Ứng dụng tư liệu địa chất và địa chất công trình xây dựng bản đồ phân vùng cấu trúc tầng nông đới ven sông Hồng khu vực Sơn Tây - Gia Lâm

Tóm tắt Gần đây, đoạn sông Hồng từ Sơn Tây đến Gia Lâm (Hà Nội) thường xuyên xảy ra cá c quá trì nh xó i, sạt lở bờ sông gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thống đê, kè và hoạt động dân sinh kinh tế - xã hội. Các quá trình sạt lở nà y phần lớn đều có liên quan đến thành phần cấu trú c lớp đất đá. Do vậy, việc nghiên cứu cấu trú c tầng nông đới ven sông là hết sức cần thiết trong đá nh giá cá c tai biến địa chất liên quan đến sạt lở đới bờ. Bà i bá o trì nh bà y phương phá p xây dựng bản đồ phân vù ng cấu trú c tầng nông đới ven sông Hồng khu vực Sơn Tây - Gia Lâm trên cơ sở ứng dụng tổ hợp cá c tà i liệu địa chất, địa chất công trì nh. Bản đồ cho thấy khu vực này chủ yếu thuộc vùng cấu trúc yếu tầng nông đồng bằng, được phân chia theo nền địa chất công trình từ yếu đến mạnh với các mức độ từ đơn giản đến phức tạp.

pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ứng dụng tư liệu địa chất và địa chất công trình xây dựng bản đồ phân vùng cấu trúc tầng nông đới ven sông Hồng khu vực Sơn Tây - Gia Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 19 - năm 2018 9 Ứ NG DỤ NG TƯ LIỆ U ĐỊ A CHẤ T VÀ ĐỊ A CHẤ T CÔNG TRÌ NH XÂY DỰ NG BẢ N ĐỒ PHÂN VÙ NG CẤ U TRÚ C TẦ NG NÔNG ĐỚ I VEN SÔNG HỒ NG KHU VỰ C SƠN TÂY - GIA LÂM Nguyễ n Thị Nhân, Nguyễ n Tiế n Hả i, Bù i Thị Bả o Anh, Nguyễ n Xuân Tù ng Viện Địa chất và Địa vật lý Biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Tó m tắ t Gầ n đây, đoạ n sông Hồ ng từ Sơn Tây đế n Gia Lâm (Hà Nộ i) thườ ng xuyên xả y ra cá c quá trì nh xó i, sạ t lở bờ sông gây ả nh hưở ng nghiêm trọ ng tớ i hệ thố ng đê, kè và hoạ t độ ng dân sinh kinh tế - xã hộ i. Các quá trình sạt lở nà y phần lớn đều có liên quan đến thành phần cấ u trú c lớ p đất đá. Do vậ y, việ c nghiên cứ u cấ u trú c tầ ng nông đớ i ven sông là hế t sứ c cầ n thiế t trong đá nh giá cá c tai biế n đị a chấ t liên quan đế n sạ t lở đớ i bờ . Bà i bá o trì nh bà y phương phá p xây dự ng bả n đồ phân vù ng cấ u trú c tầ ng nông đớ i ven sông Hồ ng khu vự c Sơn Tây - Gia Lâm trên cơ sở ứ ng dụ ng tổ hợ p cá c tà i liệ u đị a chấ t, đị a chấ t công trì nh. Bả n đồ cho thấy khu vực này chủ yếu thuộc vùng cấu trúc yếu tầng nông đồng bằng, được phân chia theo nền địa chất công trình từ yếu đến mạnh với các mức độ từ đơn giản đến phức tạp. Từ khó a: Cấ u trú c tầng nông; Trầ m tí ch tầ ng nông; Địa chất công trình (ĐCCT); Đớ i ven sông Hồ ng. Abstract Application of geological and engineering geology to establish map of zoning structure shallow layer of the Red river bank from Son Tay to Gia Lam, Hanoi area Recently, processes of erosion and landslide have occurred more frequently in the Red river bank from Son Tay to Gia Lam (Hanoi), which have seriously affected dyke systems, embankments and