1 . Khái niệm mở đầu
Định nghĩa: bê tông sử dụng CKDVC là một loại đá nhân tạo
Nguyên liệu:
Cốt liệu:
Cát và
Đá dăm hoặc sỏi
Chất kết dính vô cơ
Ximăng
Vôi
Thạch cao
Nước
Phụ gia (nếu cần)
6
172 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vật liệu xây dựng - Chương 5: Bê tông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5. BÊ TÔNG
TP.HCM, Tháng 01 Năm 2010
Môn học: vật liệu xây dựng
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
2. NGUYÊN LIỆU CHẾ TẠO
3. CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP BÊTÔNG VÀ BÊ TÔNG
4. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊTÔNG NẶNG
5. THI CÔNG BÊ TÔNG
2
CHƯƠNG 5. BÊ TÔNG
Đền Patheon (Rome), đường kính mái vòm 43m (115 – 125A.D.)
3
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
Đập thuỷ điện ở Sayano-Shushenskaya (1982)
4
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
5Tháp truyền
hình Ostankino
(Moscow) 530m
(1967)
Dự án dàn
khoan BTCT
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
1 . Khái niệm mở đầu
Định nghĩa: bê tông sử dụng CKDVC là một loại đá nhân tạo
Nguyên liệu:
Cốt liệu:
Cát và
Đá dăm hoặc sỏi
Chất kết dính vô cơ
Ximăng
Vôi
Thạch cao
Nước
Phụ gia (nếu cần)
6
1. Khái niệm mở đầu
Thành phần nguyên vật liệu bê tông (theo thể tích tuyệt đối)
7
1. Khái niệm mở đầu
8
- Phụ gia cuốn khí
- Phụ gia tăng dẻo
- Phụ gia đóng rắn nhanh
- Phụ gia làm chậm ninh kết
- Phụ gia chống ăn mòn
- Phụ gia làm giảm co ngót
- Phụ gia tạo màu
- Phụ gia chống thấm
9NGUYÊN LIỆU
Nhào trộn HH BÊTÔNG
(BT TƯƠI)
Tạo hình, lèn ép
Đóng rắn
BÊTÔNG
1. Khái niệm mở đầu
Quá trình thành tạo BT:
CKD + Nước Hồ CKD*Thành phần hoạt tính của BT
*Bao bọc các hạt cốt liệu, lấp
đầy lỗ rỗng giữa chúng
*Chất bôi trơn tạo tính dẻo cho HHBT
Cát + Dá Bộ khung cốt chịu lực cho BT
1. Khái niệm mở đầu
Máy trộn bê tông (kiểu tự do)
10
1. Khái niệm mở đầu
Trạm trộn bê tông 11
1. Khái niệm mở đầu
Đổ bê tông + đầm lèn
12
1. Khái niệm mở đầu
Đổ bê tông với công nghệ hiện đại
1. Khái niệm mở đầu
14
Mặt cắt bê tông đã rắn chắc
Bê tông đóng rắn
2. Ưu nhược điểm của bê tông
Ưu điểm
Cường độ nén cao: 10 100, 200 MPa.
15
I. KHÁI NIỆM
Ứng dụng bê tông cường độ cao
2. Ưu nhược điểm của bê tông
Ưu điểm
Dính kết được với thép Ứng dụng chế tạo cấu kiện
BTCT (BTCT đổ tại chỗ, đúc sẵn, ứng suất trước)
16
BTCT đổ tại chỗ BTCT lắp ghép
2. Ưu nhược điểm của bê tông
Ưu điểm
17
BTCT ứng suất trước
(DƯL)
2. Ưu nhược điểm của bê tông
Ưu điểm
Chế tạo được nhiều loại bê tông đặc biệt dựa trên hệ
nguyên liệu cơ bản: BT thường; BT chảy; BT tự lèn
18
Video
2. Ưu nhược điểm của bê tông
Ưu điểm
Bền vững, ổn định
Rẻ, nhiều nguyên liệu có thể khai thác tại địa phương
Công nghệ có khả năng cơ giới hoá cao.
