Vấn đề 4. Kim loại

4.5. Trong mạng tinh thể kim loại gồm có : A. ion kim loại, nguyên t ử kim loại và electron t ự do. B. nguyên tử kim loại và electron t ự do. C. ion kim loại và electron t ự do. D. ion kim loại và nguyên t ử kim loại. 4.6. Các kim loại trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính dẫn điện tăng dần từ trái qua phải ? A. Au, Ag, Cu, Al. B. Al, Ag, Cu, Au. C. Au, Al, Cu, Ag. D. Al, Au, Cu, Ag. 4.7. Trong tất cả các kim loại, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, kim lo ại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất, kim loại cứng nhất và kim lo ại mềm nhất lần lượt là A. W, Hg, Cr, Cs. B. W, Cs, Cr, K. C. Cr, Hg, W, Cs. D. W, Hg, Cr, Li.

pdf8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vấn đề 4. Kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học VẤN ĐỀ 4. KIM LOẠI Kim loại Nhóm IA: 3Li 7 ,11Na 23 , 19K 39 , 37Rb 85 , 55Cs 133 , 87Fr 223 Nhóm IIA : 4Be 9 , 12Mg 24 , 20Ca 40 , 38Sr 87,6 , 56Ba 137 , 88Ra 226 Nhôm 13Al 27 Lí tính t0nc, tosôi rất thấp, D rất nhỏ < 1,9g/cm3 mềm t0nc, tosôi thấp, (trừ Be), D nhỏ, nhẹ (trừ Ba), mềm Trắng bạc, dễ kéo sợi dát mỏng, nhẹ, to nc ở 6600, dẫn nhiệt điện tốt Hoá tính Khử rất mạnh M -1e M1+ 1. Với các phi kim b4M+O2  2M2O 2M + X2  2MX 2. Với nước 2M + 2H2O  2MOH + H2 3, Với axít 2M + 2H+  2M+ + H2 4. Với dung dịch muối 2M+2H2O + CuSO4Cu(OH)2 + M2SO4+ H2 Khử mạnh M- 2e  M2+ 1. Với phi kim 2M + O2  2MO M + X3  MX2 2. Với nước M + 2H2O  M(OH)2 + H2 trừ Be MgO+ H2O  MgO+ H3 3. Với axít M + 2H+  M2+ + H2 4. Với dd muối (trừ Be và Mg) 2M+2H2O+CuSO4Cu(OH)2+MSO4 +H2 Khử mạnh Al - 3e  Al3+ 1.+phi kim 4Al+3O2  2Al2O3; 4Al+3C Al4C3 2. Với nước phản ứng dừng ngay: 2Al + 3H2O 2Al(OH)3+ 3H2 3. Với dung dịch axít 2Al+6H+ 2Al3++ 3H2 Không cộng H2SO4 và HNO3 đặc nguội 4. Với oxít kim loại hoạt động kém : 2Al + Cr2O3  Al2O3 + 2Cr 5. Với dd kiềm Al + H2O + NaOH  NaAlO2+ 3/2H2 Điều chế Điện phân nóng chảy 2MCl2M +Cl2; 2MOH  2M+O2+2H2O Điện phân nóng chảy MCl2 M+Cl2 Điện phân Al2O3 nc trong Na3AlF6 2Al2O3  4Al +3O2 Hợp chất quan trọng 1. NaOH là một bazơ mạnh NaOH +CO2  NaHCO3 2NaOH+CO2  Na2CO3 + H2O 2. NaHCO3 mặn ít tan,lưỡng tính NaHCO3 +HClNaCl+CO2+H2O NaHCO3+NaOHNa2CO3+H2O Thuỷ phân NaHCO3+HOH+H2CO3 Nhiệt phân 2NaHCO3 Na2CO3+CO2+ HsO 3. Na2CO3 bột trắng,tan tốt, toả nhiệt Thuỷ phân Na2CO3 +H2ONaOH+NaHCO3 Với axit Na2CO3+2HCl2NaCl+CO2+H2O 1.CaO (vôi sống) ôxitbazơ CaO+H2O Ca(OH)2 Phản ứng đặc biệt CaO+3C  CaC2+CO 2. Ca(OH)2 (vôi tôi) ít tan Ca(OH)2+CO2 CaCO3+ H2O Ca(OH)2+ 2CO2 Ca(HCO3)2 Ca(OH)2+Cl2 CaOCl2 3. CaCO3(đá vôi) rắn