socio - economic activities. Mostly erosion processes are relating to soil layer texture ingredient. Therefore, research about structure shallow layer of the Red river bank is very necessary in assessing the geological hazards realting to erosion and landslide of river bank. This article presents methods of establish map of zoning structure shallow layer of the Red river bank from Son Tay to Gia Lam area based on the application of geological and engineering geology data. The map shows that: this area is mainly in the structure shallow layer delta area. It is divided into engineering geology background from weak to strong and has levels from simple to complex. Keywords: Structure shallow; Sediment shallow; Engineering geology; Red River bank. 1. Mở đầ u Nghiên cứ u thà nh lậ p cá c bả n đồ cấ u trú c nề n đấ t, bả n đồ phân chia cá c kiể u cấ u trú c nề n hoặ c bả n đồ phân bố cá c kiể u mặ t cắ t đị a chấ t, đị a chấ t công trì nh,từ lâu đã đượ c nhiề u tá c giả xây dự ng cho cá c vù ng trên cả nướ c nó i chung và vù ng Hà Nộ i nó i riêng. Tuy nhiên, đố i vớ i đớ i bờ ven sông Hồ ng khu vự c Sơn Tây - Gia Lâm, do được cấu thành từ những cấu trúc địa chất bất đồng nhất theo diện tích và theo chiều sâu nên tính chất địa chất công trình ở đây biến đổi mạnh. Địa hình đới ven sông luôn thay đổi do chế độ dòng chảy và luôn ở trong trạng thái mất cân bằng với các quá trình tích tụ, xói lở đan xen theo các thờ i kỳ khác nhau. Do vậy, bờ Nghiên cứu Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 19 - năm 201810 sông luôn mất ổn định với sự xuất hiện thường xuyên của các hiện tượng xói lở và phá huỷ bờ. Vù ng cấu trúc tầng nông dọc ven sông Hồng thường chịu nhiều tác động của con người nên cà ng có nguy cơ xảy ra xói - sạt lở cao. Chính vì vậy việ c nghiên cứ u phân vù ng cấ u trú c tầ ng nông khu vự c nà y luôn là vấ n đề cầ n đượ c quan tâm nhiề u hơn nữ a bở i đây sẽ làm cơ sở tà i liệ u quan trọ ng để dự báo khu vực nhạy cảm tai biến tự nhiên củ a đị a phương. Vù ng nghiên cứ u là toàn bộ đới bờ Sông Hồng từ Sơn Tây đế n Gia Lâm, đượ c giớ i hạ n trong phạm vi tọa độ 21000’ đến 21012’vĩ độ Bắc và từ 105025’ đến 105055’ kinh độ Đông. Bên bờ hữ u sông Hồ ng giá p thị xã Sơn Tây và cá c huyệ n Phú c Thọ , Đan Phượ ng, Hoà i Đứ c, cá c quậ n Bắ c Từ Liêm, Tây Hồ , Hoà n Kiế m. Bờ tả tiế p giá p vớ i tỉ nh Vĩ nh Phú c, huyệ n Mê Linh, Đông Anh, quậ n Long Biên. 2. Cơ sở tài liệu và phương pháp 2.1. Cơ sở tà i liệ u Phân vùng cấu trúc tầng nông được dựa trên tư liệu về các điều kiện tự nhiên: địa mạo, địa chất, tí nh chấ t cơ lý củ a đấ t đá , địa chất thủy văn, tai biế n tự nhiên, Việc phân cấp ĐCCT được cũng dựa trên các yếu tố trên, trong đó nhóm tác giả chú ý nhiều đến thành phần vật chất đất đá và các đặc trưng của chúng. Cơ sở tài liệu: kế thừa, tích hợp các tài liệu đã có và các nghiên cứu từ trước tới nay. Ngoài ra, trong bà i bá o nà y, nhóm tá c giả còn sử dụ ng nguồn số liệu từ các Báo cáo kết quả khảo sát ĐCCT năm 2008 - 2010 do các công ty Tư vấn xây dựng đo đạc trong vùng Hà Nội [1, 2, 3, 4]. 