I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Từ lâu, mô hình hóa bản đồ đã được sử dụng để thể hiện sự phân bố của các
đối tượng và hiện tượng trong không gian. Các khoanh vi đất trên bản đồ hiện trạng
sử dụng đất cũng không nằm ngoài mục đích đó. Phân tích các bản đồ, người đọc có
thể tìm ra quy luật hoặc các điểm dị thường nơi xuất hiện các đối tượng. đây là một
phép trừu tượng chỉ có trên các bản đồ.
Phân tích bằng bản đồ có thể bao gồm 3 nội dung chính [1]:
- Phân tích không biến đổi bản đồ (phân tích bằng các đồ thị, đo đếm, xác định
khoảng cách.). Phân tích không biến đổi bản đồ là những phân tích cơ bản như mô
tả bằng mắt, dựng đồ thị theo bản đồ, đo đạc trên bản đồ.Tất cả các thao tác này
đều không làm thay đổi bản đồ hiện có.
- Phân tích có biến đổi bản đồ (các bản đồ dẫn suất). Phân tích có biến đổi bản
đồ là phân tích dựa trên một bản đồ khác được tạo ra từ bản đồ gốc (gọi là bản đồ
dẫn suất). đây là cách mà người nghiên cứu về đối tượng sẽ hiểu được bản chất sâu
xa của chúng hay chính là bản chất còn ẩn chứa bên trong. để làm được như vậy,
người phân tích bản đồ phải nhờ đến một phương tiện để biến đổi, thông thường đó
là một loại lưới [1]. Lưới này có thể là không phủ chồng nhưng cũng có thể phủ
chồng ở một mức độ nào đó.
- Phân tích bằng cách chiết suất các thông tin biểu hiện bản đồ chuyên đề
thành các hợp phần riêng. Phân tích có biến đổi bản đồ là phân tích dựa trên một bản
đồ khác được tạo ra từ bản đồ gốc (gọi là bản đồ dẫn suất). đây là cách mà người
nghiên cứu về đối tượng sẽ hiểu được bản chất sâu xa của chúng hay chính là bản
chất còn ẩn chứa bên trong. để làm được như vậy, người phân tích bản đồ phải nhờ
đến một phương tiện để biến đổi, thông thường đó là một loại lưới [1]. Lưới này có
thể là không phủ chồng nhưng cũng có thể phủ chồng ở một mức độ nào đó. Vấn đề
là ở chỗ các chỉ số được tính trong từng ô lưới như thế nào, vì đây chính là mạng
lưới điểm dùng để nội suy và vẽ các đường đẳng trị. Như chúng ta đã biết trên bản
đồ chia cắt sâu, công thức tính toán độ chia cắt cho từng ô vuông là chênh cao giữa
điểm cao nhất và thấp nhất trong ô đó, còn đối với bản đồ chia cắt ngang thì tổng
chiều dài của các sông suối có mặt trong ô sẽ là chỉ số được gán cho từng ô một. Vì hế, để nghiên cứu xu hướng biến động sử dụng đất cho các thửa đất chúng ta phải
tìm một công thức phù hợp. Công thức tính toán hình thái của thửa được nghiên cứu
áp dụng về mặt hình thái [3].
8 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ứng dụng phương pháp viễn thám và mô hình hóa bản đồ nghiên cứu xu hướng biến động sử dụng đất huyện Thanh Trì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý
369
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP VIỄN THÁM
VÀ MÔ HÌNH HÓA BẢN ðỒ NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG
BIẾN ðỘNG SỬ DỤNG ðẤT HUYỆN THANH TRÌ
ðINH THỊ BẢO HOA
NGUYỄN NGỌC THẠCH
PHẠM NGỌC HẢI
Trường ðại học Khoa học Tự nhiên
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Từ lâu, mô hình hóa bản ñồ ñã ñược sử dụng ñể thể hiện sự phân bố của các
ñối tượng và hiện tượng trong không gian. Các khoanh vi ñất trên bản ñồ hiện trạng
sử dụng ñất cũng không nằm ngoài mục ñích ñó. Phân tích các bản ñồ, người ñọc có
thể tìm ra quy luật hoặc các ñiểm dị thường nơi xuất hiện các ñối tượng. ðây là một
phép trừu tượng chỉ có trên các bản ñồ.
