi với một lượng là: DLN = DDT - DCP = (P × MPL) - W15Nếu (P × MPL) > W: thuê thêm LĐ làm tăng LN  tiếp tục thuê thêm LĐ cho đến khi LN không tăng nữa.Hay, MPL giảm đến điểm mà tại đó doanh thu tăng thêm bằng với tiền lương W.Vậy, số cầu đối với LĐ được xác định từ: P × MPL = W hay MPL = W/P16MPL, cầu về lao độngSố lao động, LSản lượngW/PSố cầu LĐMỗi DN sẽ thuê thêm LĐ cho đến khi năng suất LĐ biên bằng với tiền lương thực.17MPK và nhu cầu đối với vốnMPK = F(K+1,L) - F(K,L).DLN = DDT - DCP = (P × MPK) – RP × MPK = R hay MPK = R/PDN sẽ tiếp tục thuê thêm vốn cho đến khi MPK giảm xuống bằng với chi phí vốn thực R/P.Tóm lại, DN sẽ sử dụng thêm yếu tố SX cho đến khi năng suất biên của yếu tố SX này giảm xuống bằng với giá thực của nó.18Phân phối thu nhập của nền kinh tếBây giờ, quay lại với nền kinh tế như một tổng thểNếu toàn bộ DN có tính chất cạnh tranh và có mục tiêu tối đa hoá LN thì mỗi yếu tố SX sẽ nhận được số thu nhập biên khi tham gia SX (Lý thuyết phân phối tân cổ điển).Tiền lương thực W/P trả cho mỗi đơn vị lao động bằng với MPLTiền thuê vốn thực R/P trả cho mỗi đơn vị vốn bằng với MPK (why?) Tổng thu nhập của yếu tố LĐ19Nếu HSX được giả định là có hiệu suất theo quy mô không đổi thì theo định lý Euler (rằng: nếu HSX có hiệu suất theo quy mô không đổi), ta có: Khi đó, mỗi yếu tố SX được chi trả bằng với số sản phẩm biên (năng suất biên) của mình, khoản tiền trả cho các yếu tố SX đúng bằng tổng sản lượng.Tổng thu nhập của yếu tố vốn20Cầu đối với sản phẩm của nền kinh tếỞ chương 2, ta đã biết:Y = C + I + G + NX4 thành phần này tạo nên nhu cầu đối với SP của nền kinh tế.Bây giờ ta xem xét trường hợp nền kinh tế là đóng, khi đó NX không có.Vì là đóng nên SP làm ra được sử dụng dưới 3 hình thức còn lại (C, I, G) và hãy xemGDP được phân bổ như thế nào giữa các cách thức sử dụng này?21Tiêu dùng CHộ GĐ nhận được thu nhập từ lao động và vốn (cung cấp yếu tố đầu vào), sau đó trả thuế cho chính phủ, với số tiền (T), và quyết định mức tiêu dùng và tiết kiệm.Thu nhập mà hộ nhận được = tổng giá trị sản lượng của nền kinh tế (Y).Vậy, thu nhập khả dụng là YD = (Y-T) và hộ sẽ sử dụng cho chi tiêu (C) và tiết kiệm (S) trong tổng số YD.22Hàm tiêu dùngThu nhập khả dụng cao hơn thì tiêu dùng sẽ cao hơn nên ta có:C = C(Y - T) = C(YD) với dC/dYD>0Phương trình này cho biết tiêu dùng C là hàm số của thu nhập khả dụng.Ví dụ: C(YD) = 8 + 0,7YDKhi YD = 0 thì C0 = 8 là mức tiêu dùng tự địnhKhi YD = 1 thì C = 8,7..23Tiêu dùng biên MPC Tiêu dùng biên, MPC, cho biết số tiêu dùng thay đổi khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị tiền (đvt). 0 T: CP bị thâm hụt ngân sách (NS).Nếu G < T: CP sẽ có khoản thặng dư NS29Xem chi tiêu CP và thuế là các biến số ngoại sinh. Vì vậy, và30Tổng cung: Tổng cầu: Thiết lập cân bằng cung cầu: Biểu thức này cho thấy vai trò quan trọng của LS thực r. LS thực r sẽ điều chỉnh để làm cân bằng cung và cầu đối với SP của nền kinh tế.Cân bằng thị trường hàng hoá của nền kinh tế (vai trò của lãi suất đ/v cân bằng của nền kinh tế)31Ví dụMột nền kinh tế đóng có các hàm số sau: C = 20 + 0,8YD; I = 80 – 10r; G = 10; và T = 10.Giả sử lãi suất thực trên thị trường tài chính là 5%. Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là bao nhiêu?Giả sử chính phủ tăng chi tiêu thêm 10 và sản lượng cân bằng chưa thay đổi, vậy r sẽ thay đổi như thế nào để sản lượng cân bằng không đổi? 32Cân bằng thị trường vốn của nền kinh tế (vai trò của lãi suất đ/v cân bằng của nền kinh tế)Nguồn cung vốn của nền kinh tế đóng chính là từ các nguồn tiết kiệm.Về nguồn gốc của tiết kiệm:Khu vực tư nhân: Sp = (Y – T) – CKhu vực chính phủ: Sg = T – GTiết kiệm quốc dân:S = Sp + Sg = (Y – T) – C + T – G = Y – C – GDo Y cố định, T và G là ngoại sinh nên tiết kiệm quốc dân S như trên cho thấy là không phụ thuộc vào lãi suất r. 33Cân bằng thị trường vốn của nền kinh tế (vai trò của lãi suất đ/v cân bằng của nền kinh tế)Viết lại phương trình tài khoản thu nhập quốc dân:Y - C - G = IThế hàm tiêu dùng & hàm đầu tư vào phương trình tài khoản quốc dân:G & T cố định, Y cố định:Biểu thức này cho thấy vai trò lãi suất trong việc giữ cho thị trường vốn của nền kinh tế ở trạng thái cân bằng.34I, SĐầu tư, I(r)rMức đầu tư cân bằng Mức LS thựccân bằng 35Như vậy, lãi suất r có một vai trò rất đặc biệt trong nền kinh tế đóng. LS r sẽ điều chỉnh để làm cân bằng đồng thời thị trường hàng hóa và thị trường vốn.Nếu thị trường vốn cân bằng thì Y – C – G = ICộng (C + G) vào cả 2 vế: Y = C + I + G (CB thị trường hàng hóa)Vì vậy,CB trongthị trường vốnCB trong thị trường hàng hóa36Thay đổi trong tiết kiệm: Ảnh hưởng của chính sách tài khoáGia tăng trong chi tiêu của CP (↑ΔG):↑ΔG sẽ trực tiếp làm tăng nhu cầu đ/v SP (Y) một lượng đúng bằng ΔG. Tuy nhiên,do sản lượng là cố định (do K, L và trình độ SX cố định) ↑ΔG buộc phải đối ứng bởi ↓của một yếu tố nào đó của cầu!do (Y-T) không đổi, C cũng không đổi vì Vì vậy, ↑ΔG buộc phải ↓ΔI (= ↑ΔG)Để giảm I thì lãi suất phải tăng!Tóm lại, ↑ΔG ↓ΔI ↑r. (Tăng chi tiêu CP làm giảm đầu tư & tăng lãi suất)37Cắt giảm trong thuế (∆T): Ảnh hưởng trực tiếp của ↓∆T là làm tăng YD một lượng đúng bằng ∆T và vì vậy,làm tăng tiêu dùng một khoản là (∆T x MPC).MPC càng cao thì ảnh hưởng của việc cắt giảm thuế đ/v tiêu dùng càng lớn.do Y là cố định nên đầu tư I phải giảm! Để giảm I thì lãi suất phải tăng!Tóm lại, ↓∆T  ↑YD  ↑C ↓ΔI ↑r. (Cắt giảm thuế làm giảm đầu tư & tăng lãi suất): giống như ảnh hưởng của tăng chi tiêu CP!!Thay đổi trong tiết kiệm: Ảnh hưởng của chính sách tài khoá38S'"Crowding Out" I, S I(r)rSSMột sự sụt giảm trong tiết kiệm làm dịch chuyển đường tiết kiệm sang trái.Điểm CB mới tại điểm cắt với đường cầu đầu tư.Một sự sụt giảm của tiết kiệm làm giảm số lượng đầu tư và gia tăng lãi suất.Chính sách tài chính (tăng chi tiêu CP, giảm thuế) được nói là “lấn át đầu tư”.39Thay đổi trong đầu tưTự đọc sách!!!!40