2.2. Phương phá p Bả n đồ phân vùng cấu trúc tầng nông đớ i ven sông Hồ ng được thành lập chủ yếu theo các tiêu chí, nội dung của bản đồ địa chất công trình. Không gian phân vùng cấu trúc tầng nông ở khu vực nghiên cứu là phạm vi nghiên cứu tính theo bề mặt và từ 0 đến khoảng 40m độ sâu. Nguyên tắ c phân chia đất đá và thể hiện trên bản đồ cấ u trú c tầ ng nông: Đất đá theo nguyên tắc địa chất công trình được phân thành lớp theo đặc điểm mối liên kết kiến trúc trong chúng. Theo đó, đất đá được phân thành hai lớp: lớp có liên kết cứng và lớp không có liên kết cứng. Phân chia cấu trúc tầng nông: Trong phân chia cấu trúc tầng nông đớ i ven sông Hồ ng, các đơn vị phân chia bao gồm: Vùng: cơ sở phân chia chính là đặc điểm địa hình - địa mạo. Khu: cơ sở phân chia bao gồm: Đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn, địa động lực, tính chất cơ lý của đất đá, đánh giá vai trò thuận lợi xây dựng. Thuộc đơn vị nà y, có thể chia ra các kiểu hoặc phụ kiểu. Phân cấp mức độ phức tạp điều kiện ĐCCT cấu trúc tầng nông: Trong đánh giá, phân cấp mức độ phức tạp điều kiện ĐCCT cấu trúc tầng nông, bà i báo sử dụng các tiêu chí chính như trong bả ng 1. Bả ng 1. Phân cấ p mứ c độ phứ c tạ p cấ u trú c tầ ng nông [12] Tiêu chí Đơn giả n Trung bình Phứ c tạ p Đị a mạ o Mộ t phân vị đị a mạ o, đị a hì nh bằ ng phẳ ng hoặ c hơi dố c, không bị chia cắ t Thuộ c phạ m vi mộ t số phân vị đị a mạ o có chung một nguồ n gố c hì nh thà nh, đị a hì nh nghiêng, chia cắ t í t Thuộ c phạ m vi mộ t số phân vị đị a mạ o có nguồ n gố c hì nh thà nh khá c nhau, đị a hì nh gồ ghề , chia cắ t mạ nh. Nghiên cứu Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 19 - năm 2018 11 Cấu trúc địa chất Có không quá 2 phức hệ thạch học, lớp đất đá nằm ngang hoặc có độ dốc không quá 10o Không quá 4 phức hệ thạch học, cá c lớp đất đá nằm ngang, nghiêng hoặc vát nhọn, chiều dày các lớp đất đá thay đổi có quy luật Hơn 4 phức hệ thạch học, các lớp đất đá nằm ngang, nghiêng hoặc vát nhọn, chiều dày các lớp đất đá thay đổi không có quy luật, thậm chí có dạng thấu kính Tính chất cơ lý của đất đá Trong phạm vi một phức hệ thạch học, các chỉ tiêu cơ lý thay đổi ít, không có quy luật theo không gian Trong phạm vi một phức hệ thạch học, các chỉ tiêu cơ lý thay đổi một cách có quy luật theo không gian Trong phạm vi một phức hệ thạch học, các chỉ tiêu cơ lý thay đổi không có quy luật theo không gian Địa chất thủy văn Không có nướ c dướ i đấ t hoặc có tầng chứa nướ c nhưng nằm sâu và có đặc trưng ĐCTV tương đối ổn định Có nướ c dướ i đấ t, nhưng nằm nông, có động thái ít biến đổi, đôi nơi gặp nước có áp, nước không có tính chất ăn mòn hoặc ăn mòn yếu Nướ c dướ i đấ t phân bố nông hoặc lộ ra trên mặt đất, động thái nước biến đổi mạnh, nước có tính