Phân tích bằng bản ñồ có thể bao gồm 3 nội dung chính [1]:
- Phân tích không biến ñổi bản ñồ (phân tích bằng các ñồ thị, ño ñếm, xác ñịnh
khoảng cách...). Phân tích không biến ñổi bản ñồ là những phân tích cơ bản như mô
tả bằng mắt, dựng ñồ thị theo bản ñồ, ño ñạc trên bản ñồ...Tất cả các thao tác này
ñều không làm thay ñổi bản ñồ hiện có.
- Phân tích có biến ñổi bản ñồ (các bản ñồ dẫn suất). Phân tích có biến ñổi bản
ñồ là phân tích dựa trên một bản ñồ khác ñược tạo ra từ bản ñồ gốc (gọi là bản ñồ
dẫn suất). ðây là cách mà người nghiên cứu về ñối tượng sẽ hiểu ñược bản chất sâu
xa của chúng hay chính là bản chất còn ẩn chứa bên trong. ðể làm ñược như vậy,
người phân tích bản ñồ phải nhờ ñến một phương tiện ñể biến ñổi, thông thường ñó
là một loại lưới [1]. Lưới này có thể là không phủ chồng nhưng cũng có thể phủ
chồng ở một mức ñộ nào ñó.
- Phân tích bằng cách chiết suất các thông tin biểu hiện bản ñồ chuyên ñề
thành các hợp phần riêng. Phân tích có biến ñổi bản ñồ là phân tích dựa trên một bản
ñồ khác ñược tạo ra từ bản ñồ gốc (gọi là bản ñồ dẫn suất). ðây là cách mà người
nghiên cứu về ñối tượng sẽ hiểu ñược bản chất sâu xa của chúng hay chính là bản
chất còn ẩn chứa bên trong. ðể làm ñược như vậy, người phân tích bản ñồ phải nhờ
ñến một phương tiện ñể biến ñổi, thông thường ñó là một loại lưới [1]. Lưới này có
thể là không phủ chồng nhưng cũng có thể phủ chồng ở một mức ñộ nào ñó. Vấn ñề
là ở chỗ các chỉ số ñược tính trong từng ô lưới như thế nào, vì ñây chính là mạng
lưới ñiểm dùng ñể nội suy và vẽ các ñường ñẳng trị. Như chúng ta ñã biết trên bản
ñồ chia cắt sâu, công thức tính toán ñộ chia cắt cho từng ô vuông là chênh cao giữa
ñiểm cao nhất và thấp nhất trong ô ñó, còn ñối với bản ñồ chia cắt ngang thì tổng
chiều dài của các sông suối có mặt trong ô sẽ là chỉ số ñược gán cho từng ô một. Vì
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
370
thế, ñể nghiên cứu xu hướng biến ñộng sử dụng ñất cho các thửa ñất chúng ta phải
tìm một công thức phù hợp. Công thức tính toán hình thái của thửa ñược nghiên cứu
áp dụng về mặt hình thái [3].
ðể phân tích chiết suất thông tin bản ñồ, bên cạnh việc sử dụng chỉ số Sanon,
có thể áp dụng “ chỉ số hình dạng trung bình -MSI ”, công thức tính chỉ số như sau:
( )( ) ( )( )[ ]
∑
∑∑
=
x
xAxP
MSI
4/
Trong ñó: P là chu vi, A là diện tích, x là kích thước của khoanh vi bản ñồ.
Chỉ số này có thể ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: ña dạng sinh
học, ñô thị hoá, ñịa chất học, hiện trạng và xu hướng biến ñộng của sử dụng ñất....