trắng không tan CaCO3+2HCl CaCl2+CO2+H2O CaCO3 +CO2+H2O Ca(HCO3)2 CaCO3t 0 = CaO+CO2(nung vôi) 1. Oxít nhôm Al2O3 lưỡng tính rất rắn, trắng, không tan chịu nóng. Al2O3+6H 2Al 3++3H2O Al2O3+2OH -  2AlO2 - + H2O 2. Nhôm Hiđrôxit Al(OH)3 không tan Nhiệt phân 2Al(OH)3  Al2O3 + 3 H2O Lưỡng tính Al(OH)3 + 3H +  Al3+ + H2O Al(OH)3 + OH -  AlO2 - + 2H2O 3. Muối Thuỷ phân Al2(SO4)3+ 6H2O 2Al(OH)3+ 3H2SO4 Phèn chua KAl(SO4)2.12 H2O làm trong nước. Crom 24Cr 52 Sắt 26Fe 56 Đồng 29Cu 64 Trắng ánh bạc, cứng nhất trong các kim loại, khó chảy 18900. Nặng D = 7,2g/cm3 Trắng xám, dẻo, khó chảy 1540o, nặng D = 7,9g/cm3. Nhiễm từ Đỏ, dẻo dễ kéo sợi, dát mỏng dẫn điện nhiệt tốt, t0nc =16830. Nặng D = 8,98g/cm3 Khử trung bình Cr - 3e  Cr3+ Cr - 2e  Cr2+ 1. Với nhiều phi kim4Cr+ 3O2  2Cr2O3 2Cr + 3Cl2  2CrCl3 2. Với nước không pư do có lớp oxít bảo vệ 3. Với axít Cr + 2H+  Cr2++ H2 4Cr + 12HCl + O2  4CrCl3 + 2H2O +4H2 4. Với dd kiềm Cr+3NaNO3+2NaOHNa2CrO4+3NaNO2+ H2O Khử trung bình Fe - 3eFe3+ Fe - 2e  Fe2+ 1.Với nhiều phi kim 3Fe+2O2 = Fe3O4 2Fe+3Cl2  2FeCl3 Fe + S  FeS 2.Với nước : 3Fe+ 4H2O4H2+ Fe3O4 Fe+H2O  FeO+ H2 3. Với axít oxi hoá yếu Fe +2H+  Fe2+ + H2 OXH mạnh:Fe+4HNO3Fe(NO3)3+NO+ 2H2O Không tác dụng HNO3H2SO4 đặc lạnh 4. Với dd muối kém hoạt động Fe +Cu2+  Fe2++ Cu Khử yếu Cu -1e  Cu+ Cu -2e  Cu2+ 1.Với phikim Cu+1/2O2 Cu Cu+Cl2 CuCl2 2Cu+Cl2 2CuCl Với axit oxh yếukhông tác dụng Cu +2HCl +1/2O2 CuCl2 +H2 Với axit oxh mạnh Cu + 2H2SO4đ CuSO4+SO2+2H2O Cu+4HNO3đCu(NO3)2+2NO2+2H2O Với dd muối kim loại kém hoạt động hơn Cu+2Ag+ Cu2+ + 2Ag Cu +2Fe3+  Cu2+ + 2Cu2+ Nhiệt luyện 2Al + Cr2O3  2Cr + Al2O3 Nhiệt luyện FexOy+ yCO  xFe+yCO2 Điện phân dd muối FeCl2  Fe+Cl2 FeSO4+H2O Fe+H2SO4 +1/2O2 Thuỷ luyện Fe+Cu2+ Fe2++ Cu Nhiệt luyện CuO+CCu + CO 2CuFeS2 + 2O22Cu+Fe2O3+ 4SO2 Điện phân dd muối CuCl2 Cu+Cl2 1. H/c Cr (II), muối, oxit, hiđroxit khử, bazơ Bazơ CrO + 2H+  Cr2+ + H2O Cr(OH)2 + 2H +  Cr2+ + 2H2O Khử 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O  4Cr(OH)3 2CrCl2 + Cl2  2CrCl3 2. H/ c Cr(III) lưỡng tính Cr(OH)3 + 3H +  Cr3+ + 3H2O Cr(OH)3 + OH -  CrO2 - + 2H2O Muối oxi hoá: 2Cr3+ + 3Zn  3Zn2+ + 2Cr Khử: 2Cr3+ + 3Br2 + 16OH -  2CrO4 2- + 6Br- 3, H/c Cr(VI) oxi hoá rất mạnh 2CrO3 + 2NH3  Cr2O3 + N2 + 3H2O Cr2O7 2- + Fe2+  Fe3+ + Cr3+ CrO4 2- vàng = Cr2O7 2- dacam 1. H/c Fe(II): khử, bazơ Bazơ: FeO + 2H+  Fe2+ + 2H2O Fe(OH)2 + 2H +  Fe2+ + H2O Khử: 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5 H2O 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 2. H/c Fe(III): oxi hoá, bazơ bazơ: Fe2O3 + 6H +-  2Fe3+ + 3H2O