chất ăn mòn bê tông và kim loại Cá c tai biế n thiên nhiên Không có Í t gặp Thường xuyên gặp 3. Khá i quá t về đặc điểm đị a chấ t, đị a chấ t thủ y văn và công trì nh vù ng nghiên cứ u 3.1. Đặ c điể m đị a chấ t vùng nghiên cứu Khu vự c nghiên cứ u nằ m trong đớ i Hà Nộ i có lị ch sử phá t triể n gồ m 3 giai đoạ n lớ n: Neoproterozoi - Cambri sớ m, Mesozoi và Neogen - Đệ tứ . Theo kết quả đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1/50.000 của Ngô Quang Toàn [8] và nhữ ng nghiên cứ u củ a Trầ n Nghi [13], toà n bộ diệ n tí ch nghiên cứ u đượ c phủ bở i trầ m tí ch Đệ tứ và đượ c phân chia thà nh cá c phân vị đị a tầ ng sau: Hệ tầ ng Lệ Chi (aQ 1 1 lc), hệ tầ ng Hà Nộ i (a, apQ 1 2-3 hn), hệ tầ ng Vĩ nh Phú c (a, lbQ 1 3 vp), hệ tầ ng Hả i Hưng (lb,mQ 2 1-2 hh), hệ tầ ng Thá i Bì nh (a 1 , alb, a 2 Q 2 3 tb). Đặc trưng của các hệ tầng là các thành tạo trầm tích sông chiếm ưu thế, gồm 3 kiểu nguồn gốc khác nhau [11, 18]: - Trầm tích bãi bồi sông trong đê (aQ23tb): Các trầm tích này phân bố rộng rãi ở khu vực Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì và Từ Liêm, khu vực nội thành (cũ). Chiều dày của chúng thay đổi theo không gian. Ở khu vực nội thành, Đông Anh và Từ Liêm chiều dày thay đổi từ 1 - 5m; khu vực Gia Lâm, Thanh Trì có chiều dày 15 - 20m. Thành phần trầm tích bãi bồi sông trong đê gồm: bột sét lẫn cát, cát bột, cát màu nâu, nâu xám chứa phấn hoa và di tích tảo nước ngọt, chiều dày 26,15m. - Trầm tích sông - hồ - đầm lầy (albQ23tb): Các trầm tích alb phân bố với diện nhỏ hẹp (ở Đông Anh và một vài nơi trong phạm vi nội thành). Thành phần chính có sét, bột sét, bột cát màu xám, xám tro, xám đen lẫn vật chất hữu cơ, tàn tích thực vật tạo thành 3 lớp: Lớp 1: cát hạt mịn, hạt nhỏ, có những vảy mica; Lớp 2: bột cát màu xám tro, xám đen lẫn ít vật chất hữu cơ; Lớp 3: bột sét lẫn vật chất hữu cơ, màu xám tro, xám đen. - Trầm tích lòng sông - bãi bồi ngoài đê (aQ23tb): Đây là các trầm tích trẻ nhất thuộc nhóm tướng bãi bồi sông phân bố ở ngoài đê của sông Hồng. Các thành tạo này chủ yếu là bột sét, sét, bột Nghiên cứu Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 19 - năm 201812 cát, cát màu nâu nhạt với chiều dày thay đổi 2 - 15m, được chia làm 3 lớp: Lớp 1: cát hạt vừa - lớn, chiều dày ~ 3,0 m; Lớp 2: cát hạt nhỏ lẫn bột, sét màu xám đen; Lớp 3: bột sét màu nâu, bề mặt có thảm cỏ phát triển. Các trầm tích bở rời Đệ tứ thuộc các hệ tầng Hải Hưng (Q 2 1-2 hh), Vĩnh Phúc (Q 1 3 vp) thường nằm dưới lớp phủ trầm tích hệ tầng Thái Bình hoặc lộ ra thành những chỏm nhỏ ven rìa hay thung lũng hẹp khu vực gò đồi thấp ở Sơn Tây, Đông Anh. Các trầm tích Đệ tứ bở rời có sự biến đổi tướng trầm tích trong không gian và theo độ sâu cùng với tính chất gắn kết kém là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng nền đất yếu trong khu vực. Các thành tạo trước Kainozoi cấu thành các địa hình gò đồi thoải hoặc núi thấp thường