Nếu có dữ liệu bản ñồ ña thời gian, có thể phân tích không biến ñổi bản ñồ với các
bản ñồ ñược thể hiện bằng phương pháp ñường ñẳng trị MSI, sau ñó trừ hoặc cộng
các bề mặt giá trị. Ngoài việc nghiên cứu sử dụng ñất, các lớp ñất bị lấy ñi, khối
lượng băng ñã tan có thể tính toán theo cách này [1]. Như vậy ñể nghiên cứu xu
hướng biến ñộng theo không gian - thời gian của các thửa ñất về mặt hình thái, có thể
áp dụng công thức tính toán MSI theo từng ô lục giác, sau ñó lấy giá trị và nội suy ñể
vẽ ñường ñẳng trị MSI qua các thời gian khác nhau, từ ñó, có thể khảo sát xu thế, ñặc
ñiểm của sự tập hợp các ñối tượng tự nhiên, thông qua việc phân tích ñặc ñiểm các
ñường ñồng mức. Tiếp ñó sử dụng phương pháp phân tích không biến ñổi bản ñồ, có
thể theo dõi ñược sự thay ñổi bề mặt MSI theo thời gian. Kết quả sẽ ñưa ra tâm ñiểm
của các nơi có xu hướng biến ñộng mạnh theo không gian - thời gian.(hình 1)
Hình 1. Bản ñồ chỉ số MSI phân tích từ bản ñồ sử dụng ñất tại xã Lĩnh Nam
Có hai loại ñường ñẳng trị ñược phân ra theo các dữ liệu ñầu vào [2]. Loại thứ
nhất dùng dữ liệu ñiểm. ðối tượng ñược thể hiện là các ñường ñẳng cao (ñường bình
ñộ), ñường ñẳng sâu, ñường ñẳng áp, ñường ñẳng nhiệt ñộ, ñường ñẳng lượng mưa.
Loại thứ hai là dữ liệu dạng tỷ số, thường gắn với một trung tâm vùng. Dữ liệu tỷ số
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý
371
thường thể hiện sự biến ñổi cá thể mạnh khi vượt ra khỏi vùng. ðiều quan trọng là
phải tìm ñược vùng thích hợp, trong bản ñồ thường là một hệ thống lưới. Lưới lục
giác thích hợp cho nghiên cứu thử nghiệm vì hai lý do, thứ nhất dạng hình học này
ñem lại cảm giác không gian và thứ hai, khi nối 2 trung tâm lục giác tạo thành mạng
tam giác rất thuận lợi cho quá trình nội suy ñường ñẳng trị. Các công thức có thể kể
tới là tỷ lệ phần trăm (số bị chia là một phần của số chia - thể hiện cấu trúc), mật ñộ
(só chia thường là tổng diện tích của ñơn vị thống kê - mật ñộ dân số, năng suất cây
trồng...) hoặc tỷ số chung (bình quân số lao ñộng trên một hộ nông nghiệp).
ðường ñẳng trị ñã ñược sử dụng từ rất sớm trong lịch sử nhân loại [2]. Borri
(1630) dùng ñường ñẳng trị thể hiện sự suy giảm từ trường. Alexandervon (1701)
dùng ñường ñẳng trị ñể thể hiện nền nhiệt ñộ. Arthur Robinson (1845) dùng ñường
ñẳng sâu thể hiện sự thay ñổi ñịa hình ñáy biển.
Hình 2. Bản ñồ chỉ số MSI phân tích từ
bản ñồ sử dụng ñất tại xã ðại Áng
Hình 3. Bản ñồ chỉ số MSI phân tích từ
bản ñồ sử dụng ñất tại xã Liên Ninh
Phân tích bằng cách phân tích cấu trúc bản ñồ, tạo ra ra các hợp phần liên quan
tới việc xác ñịnh mặt nền và mặt dư. ðể giải quyết vấn ñề này ñôi khi cần áp dụng
những công thức toán học như tính toán hồi quy, tương quan...
Vấn ñề nghiên cứu xu hướng biến ñộng sử dụng ñất liên quan tới phân tích bản
ñồ có biến ñổi biểu hiện bản ñồ với các ñường ñẳng trị. Áp dụng cách thể hiện bản
ñồ này sẽ cho phép hình dung từ một góc ñộ nào ñó xu thế biến ñộng sử dụng ñất.
