Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Từ chủ nghĩa yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc Việt Nam -> “ Chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được các dân tộc áp bức và giai cấp công nhân toàn thế giới” --> Tính cách mạng triệt để - Từ phương diện đạo đức -> “ Chỉ có CNXH mới tôn trọng con người, xem xét và giải quyết thỏa đáng những yêu cầu chính đáng của con người”. - Tiếp cận CNXH từ truyền thống lịch sử, văn hoá và con người Việt Nam -> Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập, chủ quyền dân tộc, Nước nông nghiệp lấy đất và nước là nền tảng-> Chế độ công điền và trị thuỷ trong nền kinh tế nông nghiệp tạo nên truyền thống đoàn kết cộng đồng -> Triết lý phát triển CNXH ở Phương Đông => Hồ Chí Minh đã làm phong phú thêm học thuyết Mác-Lênin, nó không chỉ là tất yếu về kinh tế, mà còn là tất yếu về khát vọng của con người.

ppt7 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH 1.1 Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội - Từ học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Mác -> Phân tích sự phát triển, những mâu thuẫn và qui luật phát triển nội tại của CNTB - Từ chủ nghĩa yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc Việt Nam -> “ Chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được các dân tộc áp bức và giai cấp công nhân toàn thế giới” --> Tính cách mạng triệt để - Từ phương diện đạo đức -> “ Chỉ có CNXH mới tôn trọng con người, xem xét và giải quyết thỏa đáng những yêu cầu chính đáng của con người”. - Tiếp cận CNXH từ truyền thống lịch sử, văn hoá và con người Việt Nam -> Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập, chủ quyền dân tộc, Nước nông nghiệp lấy đất và nước là nền tảng-> Chế độ công điền và trị thuỷ trong nền kinh tế nông nghiệp tạo nên truyền thống đoàn kết cộng đồng -> Triết lý phát triển CNXH ở Phương Đông=> Hồ Chí Minh đã làm phong phú thêm học thuyết Mác-Lênin, nó không chỉ là tất yếu về kinh tế, mà còn là tất yếu về khát vọng của con người. Chương IIITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng và bản chất của CNXHĐặc trưng và bản chất của CNXHCNXH cú nền kinh tế phỏt triển cao: Lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ cụng hữu về cỏc tư liệu sản xuất chủ yếuVăn húa- đạo đức: Phỏt triển cao con người được giải phúng khỏi ỏp bức, búc lột, cú cuộc sống vật chất và tinh thần phong phỳ, được tạo điều kiện để phỏt triển hết khả năng của mỡnhLực lượng: Đõy một cụng trỡnh tập thể của dõn, do nhõn dõn tự xõy dựng dưới sự lónh đạo của ĐảngCNCH là một chế độ do dõn làm chủ: Nhà nước phải huy động được tớnh tớch cực sang tạo của nhõn dõn vào sự nghiệp xõy dựng CNXHXó hội Cụng bằng hợp lý và văn minh3. Quan điểm Hồ Chớ Minh về mục tiờu và động lực của CNXH 3.1 Mục tiờu: từ thấp đến cao Mục tiờu cao nhất ( mục tiờu tổng quỏt): “ Mục tiờu của CNXH là gỡ? Núi một cỏch đơn giản và dễ hiểu là: Khụng ngừng nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhõn dõn” “ Mục đớch của chủ nghĩa xó hội là khụng ngừng nõng cao mức sống của nhõn dõn” Mục tiờu chung: Độc lập, tự do cho dõn tộc, hạnh phỳc cho nhõn dõn-> giải phúng con người ( Khẳng định tớnh ưu việt của CNXH) Mục tiờu cụ thể: Kinh tế, chớnh trị, văn húa- xó hụi “ Chủ nghĩa xó hội là làm sao cho nhõn dõn đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau cú thuốc, già khụng lao động được thỡ nghỉ, những phong tục tập quỏn khụng tốt dần được xúa bỏ Túm lại, xó hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đú là chủ nghĩa xó hội”3.2 Động lực Hồ Chí Minh đưa ra một hệ thống các động lực: Nội sinh, ngoại sinh; kinh tế, chính trị, văn hóa – tinh thần -> Động lực quan trọng nhất là con người- với tư cách là chủ thể các động lực khác- tất cả các động lực trên đều phải thông qua hoạt động của con người.Nhận thức động lực con người có sự kết hợp cá nhân đến xã hội: Chủ nghĩa yêu nước của dân tộc, truyền thống đoàn kết dân tộc, sức sáng tạo của nhân dân, phong trào thi đua yêu nước, thực hành tiết kiêm, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân- tập thể- xã hội-> Sức mạnh tổng hợp tạo nên động lực quan trọng của CNXHCNXH chứa đựng trong đó một hệ thống các giá trị đặc thù mà giá trị trung tâm là con người với các nhu cầu và lợi ích của nó-> Con người trở thành mục tiêu cuối cùng của CNXH: CNXH của con người, vì con người.II. Con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam 1. Lý luận của CN Mác – LêninMác – Anggen: Quá độ trực tiếp CNTB lên CNXH ( Ở các nước TBCN phát triển) -> Loại quá độ này phản ánh quy luật phát