Tư tưởng Hồ Chí Minh - Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Tình hình quốc tế. -CNTB chuyển sang CNĐQ. -CM tháng Mười Nga năm 1917. -Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) ra đời năm 1919. -Sự xâm lược và chính sách cai trị của Pháp. -Những biến đổi của xã hội VN dưới thời Pháp thuộc. -Đòi hòi khách quan của lịch sử xã hội Việt Nam.

pdf27 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh - Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG TS. Nguyễn Việt Hùng Trưởng Khoa Xây dựng Đảng Trường Cán bộ Tp. HCM MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Nhận thức. 2. Động cơ, tình cảm. 3. Hành động, việc làm. TÀI LIỆU HỌC TẬP 1. Giáo trình Trung cấp lý luận Chính trị – Hành chính, Những vấn đề cơ bản về ĐCS, Nhà nước và pháp luật XHCN Việt Nam, Nxb CT-HC, H, 2009. 2. Tài liệu tham khảo. TÍNH TẤT YẾU LỊCH SỬ CỦA SỰ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM. I HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG. II BỐ CỤC I. TÍNH TẤT YẾU LỊCH SỬ CỦA SỰ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM. 1 2 Các phong trào yêu nước lần lượt thất bại, Việt Nam rơi vào khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước. 3 Sự chuyển biến của cơ cấu kinh tế – xã hội Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XX. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình chuẩn bị thành lập Đảng. 1. Sự chuyển biến của cơ cấu kinh tế – xã hội Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XX. 1a. Tình hình quốc tế. -CNTB chuyển sang CNĐQ. -CM tháng Mười Nga năm 1917. -Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) ra đời năm 1919. -Sự xâm lược và chính sách cai trị của Pháp. -Những biến đổi của xã hội VN dưới thời Pháp thuộc. -Đòi hòi khách quan của lịch sử xã hội Việt Nam. 1b. Tình hình trong nước. HAI MÂU THUẪN CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM THUỘC ĐỊA NỬA PHONG KIẾN Dân tộc VN ĐQ Pháp Độc lập dân tộc Nông dân VN Địa chủ VN Ruộng đất cho dân cày Giai cấp công nhân Việt Nam, cơ sở giai cấp xã hội để thành lập ĐCS ĐCS VN: -Có sau. -Tự giác. GCCN VN: -Có trước. -Tự phát. 2. Các phong trào yêu nước lần lượt thất bại, Việt Nam rơi vào khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước. 2b. Ảnh hưởng hệ tư tưởng tư sản: -Duy tân. -Đông Du. -Việt Nam QDĐ 2a. Ảnh hưởng hệ tư tưởng phong kiến: -Cần Vương. -Văn thân. -Khởi nghĩa nông dân Phong trào yêu nước VN chống Pháp HÀM NGHI TÔN THẤT THUYẾT NGUYỄN THIỆN THUẬT PHAN ĐÌNH PHÙNG HOÀNG HOA THÁM PHAN BỘI CHÂU LƯƠNG VĂN CAN NGUYỄN THÁI HỌC 3. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình chuẩn bị thành lập Đảng. 3a. Quá trình tìm đường cứu nước (1911 – 1920) -Ra đi tìm đường cứu nước từ CN yêu nước VN. -Đến với CN MLn, cách mạng vô sản 3b. Quá trình truyền bá CN MLn về trong nước. Chuẩn bị thành lập Đảng -Truyền bá CN MLn về trong nước. -Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập Đảng Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội lần XVIII của Đảng Xã hội Pháp ở Tua II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG. 1. Những chuyển biến trong phong trào yêu nước VN và sự ra đời 3 tổ chức cộng sản. 2. Hội nghị thành lập Đảng và nội dung Cương lĩnh đầu tiên của Đảng. 3. Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng cộng sản Việt Nam aSư xuất hiện chi bộ cộng sản đầu tiên: -Tháng 3.1929. -Số nhà 5D phố Hàm Long, Hà Nội b Sự xuất hiện 3 tổ chức cộng sản: -Đông Dương CS Đảng (06.1929) -An Nam CS Đảng (11.1929). -ĐD CS Liên đoàn (01.1930) 1. Những chuyển biến trong phong trào yêu nước VN và sự ra đời 3 tổ chức cộng sản. Nhà số 5D phố Hàm Long, Hà Nội nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tháng 3-1929, trước đây và hiện nay 2. Hội nghị thành lập Đảng và nội dung Cương lĩnh đầu tiên của Đảng. b. Cương lĩnh đầu tiên - Đường lối chung - Đường lối CM GPDT -Những vấn đề chiến lược a. Hội nghị thành lập Đảng - Thời gian, địa điểm - Người tham dự. - Nội dung HN LÊ HỒNG SƠN CHÂU VĂN LIÊM NGUYỄN THIỆU HỒ TÙNG MẬU NGUYỄN ĐỨC CẢNH TRỊNH ĐÌNH CỬU CHÍNH CƯƠNG VẮN TẮT 3. Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Chấm dứt khủng hoảng Xác lập vai trò lãnh đạo cách mạng của GC CN VN Kỷ nguyên ĐLDT + CNXH Quy luật chung Quy luật đặc thù Ý nghĩa lý luận – thực tiễn a. Bước ngoặt lịch sử b. Quy luật ra đời ĐCS VN
Tài liệu liên quan