Tên học phần: Vận tải và giao nhận trong Ngoại thương.
Số tín chỉ: 03
Mã học phần: TMA 303
Học phần: Bắt buộc
Các học phần tiên quyết: Giao dịch TM quốc tế.
Bộ môn phụ trách: Bộ môn Vận tải – Bảo hiểm, Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế.
31 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vận tải và giao nhận trong ngoại thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vận tải và giao nhận trong ngoại thươngTên học phần: Vận tải và giao nhận trong Ngoại thương.Số tín chỉ: 03Mã học phần: TMA 303Học phần: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Giao dịch TM quốc tế.Bộ môn phụ trách: Bộ môn Vận tải – Bảo hiểm, Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế.Phân bổ thời gianTrên lớp: 45h - Lý thuyết: 30h - Bài tập, thảo luận, thực hành: 15hTự học, tự nghiên cứu của sinh viên: 15hMục tiêu của học phầnKiến thức.- những kiến thức cơ bản thuê phương tiện vận chuyển và giao nhận hàng hóa XNK bằng các phương thức vận chuyển.- vai trò, ý nghĩa của các chứng từ dùng trong giao nhận vận chuyển hàng hóa XNK.- nội dung cơ bản các nguồn luật quốc tế, trong nước điều chỉnh hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa XNK bằng các phương thức vận chuyển.Mục tiêu của học phầnKỹ năng.-Thuê và lưu cước cho hàng hóa trên các phương thức vận chuyển.-Sử dụng được các chứng từ trong giao nhận vận chuyển.-Có thể giải quyết được các tranh chấp phát sinh trong giao nhận vận chuyển.Đánh giá kết quả học tậpChuyên cần: 10% (Đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tham gia bài tích cực)Đánh giá giữa kỳ: 30%Thi kết thúc học phần: 60%Tài liệu học tậpGiáo trìnhSách tham khảo-Các Công ước quốc tế về vận tải và hàng hải.-Luật trong nước về vận tải và hàng hải:+ Bộ luật Hàng hải Việt Nam – 2005.+ Luật Hàng không dân dụng Việt Nam – 2006.,-Vận chuyển hàng hoá XNK đường biển bằng container.-Hướng dẫn sử dụng vận đơn đường biển trong thương mại và hàng hải quốc tế.-Tranh chấp và giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thuê tầu chuyến.-Bộ tập quán quốc tế về L/C -Incoterms 2010 Vận tải và giao nhận trong ngoại thươngChương 1: Vận tải và buôn bán quốc tếChương 2: Chuyên chở hàng hoá XNK bằng đường biểnChương 3: Chuyên chở hàng hoá XNK bằng đường hàng khôngChương 4: Chuyên chở hàng hoá XNK bằng đường sắtChương 5: Chuyên chở hàng hoá XNK bằng đường ôtôChương 6: Vận tải containerChương 7: Vận tải đa phương thức quốc tếChương 8: Giao nhận hàng hoá XNK bằng đường biểnChương 1: Vận tải và buôn bán quốc tếKhái quát chung về vận tải1. Định nghĩa-nghĩa rộng: quy trình kỹ thuật của bất kỳ sự di chuyển vị trí nào của con người và vật phẩm-nghĩa hẹp: sự di chuyển của con người và vật phẩm thoả mãn đồng thời 2 tính chất: +là hoạt động sản xuất vật chất +là hoạt động kinh tế riêng biệt-vận tải quốc tế là