Sa mạc hóa là sự suy thoái đất đai tại các vùng khô hạn, bán khô hạn, vùng ẩm nửa khô hạn do các nguyên nhân khác nhau, trong đó có biến đổi khí hậu và các hoạt động của con người gây ra.
Hầu hết là do con người gây ra :
+ lạm dụng đất đai trong các ngành chăn nuôi gia súc, canh tác ruông đất.
Sự biến đôỉ khí hậu: Gây ra hạn hán lũ lụt…làm cho đất bị sói mòn, khô cằn thiếu chất dinh dưỡng, người dân không canh tác được bỏ hoang sau một thời gian bị hoang hóa
46 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 7255 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vấn đề sa mạc hoá ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vấn đề sa mạc hoá ở Việt Nam hiện nay: \Nhóm thực hiện: Bố cục Phần 1: Những vấn đề chung về sa mạc Phần2: Thực trạng sa mạc hóa ở Việt Nam hiện nay. Phần 3: Giải pháp. Phần 1: Những vấn đề chung về sa mạc 1.1 Khái niệm: Sa mạc hóa là sự suy thoái đất đai tại các vùng khô hạn, bán khô hạn, vùng ẩm nửa khô hạn do các nguyên nhân khác nhau, trong đó có biến đổi khí hậu và các hoạt động của con người gây ra. 1.2 Nguyên nhân: Hầu hết là do con người gây ra : + lạm dụng đất đai trong các ngành chăn nuôi gia súc, canh tác ruông đất. - Cháy rừng Châu Âu Austraylia Sự biến đôỉ khí hậu: Gây ra hạn hán lũ lụt…làm cho đất bị sói mòn, khô cằn thiếu chất dinh dưỡng, người dân không canh tác được bỏ hoang sau một thời gian bị hoang hóa Sự di chuyển của các cồn cát 1.4. Ảnh hưởng của sa mạc hóa -Ảnh hưởng lớn nhất của nạn sa mạc hóa là nét đa dạng sinh thái bị suy giảm và năng suất đất đai cũng kém đi. -Diện tích đất đai bị thu hẹp -Ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của người dân 1.3 Thực trạng sa mạc hóa trên Thế giới - Vào thập niên 1930 tại Hoa Kỳ vì quá tải chăn nuôi mục xúc và canh nông ở vùng đại bình nguyên Bắc Mỹ cùng với cơn hạn hán dài hạntrận “Dust Bowl” làm hư hại đất nông nghiệp -Nạn nhân mãn và phép hỏa canh làm rẫy ở vùng nhiệt đới -Nạn quá tải mục súc vấn nạn ở Châu Phi Phần 2: Thực trạng sa mạc hóa hiện nay 2.1.Khái quát chung Sa mạc hóa ở Việt Nam là quá trình sa mạc hóa và thoái hóa đất là kết quả của xói mòn đất, đá ong hóa,hạn hán,cát bay,cát chảy, đất nhiễm mặn,nhiễm phèn 2.2.Hiện trạng - Việt Nam đang có nguy cơ ½ lãnh thổ bị sa mạc hóa: + Trong đó 21 triệu ha đất đang được sử dụng trong canh tác nông lâm nghiệp có hàm lượng dinh dưỡng thấp. + Có tới 9.34 triệu ha đất hoang hóa trong đó có 7,85 triệu ha bị tác động bởi sa mạc hóa Một số đặc điểm điển hình: + Không tập trung thành hoang mạc rộng hàng trăm ngàn ha mà phân bố trên khắp đất nước. + Tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn miền núi là những vùng đất trống, đất cát ven biển và đất rừng nghèo đã bị suy thoái như: Khu vực Nghệ an,Hà tĩnh kéo dài đến Ninh Thuận ,Bình Thuận. Ví dụ:Ở Nam Trung Bộ lượng mưa 700mm/năm.Ninh THuận chỉ đạt 200mm/năm. Duyên