Fe(OH)3 + 3H +  Fe3+ + 3H2O Oxi hoá: 2FeCl3 + Fe  3FeCl2 2FeCl3 + Cu  CuCl2 + 2FeCl2 Các hiđroxit đều bị nhiệt phân tạo oxit: 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 1. Oxits đồng CuO đen rắn không tan Bazơ : CuO + 2H+  Cu2+ + H2O Oxit hoá : CuO + CO  Cu + CO2 3Cu + 2NH3 3Cu + N2 + 3H2O 2. Đồng hiđroxit Cu(OH)2 không tan, xanh Bazơ: Cu(OH)2 + 2H +  Cu2+ + 2H2O Nhiệt phân: Cu(OH)2  CuO + H2O Tạo phức: Cu(OH)2 + 4NH3  Cu(NH3)4 (OH)2 3. Muối đa số dễ tan màu xanh Nhiệt phân 2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 + O2 4.1. Cho ba kim loại X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12, 13, 20. Các kim loại được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần từ trái qua phải là A. X, Y, Z. B. Y, X, Z. C. Y, Z, X. D. X, Z, Y. Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học 4.2. Cho các kim loại : 11Na, 19K, 12Mg. Các kim loại trên được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần từ trái qua phải là A. Na, K, Mg. B. K, Na, Mg. C. Mg, Na, K. D. Na, Mg, K. 4.3. Dãy nào sau đây gồm các ion đều có cấu hình electron 1s22s22p6 ? A. Na + , Li + , F  , O 2 . B. Al 3+ , Mg 2+ , F  , O 2 . C. Na + , K + , Cl  , O 2 . D. Ca 2+ , K + , F  , O 2 . 4.4. Cho các kim loại : 11Na, 19K, 12Mg. Dãy nào sau đây gồm các cation tạo ra từ các kim loại trên được sắp xếp theo chiều bán kính tăng dần từ trái qua phải ? A. K + , Na + , Mg 2+ . B. Na + , Mg 2+ , Al 3+ . C. Mg 2+ , Na + , K + . D. Mg 2+ , K + , Na + . 4.5. Trong mạng tinh thể kim loại gồm có : A. ion kim loại, nguyên tử kim loại và electron tự do. B. nguyên tử kim loại và electron tự do. C. ion kim loại và electron tự do. D. ion kim loại và nguyên tử kim loại. 4.6. Các kim loại trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính dẫn điện tăng dần từ trái qua phải ? A. Au, Ag, Cu, Al. B. Al, Ag, Cu, Au. C. Au, Al, Cu, Ag. D. Al, Au, Cu, Ag. 4.7. Trong tất cả các kim loại, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất, kim loại cứng nhất và kim loại mềm nhất lần lượt là A. W, Hg, Cr, Cs. B. W, Cs, Cr, K. C. Cr, Hg, W, Cs. D. W, Hg, Cr, Li. 4.8. Các ion Na + , Mg 2+ , Al 3+ có cùng A. điện tích hạt nhân. B. số electron. C. bán kính. D. tính chất hoá học. 4.9. Cr (Z = 24) cú thể tạo được ion Cr3+. Cấu hỡnh electron của Cr3+ là A. [Ar]3d 2 4s 1 B. [Ar]3d 3 C. [Ar]3d 1 4s 2 D. [Ar]4s 2 3d 1 4.10. Kim loại nào sau đây phản ứng được với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường ? A. Hg. B. Fe. C. Cu. D. Zn. 4.11. Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều tan được trong dung dịch H2SO4 loãng ? A. Mg, Zn, Cu, Ag. B. Zn, Fe, Cu, Hg. C. Al, Zn, Fe, Cu. D. Mg, Al, Zn, Fe. 4.12. Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều không tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội ? Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học A. Zn, Pb, Cu. B. Al, Cr, Fe. C. Cu, Hg, Ag. D. Zn, Fe, Mg. 4.13. Ngâm một đinh sắt sạch vào mỗi dung dịch sau : NaCl, ZnSO4, HCl, FeCl3, CuSO4, AgNO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 4.14. Cho các phản ứng hoá học sau : Fe + Cu2+  Fe 2+ + Cu; Cu + 2Fe 3+  Cu 2+ + 2Fe 2+ Nhận xét nào sau đây sai ? A. Tính khử của Fe mạnh hơn Cu. B. Tính oxi hoá của Fe3+ mạnh hơn Cu2+. C. Tính oxi hoá của Fe2+ yếu hơn Cu2+. D. Tính khử của Cu yếu hơn Fe2+. 4.15. Kim loại bạc lẫn tạp chất là đồng. Để loại bỏ đồng ra khỏi bạc mà không làm thay đổi khối lượng của bạc, có thể ngâm kim loại này vào lượng dư dung dịch muối nào sau đây ? A. AgNO3. B. HNO3. C. Fe2(SO4)3. D. CuSO4. 4.16. Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4. Để loại bỏ CuSO4 có thể ngâm vào dung dịch trên kim loại nào sau đây ? A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Mg. 4.17. Để làm sạch kim loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn, Cu, có thể khuấy kim loại thủy ngân này trong lượng dư dung dịch : A. H2SO4. B. CuSO4. C. HgCl2. D. SnCl2. 4.18. Dãy gồm tất cả các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch kiềm là A. Na, K, Ba, Ca. B. Na, Mg, Al, Zn. C. K, Ca, Zn, Al. D. Na, K, Fe, Sn. 4.19. Có bốn cốc, mỗi cốc đựng 100 ml các dung dịch : CuSO4, AgNO3, H2SO4, HCl đều có nồng độ là 1M. Nếu nhúng vào mỗi cốc một thanh kẽm (dư) thì khi kết thúc thí nghiệm khối lượng thanh kẽm thay đổi nhiều nhất khi ngâm vào dung dịch nào ? A. AgNO3 B. CuSO4 C. H2SO4 D. HCl 4.20. Dãy gồm các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A. Zn 2+ , Cu 2+ , Fe 2+ , Ag + . B. Zn 2+ , Cu 2+ , Ag + , Fe 2+ . C. Zn 2+ , Fe 2+ , Cu 2+ , Ag + . D. Fe 2+ , Zn 2+ , Cu 2+ , Ag + . 4.21. Biết thứ tự của các cặp oxi hoá — khử trong dãy điện hoá được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của các ion như sau : Ag+/Ag, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu, Fe2+/Fe. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học ? A. Ag + + Fe 2+ . B. Ag + + Cu. C. Cu + Fe 3+ . D. Cu 2+ + Fe 2+ . Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học 4.22. Khối lượng thanh sắt giảm đi trong trường hợp nhúng vào dung dịch nào sau đây ? A. Fe2(SO4)3. B. CuSO4. C. AgNO3. D. MgCl2 4.23. Dãy gồm các kim loại chỉ khử được Fe(III) về Fe(II) trong dung dịch muối là A. Mg, Al. B. Fe, Cu. C. Cu, Ag. D. Mg, Fe. 4.24. Cho hỗn hợp dạng bột gồm a mol Zn và b mol Fe vào dung dịch CuSO4 dư. Kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng bằng khối lượng của hỗn hợp kim loại ban đầu. Mối quan hệ của a, b là A. a = 8b. B. a = b. C. 65a = 64b. D. a = 4b. 4.25. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. CuSO4. B. Fe2(SO4)3. C. FeSO4. D. H2SO4 4.26. Ngâm hỗn hợp hai kim loại gồm Zn, Fe vào dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y gồm hai muối. Kết luận nào sau đây đúng ? A. X gồm Zn, Cu. B. Y gồm FeSO4, CuSO4. C. Y gồm ZnSO4, CuSO4. D. X gồm Fe, Cu. 4.27. Ngâm bột sắt vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Kết luận nào sau đây đúng ? A. X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. B. X gồm Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. C. Y gồm Fe, Cu. D. Y gồm Fe, Ag. 4.28. Khi pin ZnCu phóng điện, tại cực dương xảy ra quá trình : A. Oxi hoá Cu thành Cu 2+ . B. Oxi hoá Zn thành Zn 2+ . C. Khử Cu2+ thành Cu. D. Khử Zn2+ thành Zn. 4.29. Trong pin điện hoá ZnCu, quá trình oxi hoá trong pin là A. Zn 2+ + 2e  Zn. B. Zn  Zn 2+ + 2e. C. Cu 2+ + 2e  Cu. D. Cu  Cu 2+ + 2e. 4.30. Nhận xét nào sau đây không đúng ? Sau một thời gian pin điện hoá ZnCu hoạt động, A. khối lượng cực kẽm giảm, khối lượng cực đồng tăng. B. nồng độ Cu2+ tăng, nồng độ Zn2+ giảm. C. nồng độ Zn2+ tăng, nồng độ Cu2+ giảm. D. suất điện động của pin giảm dần. 4.31. Cho 2 o Cu /Cu E  = +0,34V, 3 2 o Fe /Fe E   = +0,77V, 2 o Zn /Zn E  = 0,76V, 2 o Ni /Ni E  = 0,26V. Phản ứng hoá học nào sau đây sai ? A. Zn + Cu 2+  Zn 2+ + Cu. B. Fe + Cu 2+  Fe 2+ + Cu. Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học C. Ni + Fe 3+  Ni 2+ + Fe. D. Cu + Fe 3+  Cu 2+ + Fe 2+ . 4.32. Cho E o /CuCu2 = + 0,34V và E o /NiNi2 = 0,26V. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá NiCu là A. 0,08V. B. 0,60V. C. 0,34V. D. 0,26V. 4.33. Biết suất điện động chuẩn của pin ZnCu là 1,10V và Eo /ZnZn2 =  0,76V. Thế điện cực chuẩn của cặp Cu2+/Cu là A. +1,86V. B. +0,34V. C. 0,34V. D. + 0,76V. 4.34. Biết suất điện động chuẩn của các pin điện hoá : Eo Ag-Cu = 0,46V, E o Cu-Zn = 1,10V, E o Cu-Pb = 0,47V. Dãy các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá từ trái qua phải là A. Zn 2+ , Pb 2+ , Cu 2+ , Ag + . B. Pb 2+ , Zn 2+ , Cu 2+ , Ag + . C. Zn 2+ , Cu 2+ , Pb 2+ , Ag + . D. Pb 2+ , Zn 2+ , Ag + , Cu 2+ . 