19
2. Ưu nhược điểm của bê tông
Nhược điểm
Cường độ chịu kéo thấp:
+B15 (M200): Rn= 11,0MPa; Rk= 1,15MPa;
+B20 (M250) : Rn= 15,0MPa; Rk= 1,4MPa
Khối lượng thể tích lớn :0 = 2,2 – 2,5 T/m3
Cách âm, cách nhiệt kém : = 1,05 – 1,5 kCal/m.0C.h
Khả năng chống ăn mòn trong môi trường xâm thực kém.
20
2. Ưu nhược điểm của bê tông
21
Khả năng chịu kéo của một số loại bê tông
2. Ưu nhược điểm của bê tông
22
Ăn mòn
sinh học
Ăn mòn môi
trường nước biển
1. Phân loại theo khối lượng thể tích 0
23
II. PHÂN LOẠI
Loại 0 (kg/m3)
Bê tông đặc biệt nặng > 2500
Bê tông nặng 1800 – 2500
Bê tông nhẹ 500 – 1800
Bê tông đặc biệt nhẹ < 500
1. Phân loại theo khối lượng thể tích 0
24
BT đặc biệt nặng - Xây dựng lò phản ứng hạt nhân (Ấn Độ)
-
II. PHÂN LOẠI
25Bê tông nặng trong XDDD
II. PHÂN LOẠI
1. Phân loại theo khối lượng thể tích 0
1. Phân loại theo khối lượng thể tích 0
26Bê tông nhẹ
II. PHÂN LOẠI
2. Phân loại theo CKD
Bê tông xi măng: CKD là ximăng
Bê tông silicate: CKD là vôi
Bê tông thạch cao: CKD là thạch cao
Bê tông polimer: CKD là chất dẻo hoá học và phụ
gia vô cơ.
27
II. PHÂN LOẠI
2. Phân loại theo CKD
28Bê tông polymer
II. PHÂN LOẠI
3. Phân loại theo công dụng
Bê tông công trình
Bê tông thủy công: chống thấm, chống xâm thực
Bê tông làm mặt đường: chống mài mòn, chịu biến
đổi lớn nhiệt độ, độ ẩm
Bê tông cách nhiệt: đảm bảo yêu cầu cách nhiệt của
các kết cấu bao che.
Bê tông bền hoá học: chịu được tác dụng xâm thực
của các dung dịch muối, acid, kiềm,
Bê tông trang trí: chịu được sự thay đổi thường
xuyên của thời tiết, có màu sắc đẹp.
Bê tông có công dụng đặc biệt: bê tông chịu lửa, bê
tông ngăn phóng xạ,
29
II. PHÂN LOẠI
3. Phân loại theo công dụng
30Bê tông trang trí
II. PHÂN LOẠI
I. Xi măng
II. Nước
III. Cốt liệu:
Cốt liệu lớn (đá dăm, sỏi)
Cốt liệu nhỏ (cát)
IV. Phụ gia
31
2. NGUYÊN LIỆU CHẾ TẠO
1. Tác dụng
2.Loại xi măng
3. Lượng xi măng
4. Các tính chất
32
I. XI MĂNG
1. Tác dụng
33
I. XI MĂNG
Xi măng là CKD thủy lực khi trộn với nước có khả năng tự rắn
chắc trong không khí hoặc trong nước.
Xi măng + nước Hồ xi măng:
* Bao bọc các hạt cốt liệu
* Lấp đầy lỗ rỗng giữa chúng
* Chất bôi trơn tạo tính dẻo cho HHBT
2. Loại xi măng
Xi măng thông dụng nhất ở Việt Nam là xi măng Portland hỗn
hợp PCB40.
Ngoài ra khi có yêu cầu đặc biệt thì dùng xi măng đặc biệt:
•PCHS, PCS- ximăng bền sunphate
•PCLH- ximăng ít tỏa nhiệt...
34
I. XI MĂNG
2. Loại xi măng
Theo chủng loại:
Xi măng portland PC
+ XM thường: PC
+ XM đặc biệt : bền sunphat PCHS; PCS ; Ít tỏa nhiệt PCLH ;
trắng PCW...
Xi măng portland hỗn hợp PCB:
+XM xỉ lò cao: PCBBFS
+ XM portland pouzoland: PCBPZ...