Hải Miền Trung có hiện tượng hoang mạc hóa xảy ra mạnh:Ninh Thuận lên tới 90000 ha,Bình Thuận 81000 ha… Các vùng đất tỉnh Tây Bắc, Tây Nguyên bị xói mòn rất nhiều. Tại Quảng Trị 20 -30 ha đất ruộng vườn, và cây ăn quả bị cát phủ dày thêm 2m mỗi năm. Vùng Cao Bình Thuận Nông dân Quảng Bình đang cày bừa trên mảnh đất khô cằn không một giọt nước. Tây Nguyên bị sói mòn, cằn cỗi Vùng ven biển duyên Hải Miền Trung 2.4. Ảnh hưởng: Các ảnh hưởng cơ bản của sa mạc hóa gây ra là: Giảm diện tích trồng nông nghiệp - Tình trạng thiếu đói xảy ra thường xuyên, hay thiếu nước sinh hoạt. - Không những thế đe dọa tới sức khỏe của người Việt Nam, và việc đảm bảo nhu cầu tối thiểu của con người tại các vùng khô hạn. - Ảnh hưởng nghiêm trọng tới các hoạt động kinh tế chính trị, xóa đói giảm nghèo. 2.3. Nguyên nhân. Mất rừng ở Việt Nam là nguyên nhân chính và chủ yếu dẫn đến hiện tượng sa mạc hóa. Hàng năm cả nước chúng ta đã mất hàng triệu hecta rừng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Chính vì vậy mỗi khi có lũ quyết đất màu mỡ bị rửa trôi, gây ra hiện tượng sói mòn đất, đất trở nên cằn cỗi, khó canh tác. Không khống chế được sẽ sự xâm lấn bởi những trận lũ cát vào đất liền. Cháy rừng ở khu vực ĐBSCL b. Ảnh hưởng lớn của sự biến đổi khí hậu trên trái đất. c. Trình độ dân trí một số vùng cao còn thấp: chưa nhận thức được hạn chế nên việc phá rừng, đốt nương vẫn còn diễn ra d. Quản lý của nhà nước và sự quan tâm chưa đúng mức về vấn đề sa mạc hóa. e. Công nghiệp hóa đô thị hóa diễn ra nhanh chóng. 5. Giải pháp cho vấn đề sa mạc hóa hiện nay: Các chương trình hoạt động cụ thể của chính phủ: 5.1. Quan điểm chỉ đạo, mục tiêu chỉ đạo, chương trình hành động: 5.1.1. Quan điểm chỉ đạo: 5.1.2. Mục tiêu: Đến năm 2010 Mục tiêu đến năm 2010 5.2 Phạm vi, nội dung của chương trình hành động 5.2.1. Phạm vi của chương trình hành động 5.2.2. Các nhiệm vụ của chương trình hành động 5.2.3.Các giả pháp chính thức thực hiện chương trình chống sa mạc hóa. 5.3. Những hoạt động chương trình điển hình trong việc “ đẩy lùi sa mạc hóa” ở Việt Nam trong thời gian qua: Chính phủ ban hành chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015. + Với số tiền đầu tư lên tới 40.000 tỷ đồng. + 5 Triệu ha rừng đang được triển khai trồng “ ngốn” thêm 14.600 tỷ đồng. Theo bộ đại diện NN và PTNT, thời gian tới Việt Nam sẽ tiếp tục triển khai hoạt động chống sa mạc hóa. Chi phí lên 92 triệu USD, các nhà tài trợ cũng phê duyệt thêm 3 dự án quản lý bền vững lâm nghiệp, cải tạo thí điểm đất sa mạc hóa với tổng số vốn lên tới 8.2 triệu USD. Không chỉ có vậy chương trình chống sa mạc hóa đã lan ra một số tỉnh trong cả nước Sự hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài cùng chung chống hiện tượng sa mạc hóa. + Nhật Bản hỗ trỡ Việt Nam 6 triệu USD để cải tạo 900 ha rừng ven biển thuộc hai tỉnh Quang Nam và Quảng Ngãi