Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Học thuyết giá trị

Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa Khái niệm hàng hóa: Sản phẩm của lao động Có thể thỏa mãn những nhu cầu nhất định Dùng để trao đổi, mua bán Hai thuộc tính: Giá trị sử dụng của hàng hóa Giá trị của hàng hóa

ppt19 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương I: Học thuyết giá trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊĐIỀU KỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG, ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓAĐiều kiện ra đời và tồn tạiĐặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa Chế biến tôm xuất khẩuMặt trái: Phân hóa giàu nghèo Tiềm ẩn khủng hoảng KT-XH Phá hoại môi trường sinh tháiÔ nhiễm sông Thị VảiĐộng lực thúc đẩy sản xuất phát triểnThúc đẩy cải tiến kĩ thuật, Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm Thúc đẩy LLSXMở rộng thị trườngGiao lưu kinh tế - văn hóaHÀNG HÓAHàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóaKhái niệm hàng hóa:Sản phẩm của lao độngCó thể thỏa mãn những nhu cầu nhất địnhDùng để trao đổi, mua bánHai thuộc tính:Giá trị sử dụng của hàng hóaGiá trị của hàng hóaGIÁ TRỊ SỬ DỤNGCông dụng của một vật, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đóDo thuộc tính tự nhiên của vật qui địnhCho người khácMột phạm trù vĩnh viễnGIÁ TRỊLao động kết tinh trong hàng hóaQuan hệ người – người trong sản xuấtGắn với sản xuất và trao đổiMột phạm trù lịch sửTính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóaLao động cụ thể:Lao động có ích dưới hình thức cụ thểMục đích, công cụ, đối tượng, phương pháp, kết quả lao động riêngTạo ra một giá trị sử dụng nhất địnhMột phạm trù vĩnh viễnLao động trừu tượng:Không tính đến hình thức cụ thểSự hao phí sức lực nói chung: cơ bắp,thần kinh, trí óc sau một quá trìnhTạo ra giá trị hàng hóaMột phạm trù lịch sử Lao động của người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt Tính hai mặt đó phản ánh tính tư nhân và tính xã hội của lao độngSự thống nhất giữa hai mặt đối lập của lao độngLao động tư nhân tự quyết định:Sản xuất cái gìNhư thế nàoCho aiLao động xã hội: Một bộ phận của lao động xã hội thống nhấtNằm trong hệ thống phân công LĐXHLao động cụ thểLao động trừu tượngLượng giá trị hàng hóaLượng giá trị hàng hóa do lượng lao động tiêu hao để làm ra hàng hóaThước đo lượng giá trị: thời gian lao độngThời gian lao động cá biệt và thời gian lao động XH cần thiếtThời gian lao động cá biệt: hao phí thời gian cá biệt để sản xuất hàng hóaQuyết định lượng giá trị cá biệtGiá trị xã hội = thời gian LĐXH cần thiếtLao động giản đơn: lao động phổ thông, không qua đào tạo, huấn chuyện chuyên mônLao động phức tạp: lành nghề, được đào tạo và huấn luyện về chuyên mônCác nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trịNăng suất lao động  NSLĐ cá biệt, NSLĐ xã hộiCường độ lao động: tăng cường độ = kéo dài thời gianMức độ phức tạp của lao độngTHỢ MỎ NAM PHIXUẤT KHẨU GẠOCÔNG NGHỆ VI MẠCH Cấu thành lượng giá trịLao động quá khứ: máy móc, công cụ, nguyên vật liệuLao động sống: hao phí trong chế biến TLSX thành sản phẩm mớiBộ phận giá trị cũ trong sản phẩm: cHao phí lao động sống: vBộ phận giá trị mới: v + m Cấu thành lượng giá trị: W = c + v + mTIỀN