triển tuần tự của xã hội loài người.Lênin: Quá độ gián tiếp ở các nước chậm phát triển ( Tiền từ bản- Ở các nước TBCN kém phát triển hoặc chưa có CNTB – HTKTXH phong kiến)-> Loại quá độ này phản ánh quy luật phát triển nhảy vọt của xã hội loài người => Điều kiện có thể bỏ qua 1 thời kỳ, 1 chế độ để đi lên CNXH + HTKTXH bỏ qua phải lạc hậu hơn HTKTXH hướng tới + HTKTXH đó đã được kiểm chứng và tồn tại trên thế giới + Phải có chính Đảng cách mạng2. Nội dung2.1 Đặc điểm: Quá độ gián tiếp“ Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, tiến thẳng lên CNXH không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN”--> Tính chất khó khăn, phức tạp của nhân dân ta trải qua trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội2.2 Mâu thuẫn:“ Mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của đất nước với tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển lại phải đối phó với các thế lực cản trở, phá hoại mục tiêu của nước ta”-> Trong Đạo đức cách mạng ( tháng 12 – 1958), Hồ Chí Minh chỉ ra kẻ địch gồm 3 loại: + Chủ nghĩa tư bản và bọn đế quốc là kẻ địch rất nguy hiểm + Thói quen truyền thống lạc hậu cũng là kẻ địch to; nó ngấm ngầm ngăn trở cách mạng tiến bộ-> Chúng ta lại không thể trấn áp nó, mà phải cải tạo nó một cách rất cẩn thận, rất chịu khó, rất lâu dài. + Chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng tiểu tư sản còn ẩn nấp trong mỗi người chúng ta. 2. 3 Nhiệm vụ“ Xây dựng nền tảng vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa – tư tưởng cho CNXH”-> Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, lấy xây dựng làm chính. 2.4 Tính chất“ Chúng ta phải xây dựng một chế độ xã hội hoàn toàn mới, xưa nay chưa từng có trong lịch sử nước ta”-> Là cuộc cách mạng biến đổi khó khăn, toàn diện, sâu sắc và triệt để nhất -> Phải vừa làm vừa học, không thể tránh khỏi sai lầm. 2.5 Nội dungChính trị: Củng cố, tăng cường sức mạnh của toàn bộ hệ thống chính trị XHCN, phát huy dân chủ.Kinh tế: Kinh tế và quản lý kinh tế + Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế-> Xây dựng nền kinh tế đáp ứng nhu cầu vật chất ngày càng tăng của nhân dân và tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới. + Cơ cấu nghành kinh tế : “ Nông – công – thương” Nghành nông nghiệp phải vươn lên chiếm tỷ trọng lớn, là mặt trận hàng đầu. Củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu nối giữa các nghành sản xu. Vùng: vùng kinh tế trọng điểm; vùng công nghiệp và nông nghiệp; vùng miền núi và hải đảo.-> Đảm bảo nhu cầu thiết yếu.- Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu và phân phốiỞ vùng tự do ( 1946- 1954): 6 thành phần kinh tế + Thành phần kinh tế quốc doanh -> mang tính chất XHCN + Thành phần kinh tế hợp tác xã, tiểu thủ công nông nghiệp -> mang tính chất nửa XHCN, sẽ tiến tới CNXH + Thành phần kinh tế cá thể của nông dân và thợ thủ công + Thành phần kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô-> thực hiện chính sách đại đoàn kết, ủng hộ cho cách mạng. + Thành phần kinh tế tư bản nhà nước-> tồn tại lâu dài trong CNXH do vốn lớn: KHKT, trình độ quản lý, sản xuất và kinh doanh + Thành phần kinh tế tư bản tư nhân. Trong chế độ dân chủ mới, tồn tại 5 thành phần kinh tế: + Thành phần kinh tế nhà nước (quốc doanh) + Thành phần kinh tế hợp tác xã, tiểu thủ công nông nghiệp + Thành phần kinh tế cá thể của nông dân và thợ thủ công + Thành phần kinh tế tư bản nhà nước + Thành phần kinh tế tư bản tư nhânTại sao: - Mỗi thành phần kinh tế gắn với một giai cấp, phát triển thành phần kinh tế là quan tâm tới lợi ích của giai cấp -> Thực hiện tốt chính sách đại đoàn kết\ - Xây dựng QHSX phù hợp với trình độ và tính chất LLSX còn tháp kém ở nước ta - Nền kinh tế nhiều thành phần sẽ tạo ra được nhiều sản phẩm-> sản phẩm phong phú đa dạng để phục vụ kháng chiến và đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng nagyfĐẩy mạnh sản xuất đi đôi với thực hành tiết kiệm 2.6 Biện pháp Nguyên tắcXây dựng CNXH phải nắm vững CN Mác, học tập kinh nghiệm của các nướcNắm vững điều kiện thực tiễn của Việt Nam, từ đó có cách làm phù hợpBước điXây dựng CNXH ở Việt Nam phải từ từ thận trọng, từng bước một.Kết hợp nhiều bước đi khác nhau, trong đó có bước ngắn, bước dài.Biện phápXây dựng các kế hoạch đúng đắn: -> Công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ, nhưng phải thực hiện phù hợp với điều kiện và năng lực thực tế ở nước ta trong từng giai đoạnPhát huy được sức dân và tài dân: sức mạnh đoàn kết và trí tuệPhát huy được vai trò hoạt động của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị