Thị trường chứng khoán có tính tăng cường
biến động và không ổn định.
Thị trường thiếu hiệu quả do những nhận
định sai lệch của nhà đầu tư.
Những phương pháp phân tích trước đó quá
phi hiện thực ở TTCK toàn cầu.
14 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ứng dụng lý thuyết tài chính hành vi để lý giải cho những bất thường trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1“ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TÀI
CHÍNH HÀNH VI ĐỂ LÝ GIẢI
CHO NHỮNG BẤT THƯỜNG
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM”
2Vấn đề cần nghiên cứu
Thị trường chứng khoán có tính tăng cường
biến động và không ổn định.
Thị trường thiếu hiệu quả do những nhận
định sai lệch của nhà đầu tư.
Những phương pháp phân tích trước đó quá
phi hiện thực ở TTCK toàn cầu.
3Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phạm
vi
Sử dụng số liệu trên sàn của 2 sàn giao dịch
CK TP.HCM và Hà Nội. Trong nghiên cứu
định tính, do giới hạn về thời gian và chi phí
điều tra nên chỉ tập trung nghiên cứu ở
TP.HCM.
Đối
tượng
Nghiên cứu định lượng : các cổ phiếu trên sàn
giao dịch CK TP.HCM.
Nghiên cứu định tính : các nhà đầu tư cá nhân
ở các sàn chứng khoán Việt Nam như SSI, Đại
Việt và các nhà đầu tư có tổ chức chủ yếu ở
TP.HCM.
4Khác biệt giá TT với giá trị nội tại của CP
Các trường hợp bất thường trên TTCK
Phản ứng NĐT khi ra quyết định đầu tư.
Tâm lý và kinh tế tài chính.
Hành vi của các nhà đầu tư
Tài Chính Hành Vi
Hành vi
con người,
hiện tượng thị
trường.
Kiến thức
ngành tâm lý
học và lý
thuyết tài
chính.
5Cấu Trúc Tài Chính Hành Vi
Giới hạn
của kinh
doanh
chênh lệch
giá
Tài Chính
Hành Vi
Tâm lý
(các lệch
lạc của
nhà đầu
tư)
6Phân tích tâm lý bầy đàn trên TTCK Việt Nam
Phương pháp định tính :
Tiến hành khảo sát thông qua bảng câu
hỏi phỏng vấn. Trong 150 mẫu khảo sát được
phát ra, thu được 148 mẫu và sau khi xử lý
dữ liệu, loại bỏ số mẫu chưa hợp lý, thu được
135 mẫu có giá trị.
Bảng câu hỏi
7Hành vi bầy đàn của nhà đầu tư từ kết quả khảo sát
Hình 1: Yếu tố quan trọng trước khi đầu tư của NĐT
8Hình 2: Quyết định đầu tư của NĐT
29
106
21%
79%
Theo những
người khác
Theo phán
đoán của bản
thân
Tỷ lệ (%)
Số trả lời
Hình 3 Quyết định đặt lệnh bán hay không của NĐT
33
102
24%
76%
Có
Không
Tỷ lệ (%)
Số trả lời
42
93
31%
69%
Có
Không
Tỷ lệ (%)
Số trả lời
Hình 4 Quyết định đặt lệnh mua hay không của NĐT
10
2
1 , 2 ,t m t m t tCSAD R R
Mô hình định lượng
11
254 cổ phiếu trên sàn Hose từ 1/1/2004 đến 30/11/2010
Dữ liệu tuần có 352 quan sát gồm : 174 quan sát có
TSSL Rm,t 0
3
Dữ liệu ngày có 1725 quan sát gồm : 874 quan sát có
TSSL Rm,t 0
4
Thu thập dữ liệu
12
Kết quả kiểm định hành vi bầy đàn cho toàn bộ phân phối của tỷ
suất sinh lợi theo dữ liệu tuần và ngày
Mô hình ttmtmt RRCSAD
2
,2,1
Dữ liệu ngày Dữ liệu tuần
Coefficient t-Statistic p-value Coefficient
t-
Statistic p-value
0,006 53,590 0,000 0,011 26,528 0,000
1 0,237 38,202 0,000 0,147 15,249 0,000
2 -0,231 36,550 0,000 -0,140 -12,543 0,000
R-squared 0,460 0,406
Adjusted R-
squared
0,459 0,402
F-statistic 732,394 117,664
Prob(F-statistic) 0,000 0,000
Số quan sát 1.725 352
4. Giá trị F-statistic đều có giá trị p-value = 0,000 vậy cả 2
mô hình phù hợp với mức ý nghĩa 5%. Ta thấy R2 = 45,9%
ứng với dữ liệu ngày và R2 = 40,2% cũng tương đối cao
3. Hệ số 2 trên dữ liệu ngày âm lớn hơn nhiều so với các
hệ số 2 trên dữ liệu tuần chứng tỏ bầy đàn tồn tại rất
mạnh trên dữ liệu ngày và yếu hơn trên dữ liệu tuần.
Nhận xét kết quả
Kết luận
2
3
1
4
1
Thị trường chứng khoán trong thời gian qua có sự dao
động rất lớn chủ yếu do tâm lý bầy đàn gây nên.
Thông tin công bố từ phía công ty niêm yết chưa đúng
qui định.
Hành vi bầy đàn khi TT đi lên mạnh hơn khi TT đi
xuống và bầy đàn tồn tại rất mạnh trên dữ liệu ngày và
yếu hơn trên dữ liệu tuần.
Độ nhiễu của thông tin: tỷ lệ tài sản vô hình và tổng tài
sản, giá trị thị trường và giá trị sổ sách, tỷ số giữa nợ
dài hạn và tổng tài sản trên TTCK TPCM thấp.