Chiều hướng mà các ñường ñẳng trị lồi ra thể hiện xu hướng lan toả, mở rộng. Các
ñường ñẳng trị nếu lõm vào thể hiện xu thế thu hẹp. Nhiều ñường ñẳng trị lồi, dày
ñặc, liên tiếp thể hiện sự lan tỏa với cường ñộ mạnh, nếu nhiều ñường ñẳng trị lồi ra,
giãn rộng thể hiện sự lan toả với chiều hướng rộng khắp. Vì thế, vấn ñề nghiên cứu
ứng dụng phương pháp mô hình hóa bản ñồ ñể thể hiện bản chất biến ñộng của tình
hình sử dụng ñất ñược ñặt ra.
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
372
II. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP VIỄN THÁM VÀ PHƯƠNG PHÁP MÔ
HÌNH HÓA BẢN ðỒ NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG BIẾN ðỘNG SỬ DỤNG
ðẤT HUYỆN THANH TRÌ NĂM GIAI ðOẠN 2001 - 2003
1. Giới thiệu về vùng nghiên cứu
Theo ranh giới hành chính, Thanh Trì tiếp giáp với Hà Tây ở phía tây, có sông
Hồng là ranh giới tự nhiên với huyện Gia Lâm về phía ñông. Giới hạn khu vực
nghiên cứu nằm từ 20°52’33” tới 20°59’1” vĩ bắc, 105°47’27”tới 105°56’11” kinh
ñông. Tổng diện tích tự nhiên của vùng nghiên cứu là 9.828,5401 ha [4]. Với vị trí
ñó, Thanh Trì là huyện ngoại thành nằm ở phía nam nội thành Hà Nội, có vai trò là
cửa ngõ ở phía nam, là vùng hậu cần về thực phẩm tươi, ñồng thời là một khu vực
sinh thái cho trung tâm thủ ñô. ðịa hình huyện Thanh Trì thấp trũng nhất của Hà
Nội, với ñộ cao trung bình so với mặt nước biển 4-5m, nghiêng từ Bắc xuống Nam
và từ ðông sang Tây. ðê sông Hồng chia huyện thành hai phần: trong ñê và ngoài
ñê. Vùng bãi ven sông ngoài ñê hàng năm ñược bồi thêm lượng phù sa lớn nên ñịa
hình cao hơn phần trong ñê, nhưng thường bị ngập nước vào mùa lũ. Vùng trong ñê
có bề mặt ñịa hình bị chia cắt mạnh bởi các kênh, mương thủy lợi kết hợp với nhiều
vùng trũng tạo thành ñầm hồ tự nhiên, thích hợp với việc nuôi thả cá.
Khí hậu của huyện Thanh Trì mang ñặc tính khí hậu nhiệt ñới gió mùa. Nhiệt
ñộ trung bình 23,9 oC. Bức xạ mặt trời trung bình 4272 Kcal/m2/tháng. Lượng mưa
khá phong phú (trung bình năm 1649mm), nhưng phân bố không ñều, mùa mưa từ
tháng 6 ñến tháng 10 tập trung tới 80% lượng mưa nên dễ gây úng ngập, làm thiệt
hại mùa màng và vật chất của nhân dân. Trong khi ñó mùa ít mưa từ tháng 11 ñến
tháng 5 năm sau không ñủ nước ñể canh tác. Lượng bốc hơi trung bình năm 938mm.
ðộ ẩm trung bình cao (83%), phù hợp với các loại hoa màu. Hai mùa gió chính: gió
mùa ðông Bắc và gió mùa ðông Nam ảnh hưởng sâu sắc tới mùa vụ trong sản xuất
nông nghiệp và quá trình sinh trưởng của các loại cây trồng.
Trên ñịa bàn huyện có các sông lớn chảy qua như: sông Hồng, sông Nhuệ, sông
Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, sông Kim Ngưu,... Huyện có diện tích hồ ñầm lớn như
các hồ Yên Sở, Linh ðàm, ðịnh Công, Pháp Vân... Phần lớn chúng bị ô nhiễm do
nước mưa và nước thải sinh hoạt không ñược làm sạch từ khu vực nội thành chảy vào.