có cấu trúc nền đất mạnh. 3.2. Đặ c điể m đị a chấ t thủ y văn vùng nghiên cứu Toàn bộ khu vực nghiên cứu là vùng bồi lấp của sông Hồng. Bề mặt được phủ bởi các thành tạo trầm tích dày. Trên bề mặt địa hình có mạng lưới kênh, mương, ao, hồ dày đặc, nên điều kiện địa chất thuỷ văn trong vùng rất đặc biệt, trữ lượng nước nước ngầm rất phong phú. Kết quả thăm dò tỉ mỉ nước dưới đất vùng Hà Nội của Đoàn Địa chất 64 thuộc Liên đoàn II Địa chất thủy văn được Hội đồng Trữ lượng Quốc gia thông qua cho thấy khu vực nghiên cứu có các tầng chứa nước: i) Nước lỗ hổng có 2 tầng: tầng chứa nước các trầm tích Holocen (qh) và tầng chứa nước các trầm tích Pleistocen (qp); ii) Nước khe nứt có có các tầng: trầm tích Neogen, các thành tạo Trias giữa và các thành tạo Proterozoi - Cambri hạ; iii) Các thành tạo chứa nước kém hoặc rất nghèo nước có: các thành tạo cách nước Holocen dưới - giữa (trầm tích biển hệ tầng Hải Hưng), thành tạo cách nước Holocen dưới - giữa (trầm tích hồ - đầm lầy hệ tầng Hải Hưng), các thành tạo chứa nước Pleistocen trên - trầm tích hồ đầm lầy hệ tầng Vĩnh Phúc và các thành tạo chứa nước Pleistocen trên - trầm tích sông phần trên hệ tầng Vĩnh Phúc. Giữ a cá c tầ ng chứa nước đều có quan hệ thủy lực với nhau, giữa nước sông Hồng và các tầng chứa nước dưới đất cũng có liên hệ với nhau. Khu vực ven dải sông Hồng do ảnh hưởng uốn khúc của dòng sông nên đặc tính ở hai bờ đối diện khác nhau. Nếu ở bờ bên này vắng mặt lớp cách nước, ở bờ đối diện sẽ tồn tại lớp cách nước và ngược lại. 3.3. Đặ c điể m đị a chấ t công trì nh vùng nghiên cứu Các tính chất địa kỹ thuật của các thành tạo trầm tích, nhất là trầm tích bở rời là không đồng nhất mà thay đổi khác nhau theo không gian. Trong khu vực Hà Nội, đối với phức hệ trầm tích Holocen, theo Trần Văn Hoàng [14, 15, 16] các tính chất địa kỹ thuật ở khu vực Hà Nội thay đổi theo hướng Bắc - Nam. Toà n bộ khu vực Sơn Tây - Gia Lâm được đặc trưng bởi địa hình đồi gò ở phía Tây, Tây Bắ c và đồng bằng bằng phẳng ở phía Đông, Nam [14, 15]. Độ cao tuyệt đối thay đổi trong khoảng 8 - 15m, cấu tạo địa chất đơn giản. Cột địa tầng bao gồm sét, cuội, sỏi, cát với kích thước cỡ hạt khác nhau. Trong cột địa tầng vắng mặt các thành tạo đất yếu như bùn hữu cơ, bùn sét, bùn cát. Đất sét thường có trạng thái dẻo cứng, độ ẩm tự nhiên thấp W = 29 - 30%, hệ số rỗng thường nhỏ hơn 1, góc ma sát trong lớn  = 14 - 15o, lực dính kết lớn C = 0,30 - 0,40kg/cm2. Tổng chiều dày của tầng đất bở rời khoảng 65 - 70m. Các tầng chứa nước dưới đất đều có lớp sét bảo vệ. Tuy nhiên, bề dày lớp sét này không lớn, thay đổi trong khoảng từ 2 đến 5m và nằm sát ngay dưới lớp đất trồng hoặc đất lấp. Nghiên cứu Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 19 - năm 2018 13 Tập thạch học nguồn gốc Tuổi địa chất Ký hiệu thạch học Mô tả đất đá Sông aQ 2 3tb Sét pha, cát pha (ở trên), cát chứa sạn sỏi, cuội nhỏ (ở dưới) aQ 1 3vp Sét, sét pha, cát