gì?I. Khái quát chung về vận tải2. Đặc điểm sản xuất của ngành VT Ngành sản xuất vật chất đặc biệt-sản xuất là quá trình tác động về mặt không gian (không phải kỹ thuật)-không tạo ra sản phẩm vật chất mới-sản phẩm VT không tồn tại độc lập ngoài quá trình sản xuất-sản phẩm VT không dự trữ đượcI. Khái quát chung về vận tải3. Phân loại3.1. căn cứ phạm vi phục vụVT công cộngVT nội bộ xí nghiệp3.2. căn cứ vào môi trường và điều kiện sản xuấtVT đường thuỷ (biển, sông, hồ)VT đường không (máy bay, khinh khí cầu, vũ trụ)VT đường bộ (ôtô, sắt)VT đường ống (pipeline) 3. Phân loại3.3. căn cứ đối tượng chuyên chởVT hàng hoáVT hành kháchVT kết hợp3.4. căn cứ vào khoảng cách chuyên chởVT đường xaVT đường gần VT cận dương, VT viễn dương3. Phân loại3.5. căn cứ cách thức tổ chức chuyên chởVT đơn phương thức (unimodal transport)VT đa phương thức (multimodal transport, intermodal transport, combined transport)VT đứt đoạn (segmented transport)VT hàng nguyên (FCL – full container load)VT hàng lẻ (LCL – less than container load)II. Mối quan hệ VT – buôn bán quốc tế quan hệ khăng khít, làm tiền đề phát triển cho nhauVT quốc tế buôn bán quốc tếBuôn bán quốc tế VT quốc tế1. Tác động của VT đối với buôn bán quốc tế Là công cụ quan trọng của ngoại thươngLàm thay đổi cơ cấu mặt hàng và thị trườngTác động tới cán cân thanh toán quốc tếTăng vị thế quốc gia trên trường quốc tê2. Tác động của buôn bán quốc tế đối với VT Tiến bộ trong công nghệ VTIII. Ph©n chia quyÒn VT trong ngo¹i th¬ng1- Khái niệm quyền VT Quyền thuê tàu2- Cơ sở phân chia quyền VT 11 điều kiện cơ sở giao hàng (Incoterms 2010) International Commercial TermsEXW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP, DDPFAS, FOB, CFR, CIF EXW, FCA, FAS, FOB, CFR, CIF, CPT, CIP, DAT, DAP, DES, DEQ, DDPEx Work Free CarrierFree Alongside ship Free On BoardCost & Freight Cost Insurance & FreightCarriage Paid To Carriage&Insurance Paid ToDelivered Ex-Ship Delivered Ex Quay Delivered Duty Unpaid Delivered Duty PaidDelivered At FrontierĐiều kiện FOB Incoterms 2010Là điều kiện mà người bán sẽ hết trách nhiệm khi giao hàng qua hẳn lan can tàu do người mua chỉ định1. Nghĩa vụ người bán FOB1.1. Chuẩn bị hàng hóa, lấy những biên lai chứng từ đại diện cho lô hàng đóChứng từ có thể dưới dạng:OriginalElectronic data interchange (EDI)1. Nghĩa vụ người bán FOB1.2. Làm thủ tục XK cho hàng hóaXin giấy phépNộp thuế và lệ phí XK (nếu cần)1.3. Giao hàng lên con tàu do người mua thuêTrước khi giao:Đóng gói bao bì cho hàng hóaChuẩn bị các hồ sơ, chứng từ chứng minh hàng hóa đó phù hợp với HĐ1. Nghĩa vụ người bán FOBTrong khi giao * Giao hàng khi tàu được công nhận là đã sẵn sàng để tiếp nhận hàngKhi tàu đã làm xong thủ tục để được tiếp xúc với bờTàu đã cập vào nơi thường tổ chức bốc dỡ hàng hóaTàu đã chuẩn bị về mặt kỹ thuật để