Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

Nắm được quan điểm, luận điểm cơ bản về đại đoàn kết dân tộc . Sự vận dụng CN Mác Lênin một cách sáng tạo và phát triển. Giá trị thực tiễn của vấn đề về đại đoàn kết dân tộc.

ppt31 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH GVHD: Cô Thanh Hà SVTH: Nguyễn Minh Tuấn Hồ Hoàng Tú Huỳnh Anh Vũ Hoàng Quang Nghĩa Lớp : 11LT ÔMục tiêuNắm được quan điểm, luận điểm cơ bản về đại đoàn kết dân tộc .Sự vận dụng CN Mác Lênin một cách sáng tạo và phát triển.Giá trị thực tiễn của vấn đề về đại đoàn kết dân tộc.Yêu cầuVai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng.Lực lượng đại đoàn kết dân tộc.Hình thức tổ chức đại đoàn kết dân tộc.I.Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. 1) Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng. a) Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng. b) Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc. 2) Lực lượng đại đoàn kết dân tộc. a) Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân. b) Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc. 3) Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc. a) Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất. b) Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất.Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcCN Mác- Lênin:Cách mạng là sự nghiệp của quần chúngGiai cấp vô sản muốn thực hiện được vai trò lãnh đạo cách mạng phải trở thành GC dân tộcNhân dân là người sáng tạo ra lịch sửLiên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng. Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các PTYN, PTCM Việt Nam và thế giới:CM tháng MườiPhong trào CM ở các nuớc thuộc địaNhững kinh nghiệm rút ra từ thành công hay thất bại của các phong trào dân tộc, dân chủTruyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam-Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng của dân tộc Việt Nam là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc.Hàm NghiHoàng Hoa ThámPhan Bội ChâuPhan Chu Trinh 1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng Khâm phục, nhưng HCM không đi theoHCM toàn tâp, t9, tr.405 “ĐOÀN KẾT, ĐOÀN KẾT, ĐẠI ĐOÀN KẾTTHÀNH CÔNG, THÀNH CÔNG, ĐẠI THÀNH CÔNG"Nói chuyện tại ĐHĐB MTTQ VN lần thứ II ngày 25-4-1961“Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người người như 1 thì ta giữ được độc lập, tự do. Trái lại lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn”(Hồ Chí Minh)Phải có lực lượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây dựng thành công xã hội mới; Phải thực hiện đại đoàn kết, quy tụ mọi lực lượng cách mạng thành một khối vững chắc Do đó, đoàn kết trở thành vấn đề chiến lược lâu dài, là nhân tố đảm bảo thắng lợi của cách mạngb. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộcYêu nước- nhân nghĩa- đoàn kết là sức mạnh, là mạch nguồn của mọi thắng lợi coi ĐĐK DT là nhiệm vụ hàng đầu của CM, là mục tiêu của CM. Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc phải được quán triệt trong mọi đường lối, chủ trương, chính sách, trong hoạt động thực tiễn của Đảng LĐVN.Trích lễ kết thúc buổi ra mắt của Đảng LĐVN ngày 3 – 3 – 1951 của HCMĐọc báo cáo chính trị tại Đại hội II (2/1951) Nhắc nhở CB, đảng viên phải thấm nhuần quan điểm quần chúng, gần gũi, lắng nghe, vận động, tổ chứcGiáo dục quần chúng, coi sức mạnh của CM là ở nơi quần chúng. “Trước CM tháng 8 và trong kháng chiến, nhiệm vụ của chúng ta là: Một là đoàn kết; Hai là làm cách mạng, hay kháng chiến để đòi đôc lập. Chỉ đơn giản thế thôi. Bây giờ mục đích của tuyên truyền, huấn luyện là. Một là đoàn kết; Hai là xây dựng CNXH; Ba là đấu tranh thống nhất nước nhà” (1963- khi nói chuyện với Cb tuyên truyền , huấn luyện ở miên núi)  Đoàn kết là đòi hỏi khách quan của bản thân quần chúng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng, là sự nghiệp của dân, vì dân. Tạo thành sức mạnh tổng hợp trong cuộc đấu tranh vì ĐLDT, tự do của nhân dân và hạnh phúc của con người. 2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộca. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân- Dân có nội hàm rất rộng: để chỉ “mọi con dân nước Việt”, “con Rồng, cháu Tiên” không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giàu, nghèo, quý tiện Phải tập hợp mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung. HCM dùng khái niệm Đ ĐK dân tộc để định huớng cho việc xây dựng khối Đ ĐK toàn dân trong suốt tiến trình cách mạng. - Phải đứng trên lập trường GCCN để giải quyết vấn đề GC-DT, để tập hợp lực lượng, không bỏ sót 1 lực lượng nào.Cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân, cần phải động viên toàn dân,vũ trang toàn dânBác khẳng định:HCM lấy hình tượng 5 ngón tay để nói lên sự cần thiết phải đoàn kết  thực hiện ĐK rộng rãi. Nền tảng liên minh C-N-T càng vững chắc, thì khối Đ ĐK dân tộc càng có thể mở rộng, không có bất cứ thế lực nào có thể làm suy yếu.“Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. “Trên bầu trời này không có gì quý bằng nhân dân, không có sức mạnh nào bằng sức mạnh của nhân dân”. a. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất Mặt trận dân tộc thống nhất: là tổ chức quy tụ mọi tổ chức, mọi cá nhân yêu nước (dù ở trong hay ngoài nước) nếu có lòng hướng về Tổ Quốc đều được coi là thành viên của MTDT TN3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc ĐĐK DT không chỉ dừng lại ở lời nói, mà phải trở thành1 chiến lược của CM, thành khẩu hiệu chung của toàn DT, phải biến thành SMVC có tổ chức là MTDTTN b. Nguyên tắc XD và hoạt động của MTDT thống nhấtThứ nhất, ĐĐK DT phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công-nông-trí dưới sự lãnh đạo của Đảng CSThứ hai,MT hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dânThứ ba, hoạt động của mặt trận theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, ĐK ngày càng rộng rãi bền vữngThứ tư, khối đại đoàn kết trong Mặt trận dân tộc thống nhất là lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành; thân ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
Tài liệu liên quan