pha, cát ở trên, cuội sỏi cát chứa sét pha ở dưới aQ 1 3lc Sét pha, cát pha ở trên, cuội sỏi cát chứa cát pha ở dưới. Sông hồ - Đầm lầy albQ 2 3tb Bùn xám nâu, xám đen chứa mùn và ốc lbQ 2 1- 2hh Bùn chứa ít cát màu xám, than bùn tồn tại dạng thấu kính, phân lớp mỏng. Sông - Lũ apQ 1 2- 3hn Cuội, sỏi, sạn, cát ở trên, cát lẫn sạn sỏi sét ở dưới Phun trào bazo trung tính T 1 vn Tướng phun nổ: Tuf aglomerat, trachyt Tướng phun trào: đá bazan porphyr Nghiên cứu Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 19 - năm 201814 Lục nguyên T 1 otl Cuội kết, cát kết, bột kết tuf, bột kết, đá phiến sét vôi, đá vôi tuf. NP-1 Đá phiến kết tinh granit, đá hoa, quắc zit Lục nguyên Phun trào T 2-3 sb Cuội kết, cát kết, bột kết tuf, đá phiến đen, đá vôi Hì nh 1: Bả n đồ đị a chấ t công trì nh và các mặt cắt đới ven sông Hồng (Sơn Tây - Gia Lâm) [9] Khu vực Gia Lâm - Từ Liêm - nội thành Hà Nộ i đặc trưng bởi địa hình bằng phẳng với độ cao tuyệt đối khoảng 6 - 8m. Cấu tạo địa chất tương đối phức tạp. Cột địa tầng, về cơ bản, vẫn gồm có sét, sét pha, cát pha rồi đến tầng chứa nước cát, cuội, sỏi. Tuy nhiên, sét đã chuyển sang trạng thái nửa cứng hoặc dẻo mềm chứa tàn tích thực vật (Gia Lâm). Tính chất vật lý và cơ học của sét, sét pha, cát pha giảm dần: độ ẩm tự nhiên tăng lên W = 30 - 35%, hệ số rỗng tăng   1, góc ma sát trong giảm dần  = 10 - 13o, lực dính kết giảm C = 0,1 - 0,3kg/cm2. Tổng bề dày tầng đất chưa cố kết tăng lên đến 80 - 85m. Các tầng nước dưới đất được các tầng sét bảo vệ, tuy nhiên, vì chất lượng sét giảm nên xuất hiện khả năng thấm thẳng đứng nước mặt xuống các tầng nước dưới đất, làm chất lượng nước dưới đất giảm. Mật độ dân số ở khu vực nà y tăng lên, chủ yếu tập trung ở các thị trấn, làng nghề, khu chung cư cao tầng, nhà hàng, khách sạn. Đồ ng thờ i đã xuất hiện các khu công nghiệp tập trung. Hiện tượng ô nhiễm về cơ bản phát sinh từ nguồn gốc sinh hoạt. Khu vực Phúc Thọ, Đan Phượng và Bắc Từ Liêm là khu vực có tính bền vững trung bình. Cấu tạo địa chất tương đối phức tạp. Cột địa tầng gồm sét, sét pha, cát, cát pha. Tuy nhiên, sét có trạng thái từ dẻo cứng đến dẻo mềm. Tính chất vật lý và cơ học của sét, sét pha và cát pha giảm dần: độ ẩm tự nhiên thấp w = 30 - 35%; hệ số rỗng  ≈ 1; góc ma sát trong lớn  = 10 - 130; lực dính kết lớn C = 0.1 - 0.3kg/cm2; mô đun tổng biến dạng thường dao động trong khoảng (E o = 50 - 100 kG/cm2); cường độ chịu tải qui ước R o = 0.8 - 1.5 (kG/cm2). Khu vực quận Hoàn Kiếm, Long Biên được đặc trưng bởi địa hình đồng bằng thấp, trũng, với độ cao tuyệt đối thay đổi trong khoảng 5 - 6m. Đây là khu vực có tính bền vững thấp. Cấu tạo địa chất phức tạp, bị phân cách bởi hệ thống sông, hồ. Cột địa tầng địa chất cũng được bắt đầu bằng lớp đất lấp rồi đến một tập các lớp sét, sét pha, cát pha xen lẫn các lớp bùn cát, bùn sét, bùn hữu cơ. Tập này có chiều dày lên đến 25 - 30m. Dưới nó là tầng cát, cuội, sỏi chứa