nhận hàngĐã đưa NOR (notice of readiness) để nhận hàng1. Nghĩa vụ người bán FOB* Giao hàng cho thuyền trưởng (hoặc thuyền phó) là người đại diện cho người mua* Giao hàng qua hẳn lan can tàu do người mua chỉ địnhTàu vào được cảngTàu không vào được cảng – LighterageSau khi giao Thông báo cho người mua để kịp thời mua BH1. Nghĩa vụ người bán FOB1.4. Cung cấp chứng từ hoàn hảo, thường lệ, chứng minh đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và những chứng từ thỏa thuậnMate’s Receipt (M/R)Bill of Lading (B/L)C/OC/I1. Nghĩa vụ người bán FOBChứng từ thỏa thuậnCertificate of origin (C/O): Là văn bản do cơ quan có thẩm quyền cấp để xác nhận nơi sản xuất, khai thác, chế biến hàng hóa đó.Các loại C/O:C/O form A C/O form BC/O form C/D/E C/O form O/X1. Nghĩa vụ người bán FOBConsular invoice: là chứng từ do lãnh sự nước NK cấp cho người XK để xác nhận giá trị thực sự của lô hàng tại nước XK.Chức năng của C/I:+ Thay C/O+ Chống phá giá+ Chống gian lận thuế NK2. Nghĩa vụ người mua FOBThuê tàu và kịp thời cử tàu đến nhận hàngChịu mọi rủi ro và tổn thất kể từ khi hàng qua hẳn lan can tàu ở cảng điVới hàng giao bằng containerTàu LASH (Lighter on board)Tàu RO/RO (roll on/roll off) Incoterms khuyến cáo không nên dùng FOB mà nên chuyển sang FCAIII. Ph©n chia quyÒn VT trong ngo¹i th¬ng2- C¬ së ph©n chia quyÒn VTVT biển: FAS, FOB, CFR, CIFVT đa phương thức: EXW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP, DDPIII. Ph©n chia quyÒn VT trong ngo¹i th¬ngNhãm 1: ngêi NK giµnh quyÒn VT EXW, FCANhãm 2: ngêi XK giµnh quyÒn VT CPT, CIP, DDU, DDP Nhãm 3: ph©n chia quyÒn VT giữa ngêi XK – NKFAS, FOB: ngêi NK cã quyÒn VT ë chÆng chÝnhCFR, CIF, DES, DEQ: ngêi XK cã quyÒn ë chÆng chÝnhDAF III. Ph©n chia quyÒn VT trong ngo¹i th¬ng3- T¸c dông cña viÖc giµnh quyÒn VTChñ ®éng tæ chøc chuyªn chë: tuyÕn ®êng, cíc phÝ, giao nhËn hµngPh¸t triÓn c¸c dÞch vô trong níc: giao nhËn, ®¹i lý, cung øng tµuC«ng íc cña UN: C«ng íc vÒ Quy t¾c lµm viÖc cña c¸c C«ng héi tµu chî (UN convention on a code of conduct for lines conferences)QuyÒn VT: 40 – 40 – 20 III. Ph©n chia quyÒn VT trong ngo¹i th¬ngKhi nµo kh«ng nªn giµnh quyÒn VT ?Dù ®ãan khã khăn trong thuª ph¬ng tiÖn VT Dù ®ãan møc cíc cã xu híng tăng so víi lóc ký kÕt hîp ®ång mua b¸n ngo¹i th¬ngQu¸ cÇn mua hoÆc b¸n hµng hãaKh«ng am hiÓu nhiÒu vÒ thÞ trêng VT (tàu ma)LuËt ph¸p hoÆc tËp qu¸n quy ®ÞnhIII. Ph©n chia quyÒn VT trong ngo¹i th¬ng So s¸nh gi¸ CIF (hoÆc CFR) vµ FOB víi cíc phÝ trªn thÞ trêngB¸n FOB H¶i phßng lµ 100 USD/MTB¸n CFR Singapore lµ 120 USD/MTCíc phÝ thuª tµu lµ 30 USD/MTCã nªn giµnh quyÒn VT kh«ng ?KH¤NGIII. Ph©n chia quyÒn VT trong ngo¹i th¬ngChi phÝ VT vµ Gi¸ c¶ hµng hãa XNK SGKCPVT=cíc phÝ + chi phÝ liªn quanCíc phÝ: chiÕm 6570% CPVTTheo UNCTAD, trong VT biÓn: CPVT chiÕm tõ 10 15% gi¸ FOB vµ 8 9% gi¸ CIF