Theo mác:
PC 30, PCB 30, PCHS 30, PCLH 30
PC 40, PCB 40, PCHS 40, PCLH 40
PC 50,
35
I. XI MĂNG
36
Điều kiện làm việc của công
trình
Phương pháp lèn chặt
Bằng tay Bằng máy
Trực tiếp tiếp xúc với nước 263 260
Ảnh hưởng trực tiếp mưa gió 250 220
Không ảnh hưởng mưa gió 220 200
I. XI MĂNG
Xi măng tối thiểu XminĐủ để bao bọc cốt liệu Quy định:
3. Lượng xi măng
Lượng dùng xi măng tối thiểu (kg/m3 bê tông)
Xi măng tính Xtính Tính ?
X = Max (Xmin; Xtính)
Không nên dùng xi măng mác thấp để chế tạo bê tông mác cao
vì Xi măng quá nhiềuThừa hồ xi măng Không kinh tế
BT co ngót dẻo và từ biến lớn
Trong quá trình rắn chắc BT tỏa
nhiều nhiệt Gây nứt
Không nên dùng xi măng mác cao để chế tạo bê tông mác thấp
vì Xi măng không đủ bao bọc cốt liệu Không đảm bảo mác
BT và tính dẻo cho HHBT
Nên chọn mác xi măng Rx theo mác bê tông Rb theo bảng sau:
37
I. XI MĂNG
Chú ý:
Rb (Mpa) 10 20 30 40 50 60
Rx(Mpa) 30 40 50 50-60 60-70 70-80
4. Các tính chất
Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật Tiêu chuẩn quy định:
Khối lượng riêng a = 3,05-:-3,15g/cm3
Khối lượng thể tích 0 = 1,0-:-1,2g/cm3
Độ mịnThể hiện mức độ nghiền mịn hạt XM
+ XM càng mịnNinh kết, rắn chắc nhanh, R cao và
Lượng nước yêu cầu tăng NYC
+ Có 2 phương pháp xác định:
• PP rây sàng Yêu cầu:Y% N08- 4900lỗ /cm2 > 85%
• PP tính tỷ diện tích bề mặt Yêu cầu: F1gXM =
2500 – 3000cm2/g
38
I. XI MĂNG
39
I. XI MĂNG
4. Các tính chất
Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật Tiêu chuẩn quy định:
Lượng nước tiêu chuẩn Kimlớn Vica cách đáy 5-:-7cm
Thời gian ninh kết Kimnhỏ Vica Tbđ - cách đáy 41mm
Tkt – cách đáy <0,5m
Theo TCVN 6282-1999 PCB30, PCB40:
Tbđ > 45’; Tkt < 375’
40
I. XI MĂNG
4. Các tính chất
Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật Tiêu chuẩn quy định:
Cường độ của xi măng:
-Xi măng có 2 loại cường độ: Rn, Ru
- RnPhát triển nhanh trong thời gian đầu & chậm dần về sau
Mác xi măng là cường độ giới hạn nén ở 28 ngày tuổi
trên mẫu chuẩn 40x40x160mm , được chế tạo vào
dưỡng hộ trong điều kiện chuẩn (t=2710C; W >
90%).
Thời gian
(ngày)
3 7 28
Cường độ
(Mpa)
40-:-50 50-:-70 100
41
I. XI MĂNG
4. Các tính chất
Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật Tiêu chuẩn quy định:
Tính ổn định thể tích: quá trình rắn chắc của XM Gây ra sự
thay đổi thể tích Gây co trong không khí và không đổi hoặc
nở trong nước.
Nhiệt độ khi thủy hóa: khi trộn XM với nước Hồ XM
Tỏa nhiệt Lượng nhiệt tỏa phụ thuộc vào thành phần
khoáng, độ mịn, hàm lượng đá thạch cao.
+Trong các thành phần khoáng: C3A - tỏa nhiệt nhiều nhất; kế đến là C3S,
C5A, C4AF và C2S – tỏa nhiệt ít nhất
+Thi công: Mùa đôngLượng nhiệt tỏa ra giúp BT rắn chắc
nhanh Sớm đạt R cao Có lợi
Mùa hè + khối xây lớn Lượng nhiệt phát ra nhiều Gây
nội ứng suất Nứt BT PCLH
1. Tác dụng
2.Lượng nước
3. Các tính chất
42
II. NƯỚC
1. Tác dụng
Rửa cốt liệu
Tạo hồ xi măng Tham gia phản ứng thủy hóa Tạo Rb
Tạo tính dẻo cho HHBT
Dưỡng hộ BT
43
II. NƯỚC
2. Lượng dùng
N=? Đủ Tra bảng?