Toàn huyện có 6 loại ñất chính: ñất phù sa không ñược bồi, không glây hoặc
glây yếu, ñất phù sa không ñược bồi có glây, ñất phù sa ít ñược bồi trung tính kiềm
yếu, ñất phù sa không ñược bồi glây mạnh, ñất phù sa ñược bồi hàng năm trung tính
kiềm yếu, ñất cồn cát, bãi cát ven sông.
Như vậy, vị trí ñịa lý và ñiều kiện tự nhiên là yếu tố hình thành ñặc ñiểm sử
dụng ñất khu vực nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý
373
2. Phân loại ảnh số thành lập bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất huyện Thanh
Trì năm 2001 và năm 2003
a. Tư liệu ảnh viễn thám
Ảnh viễn thám ñược lựa chọn ñể thực hiện phân loại là ảnh aster, ñộ phân giải
không gian 15 m, chụp ngày 16/11/2001 và ngày 13/01/2003, ñược nắn chỉnh hình
học với bản ñồ ñịa hình tỷ lệ 1:10.000.
Hình 4. Ảnh Aster tháng 11/2001 Hình 5. Ảnh Aster tháng 01/2003
b. Phân loại ảnh viễn thám khu vực huyện Thanh Trì năm 2001 và năm 2003
Qua quá trình khảo sát thực ñịa, ở khu vực nghiên cứu nổi lên các loại hình sử
dụng ñất sau: ðất trồng lúa; ðất trồng rau và hoa màu; Mặt nước (ao, hồ, ñầm); Sông
Hồng; Khai thác cát; Dân cư ñô thị; Dân cư nông thôn; ðất xây dựng và giao thông.
Hình 6. Ảnh phân loại hiện trạng năm 2001 Hình 7. Ảnh phân loại hiện trạng năm 2003
Kết quả phân loại ảnh viễn thám tại hai thời ñiểm 2001 và 2003 ñược tích hợp
theo phương thức giao chéo (crossing) tạo ra một bảng dữ liệu ma trận biến ñộng và
một bản ñồ biến ñộng (ñã ñược gộp nhóm thành hai lớp: biến ñộng và không biến
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
374
ñộng). Như vậy xu hướng biến ñộng có thể dự ñoán từ ma trận biến ñộng, còn
hướng biến ñộng theo không gian thì rất khó theo dõi.
Diện tích ñất trồng lúa tăng chút ít (khoảng 1%) do phần diện tích mặt nước ñã
ñược chuyển sang (152,96ha). Diện tích ñất trồng rau và hoa màu giảm từ 22,28%
xuống 18,8% trong ñó có một phần diện tích ñã ñược chuyển sang ñất mặt nước
(105,88 ha), ñất ở ñô thị (1,44 ha), trung bình giảm 115,16 ha/năm. Diện tích mặt
nước giảm từ 14,84% xuống còn 11,59% do chuyển sang ñất ở ñô thị 1,44 ha, trung
bình giảm 107,52 ha/năm. ðất chuyên dùng tăng từ 9,46% lên 11,59% do chuyển từ
ñất trồng lúa 23,84 ha, từ ñất trồng rau và hoa màu 122,4ha và từ ñất mặt nước
66,56ha, trung bình tăng 70,72 ha/năm. ðất ở nông thôn tăng từ 14,22% lên 17% do
chuyển từ ñất trồng lúa 28,44 ha, ñất trồng rau và hoa màu 247,4 ha, trung bình tăng
92 ha/năm. ðất ở ñô thị tăng từ 0,38% lên 1,2% do chuyển sang từ ñất trồng lúa
85,68 ha, trung bình tăng 27,3 ha/năm.