TỆLịch sử ra đời và phát triểnHình thái ngẫu nhiên1m vải = 10 kg thócXuất hiện cuối thời nguyên thủyGiá trị của vải biểu hiện ở thócThóc làm phương tiện biểu hiện giá trị của vảiBản thân thóc có giá trịHình thái mở rộng 10 kg thóc hoặc1m vải = 2 con gà hoặc 0,1 chỉ vàng .Vật ngang giá được mở rộngTrao đổi trực tiếpTỉ lệ trao đổi chưa cố địnhHình thái chung của giá trị10 kg thóc Hoặc 2 con gà = 1m vảiHoặc 0,1 chỉ vàngXuất hiện khi LLSX và phân công lao động phát triểnHàng hóa trao đổi thường xuyênVật trung gian trong trao đổi ra đờiVật trang giá chưa ổn địnhHình thái tiền tệ10 kg thócHoặc 1m vải = 0,1 chỉ vàngHoặc 2 con gà (vàng = tiền tệ)Khi LLSX và phân công lao động phát triển, nhiều vật trao đổi ngang giá chung xuất hiện  trao đổi gặp khó khăn  vật ngang giá độc tôn ra đời  tiền tệ xuất hiệnBản chất của tiền tệHàng hóa đặc biệt tách ra từ trong thế giới hàng hóaVật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hóa khácThể hiện lao động xã hộiBiểu hiện quan hệ người - người trong sản xuất hàng hóaChức năng của tiền tệThước đo giá trịPhương tiện lưu thôngCông thức lưu thông: H – T – HQui luật lưu thôngPhương tiện thanh toánCông thức số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông: Phương tiện cất trữTiền tệ thế giớiP x QvTIỀN – ĐẠI BIỂU CHO CỦA CẢI XÃ HỘILịch sử tiền tệ xuất hiện dưới hình thức vàng thoi, bạc nén  tiền đúc  tiền giấyTiền giấy không có giá trị mà chỉ là kí hiệu của tiền vàngPhát hành tiền giấy được giới hạn trong số lượng vàng, bạc  nếu vượt quá  lạm phátKhi tiền thực hiện chức năng tiền tệ thế giớiTiền phải đủ giá trịTrở lại hình thái ban đầu là vàngVàng được dùng làm phương tiện mua bán, thanh toán quốc tếBiểu hiện của cải của xã hộiQUY LUẬT GIÁ TRỊNội dung của quy luật giá trịYêu cầu với sản xuấtQuyết định hao phí lao động cá biệt phù hợp với LĐXH cần thiết Mức chi phí mà XH chấp nhận được trong lưu thôngYêu cầu về lưu thôngNguyên tắc ngang giá  Giá cả phụ thuộc vào giá trịPhụ thuộc vào các nhân tố: cạnh tranh, cung cầu, sức mua Giá cả xoay quanh trục giá trị của hàng hóaTác động của quy luật giá trịĐiều tiết sản xuất và lưu thôngĐiều hòa giữa các ngành, lĩnh vực kinh tếBiến động theo quy luật cung – cầuKích thích cải tiến kĩ thuật, thúc đẩy LLSX phát triểnNgười sản xuất có hao phí cá biệt XH  thua lỗCác chủ thể giành lợi thế cạnh tranh = hạ thấp hao phí lao động cá biệt  kích thích cải tiến kĩ thuật  tăng NSLĐ  LLSX phát triển GIÁ XĂNG A92 (tính bằng đồng Việt Nam)VIỆT NAMCAMPUCHIA17/8/200510.00013.0001/8/200914.20011.000Thực hiện lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuấtTheo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến:Những người có điều kiện SX thuận lợi  hao phí cá biệt XH  thua lỗ  có thể phá sản, thu hẹp đầu tưÝ nghĩa của quy luật giá trị:Lựa chọn tự nhiên, đào thải yếu kém, kích thích sản xuấtPhân hóa giàu nghèo, gây bất bình đẳngCÂU HỎI ÔN TẬPPhân tích những điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá?Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa hai thuộc tính của hàng hóa?Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa? Ý nghĩa của vấn đề này ở Việt Nam hiện nay?Nguồn gốc, bản chất và các chức năng của tiền tệ?Phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trị?