4.35. Một vật bằng sắt tráng thiếc (đã xước sâu tới lớp sắt) tiếp xúc với môi trường chất điện li thì : A. Cả Fe và Sn đều bị ăn mòn. B. Cả Fe và Sn đều không bị ăn mòn. C. Fe bị ăn mòn, Sn không bị ăn mòn. D. Fe không bị ăn mòn, Sn bị ăn mòn. 4.36. Có bốn lọ hoá chất : dung dịch HCl, ancol etylic, natri cacbonat (rắn), natri (ngâm trong dầu hỏa) được đặt trên giá bằng thép. Sau một thời gian giá bằng thép bị gỉ. Hoá chất nào sau đây gây nên hiện tượng đó ? A. Na2CO3. B. Na. C. C2H5OH. D. HCl. 4.37. Để bảo vệ kim loại sắt bằng phương pháp điện hoá, người ta phủ lên bề mặt một lớp sắt một lớp kim loại A. kẽm. B. đồng. C. thiếc. D. niken. 4.38. Nguyên tắc của điều chế kim loại là A. Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. B. Khử ion kim loại bằng chất khử hoá học thành nguyên tử kim loại. C. Dùng dòng điện một chiều khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. D. Dùng kim loại mạnh hơn khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. 4.39. Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là A. Na, Ca, Al. B. Mg, Fe, Cu. C. Cr, Fe, Cu. D. Cu, Au, Ag. 4.40. Nung hỗn hợp bột MgO, Fe2O3, PbO, Al2O3 ở nhiệt độ cao rồi cho dòng khí CO (dư) đi qua hỗn hợp. Kết thúc phản ứng thu được chất rắn gồm : A. MgO, Fe, Pb, Al2O3. B. MgO, Fe, Pb, Al. C. MgO, FeO, Pb, Al2O3. D. Mg, Fe, Pb, Al. 4.41. Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học A. Mg, Al, Cu, Fe. B. Al, Zn, Cu, Ag. C. Na, Ca, Al, Mg. D. Zn, Fe, Pb, Cr. 4.42. Cho các trường hợp sau : 1. Điện phân nóng chảy MgCl2. 2. Điện phân dung dịch ZnSO4. 3. Điện phân dung dịch CuSO4. 4. Điện phân dung dịch NaCl. Số trường hợp ion kim loại bị khử thành kim loại là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 4.43. Tiến hành điện phân dung dịch natri clorua (có vách ngăn xốp). Tại catôt thu được sản phẩm là A. NaOH B. NaOH và H2 C. Cl2 và H2 D. NaOH và Cl2 4.44. Khi điện phân dung dịch natri clorua, tại cực dương (anôt) xảy ra quá trình A. khử ion Na+. B. oxi hoá ion Cl. C. khử H2O. D. oxi hoá H2O. 4.45. Điện phân dung dịch muối X một thời gian, thử môi trường dung dịch sau điện phân thấy pH giảm mạnh. Muối X có thể là A. CuSO4 B. NaCl C. CuCl2 D. K2SO4 4.46. Tiến hành điện phân dung dịch muối đồng(II) sunfat với điện cực trơ. Tại anôt xảy ra quá trình A. khử ion Cu2+. B. oxi hoá H2O. C. khử H2O. D. oxi hoá SO4 2 . 4.47. Điện phân dung dịch muối ZnSO4 với điện cực trơ. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Ion Zn 2+ di chuyển về catôt và bị khử. B. Ion SO4 2 di chuyển về anôt và bị oxi hoá. C. Tại anôt H2O bị khử. D. Tại catôt H2O bị khử. 4.48. Thực hiện các phản ứng sau : (1) Điện phân dung dịch NaOH. (2) Điện phân nóng chảy NaOH. (3) Điện phân nóng chảy NaCl. (4) Điện phân dung dịch NaCl. Số trường hợp ion Na+ bị khử là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 4.49. X là hợp chất của natri. Dung dịch của X làm chuyển màu phenolphtalein thành hồng; X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa trắng. X có thể là hợp chất nào sau đây ? A. Na2SO4. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. NaOH. 4.50. Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch NaHCO3 là A. HCl, NaOH, CaCl2. B. Ca(OH)2, BaCl2, H2SO4. C. Ba(OH)2, CO2, HCl. D. NaOH, HCl, SO2. Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học 4.51. Cho chuỗi phản ứng sau: X + CO2 + H2O  Y; Y + NaCl  Z + NH4Cl; Z ot Na2CO3 + H2O + CO2 X, Y, Z lần lượt là A. NH3, NH4HCO3, NaHCO3. B. NH3, NaHCO3, Na2CO3. C. NH3, (NH4)2CO3, NaHCO3. D. (NH4)2CO3, NH4HCO3, NaHCO3. 4.52. Dãy biến đổi nào sau đây không thực hiện được ? A. NaCl  Na  NaOH  NaCl. B. Na2O  NaOH  Na  NaCl. C. NaOH  Na2CO3  NaHCO3  NaCl. D. NaOH  NaClO  Na  NaCl. 4.53. Dãy biến đổi nào sau đây không thực hiện được ? A. CaCl2  Ca  Ca(OH)2  CaCO3. B. CaO  Ca(OH)2  CaCl2  CaCO3. C. CaCO3  CaO  Ca  Ca(OH)2  CaCO3. D. Ca(OH)2  CaCO3  Ca(HCO3)2  CaCO3. 4.54. Dãy biến đổi nào sau đây thực hiện được ? A. NaAlO2  Al(OH)3  Al  Al2O3. B. Al2O3  NaAlO2  Al(OH)3  Al2O3. C. AlCl3  Al2O3  Al  Al2O3. D. Al  Al2O3  Al(OH)3  Al2O3. 4.55. Nung 12,8 gam kim loại M trong bình đựng khí O2 (dư). Kết thúc thí nghiệm thu được 16,0 gam oxit. Kim loại M là A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Al. 4.56. Đốt 14 gam kim loại M trong bình đựng khí clo (dư). Chất rắn thu được đem hoà tan trong nước rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư; lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 20 gam chất rắn. Kim loại M là A. Mg. B. Cu. C. Zn. D. Fe. 4.57. Cho 10,8 gam kim loại M tác dụng hết với khí Cl2, thu được 53,4 gam muối clorua. Kim loại M là A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Fe. 4.58. M là kim loại hoá trị hai. Nếu cho cùng một lượng M lần lượt tác dụng với oxi và khí clo thì tỉ lệ khối lượng muối clorua và khối lượng oxit thu được là 19/8. Vậy M là A. Cu. B. Mg. C. Zn. D. Ca. 4.59. Cho 3,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc). M là A. Ag. B. Zn. C. Fe. D. Cu. Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học 4.60. Lấy hai viên kẽm có khối lượng bằng nhau : Hoà tan hoàn toàn một viên trong dung dịch HCl thì tạo ra 6,8 gam muối; viên còn lại hoà tan vào dung dịch H2SO4 thì khối lượng muối được tạo ra là A. 16,1 gam. B. 8,05 gam. C. 13,6 gam. D. 7,42 gam.
Tài liệu liên quan