nước. Tầng chứa nước thường được chia thành phụ tầng trên và phụ tầng dưới, giữa chúng là một lớp sét có bề dày khoảng 3 - 4m ở độ sâu 33 - 37m. Tính chất vật lý và cơ học của tập đất yếu nói trên thấp: độ ẩm tự nhiên W = 35 - 40% và lớn hơn, hệ số rỗng e > 1, góc ma sát trong  = 5 - 10o hoặc nhỏ hơn, lực dính kết C = 0,1 - 0,25kg/cm2. Nghiên cứu Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 19 - năm 2018 15 Ở đây, quá trình đô thị hóa phát triển nhanh, mật độ dân số cao đạt 3500 - 4000 người/km2. Số lượng các loại chất thải rắn, chất thải nước rất lớn, là nguồn gốc gây ra nạn ô nhiễm đất đai, sông, hồ, kênh mương. Các quá trình địa chất ngoại sinh bao gồm mực nước dưới đất bị hạ thấp mạnh, lún mặt đất đạt vài cm/ năm, ngập lụt, ô nhiễm. Ở khu vực Đông Anh lớp sét nằm ngay dưới lớp đất lấp, đất trồng bề dày chỉ giới hạn trong khoảng 2 - 3m. Dưới lớp sét là lớp cát chứa nước Holocen. Lớp sét có độ ẩm tự nhiên W = 29 - 30%, giới hạn dẻo Wd = 29 - 30%, giới hạn chảy Wch = 39 - 44%, hệ số rỗng e < 1, góc ma sát trong  = 14-15o trong khi đó càng xuống phía Nam, bề dày lớp sét tăng, nhưng hàm lượng hạt sét giảm và có xu hướng chuyển dần sang sét pha hoặc là một tập các lớp mỏng sét pha, cát pha chứa tàn tích thực vật. Dưới lớp sét là lớp bùn cát, bùn sét, bùn hữu cơ. Những tính chất cơ bản của lớp sét ở trung tâm và phía Nam thấp hơn so với phía Bắc, độ ẩm tự nhiên W = 35 - 40%, giới hạn dẻo Wd = 29 - 35%, giới hạn chảy Wch = 45 - 55%, hệ số rỗng e > 1, góc ma sát trong  = 5 - 10o, lực dính kết thấp C = 0,13 - 0,25kg/cm2. 4. Kết quả xây dựng bản đồ phân vùng cấu trúc tầng nông đới ven sông Hồng đoạn Sơn Tây - Gia Lâm Theo tài liệu khảo sát ĐCCT khu vực đới bờ sông Hồng Sơn Tây - Gia Lâm [1, 2, 3, 4] cho thấy các thành tạo địa chất ở đây có tuổi, nguồn gốc, thành phần, trạng thái và tính chất khác nhau. Do các lớp đất có tuổi và thành phần giống nhau có tính chất gần giống nhau nên để điển hình hóa, nhóm tác giả tiến hành phân chia các kiểu và dạng cấu trúc nền đất ra các lớp đất loại sét (bao gồm sét, sét pha, cát pha), bùn và than bùn thuộc tuổi Holocen và Pleistocen. - Kiểu nền một lớp đồng nhất có dạng nền A 1 đặc trưng là loại đất sét chủ yếu nguồn gốc sông tuổi Pleistocen muộn (aQm2vp). Còn dạng nền một lớp A 2 chủ yếu là đất loại sét Holocen có các nguồn gốc khác nhau và tính chất cơ lý gần giống nhau, với các đặc trưng giá trị trung bình hệ số nén lún a 1-2 = 0,023 - 0,005cm2/KG, lực dích kết C = 0,157 - 0,296KG/cm2, góc ma sát trong (= 6,29 - 17,19o). - Kiểu nền hai lớp theo sự thay đổi trật tự giữa lớp cát và đất loại sét tuổi Holocen (dạng nền B 1, B 2 ) và đất loại sét tuổi Holocen với Pleistocen (dạng nền B 3 ). Dạng nền B 1 gồm cát nguồn gốc sông tuổi Holocen (ở trên) có độ chặt trung bình, chiều dày tới 5 - 10m và đất loại sét nguồn gốc sông, sông hồ, đầm lầy tuổi Holocen, chiều dày tới 15 - 20m. Dạng nền B 2 gồm đất
Tài liệu liên quan