Bảng 1. Biến ñộng sử dụng ñất huyện Thanh Trì giai ñoạn 2001 - 2003
2003 6 14 27 41 52 53 58 Tổng
2001 2001 %
6 3182.32 0 0 23.84 28.44 85.68 0.08 3320.36 33.42
14 74.4 1760.65 0 122.4 247.4 0 8.6 2213.45 22.28
27 152.96 105.88 1148.68 66.56 0 0 0 1474.08 14.84
41 0 0 0 938.76 0.12 0.52 0 939.4 9.46
52 0 0 0 0 1412.68 0 0.08 1412.76 14.22
53 0 1.44 2.76 0 0.12 33.08 0 37.4 0.38
58 0 0 0.08 0 0 0 536.28 536.36 5.40
9933.81 100
Tổng 2003 3409.68 1867.97 1151.52 1151.56 1688.76 119.28 545.04
ha 3409.68 1867.97 1151.52 1151.56 1688.76 119.28 545.04 9933.81
% 34.32 18.80 11.59 11.59 17.00 1.20 5.49 100.00
Xử lý của tác giả năm 2003
2.2.3. Tính toán, phân tích biến ñộng giá MSI của các ñiểm trong lưới lục giác trên
nền ảnh phân loại sử dụng ñất năm 2001 và 2003
Áp dụng công thức tính chỉ số MSI, bản ñồ biến ñộng MSI giai ñoạn 2001 -
2003 cho thấy tâm phát triển tại khu vực ðịnh Công, Thịnh Liệt, Thanh Trì, Lĩnh
Nam, Yên Sở, Yên Mỹ, Ngọc Hồi - Liên Ninh, ñó cũng chính là những khu vực
ñược quy hoạch thành khu dân cư như khu ñô thị mới ðịnh Công, Thịnh Liệt, kênh
dẫn nước Yên Sở, vùng trồng rau sạch Yên Mỹ, khu công nghiệp Ngọc Hồi - Liên
Ninh. Trên bản ñồ biến ñộng xây dựng bằng kỹ thuật tạo bản ñồ chéo ( crossing)
không thể cho thấy những phát hiện này.
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý
375
Hình 8. Giá trị MSI năm 2001
Hình 9. Giá trị MSI năm 2003
Hình 10. Biến ñộng giá trị MSI giai ñoạn 2001 -2003
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
376
III. KẾT LUẬN
Sử dụng lưới lục giác ñều làm các toán tử trong ñó giá trị ñược lựa chọn là
MSI trên nền ảnh phân loại hiện trạng sử dụng ñất, làm cơ sở ñể tạo ra hệ thống các
ñường ñẳng trị và bề mặt MSI. Phân tích các lớp thông tin tách chiết ñó ñã cho thấy
xu hướng biến ñộng về mặt hình thái của tình hình sử dụng ñất theo không gian và
thời gian. ðiều này cho thấy mô hình hóa bản ñồ là một công cụ mạnh thực sự nếu
biết kết hợp thủ pháp phân tích bản ñồ trong ñó có phân tích không biến ñổi bản ñồ
và phân tích có biến ñổi bản ñồ (với các bản ñồ dẫn xuất).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. A. M. Berliant, Nghiên cứu ñịa lý bằng phương pháp bản ñồ, Biên dịch Hoàng
Phương Nga, Nhữ Thị Xuân, Hiệu ñính Nguyễn Thơ Các, Nhà Xuất bản ðại học
Quốc gia, 2001.
[2]. Bordent D. Dent, Cartography - Thematic Map Design, 1993
[3]. ESRI, ARC-GIS 9.1 tutorial
[4].
[5]. UBND huyện Thanh Trì, Báo cáo tổng hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất
ñai huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội, thời kỳ 2001-2010, tháng 1/2002.
SUMMARY
DINH THI BAO HOA, NGUYEN NGOC THACH, PHAM NGOC HAI
The application of map modeling for studying trend of land use change is the
main content of this article. To understand more clearly about the trend of land use
change, instead of using crossing two land use maps, the authors used the method of
map analysis with/without modifying map. Map analysis using modifying map
considered the hexagonal as operator in which the MSI value was calculated from all
patch of land use falled in. Mean shape index (MSI) is used as an indicator for
identifying the change of land use in each hexagonal over time. More ever, this
value was considered for interpolating the isopletic lines. Two isopletic lines were
intersected. Residual of MSI was used for interpolating isopletic lines again.
According to character of these lines, the trend of land use change was presented.