Không dùng nước ao hồ, cống rãnh
Không chứa những tạp chất có hại như acid, muối,
đường, váng dầu mỡ,
Độ pH trong khoảng 4 – 12,5
Tổng hàm lượng kiềm (Na+, K+) 1000mg/l
Hàm lượng muối hoà tan, SO4-2, Cl-, (xem bảng)
44
II. NƯỚC
3. Các tính chất
Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật TCXD 302-2004 quy định:
45
II. NƯỚC
Hàm lượng tối đa các muối, ion trong nước trộn bê tông và vữa
Mục đích sử dụng
Mức cho phép, mg/l
Muối hoà
tan SO4
-2 Cl- Cặn không tan
1. Nước trộn bê tông và
trộn vữa bơm bảo vệ cốt
thép cho các kết cấu
BTCT ứng lực trước
2000 600 350 200
2. Nước trộn bê tông và
trộn vữa chèn mối nối
cho các kết cấu BTCT
5000 2000 1000 200
3. Nước trộn bê tông cho
các kết cấu bê tông
không cốt thép. Nước
trộn vữa xây và trát
10000 2700 3500 300
1. Phụ gia đóng rắn nhanh
Tác dụng:
Tăng nhanh quá trình thuỷ hoá,
Rút ngắn quá trình rắn chắc của BT trong điều kiện tự hiên,
Tăng cường độ của BT ngay sau khi dưỡng hộ nhiệt và ở
tuổi 28 ngày.
Nguồn gốc: thường là các muối gốc clo như: CaCl2, NaCl,
FeCl3, hoặc các hỗn hợp của chúng.
Chú ý:
Cần thẩn trọng khi dùng trong cấu kiện BTCT Do CaCl2
thúc đẩy quá trình ăn mòn cốt thép
46
III. PHỤ GIA
2. Phụ gia hoạt động bề mặt
Tác dụng: làm giảm sức căng mặt ngoài ở mặt phân cách của
các pha lỏng-rắn, khí-nước.
Lượng dùng: theo khuyến cáo của nhà sản xuất Thường
0,05-1% theo khối lượng của XM.
Gồm:
Phụ gia ưa nước:
- Điều chỉnh sự khuếch tán của nước trên bề mặt hạt XM
Hạt XM ưa nước, dễ thấm nước Lượng N cần dùng
giảm nhưng tính dẻo của HHBT vẫn tăng.
- Phổ biến nhất là muối calci lignosulfonat dạng lỏng, răn
hay bột Sản phẩm của quá trình chưng cất rượu, ký hiệu
CCb
47
III. PHỤ GIA
2. Phụ gia hoạt động bề mặt
Gồm:
Phụ gia kỵ nước:
- Làm bề mặt hạt XM không bị thấm ướt Lượng nước yêu
cầu giảm nhưng tính dẻo cho HHBT vẫn tăng.
- Xà phòng Natri của acid naptenic – là chất thải khi khử kiềm
của các loại dầu mỏ.
- Phụ gia này thường kéo dài thời gian thủy hóa Rb phát triển
chậm Khi sử dụng nên kết hợp với phụ gia đóng rắn nhanh.
Phụ gia tạo bọt khí:
- Phu gia sẽ cuốn theo một lượng không khí khi được trộn vào
HHBT Lượng bọt khí nhờ có các phân tử phụ gia mà ổn định
được trong chất lỏng Tăng thể tích hồ XM Tăng tính dẻo
cho HHBT.
48
III. PHỤ GIA
1. Định nghĩa
2. Nguồn gốc
2. Tác dụng
3. Lượng dùng
4. Các tính chất
49
III. CÁT
1. Định nghĩa: 0,14mm < d < 5mm
2. Nguồn gốc:
Cát nhân tạo Nghiền từ đá tự nhiên
Cát thiên nhiên Do quá trình phong hóa đá thiên nhiên:
Cát sông, suốiDạng tròn, nhẵnDính kết với đá XM kém
Ít tạp chất sét và hữu cơ Dùng chế tạo BT
Cát biểnTương tự cát sông, suối nhưng cát biển làm giảm
cường độ và độ bền của BT do có lẫn vỏ sò và muối
Cát khe núiNhám, góc cạnh Dính kết với đá XM tốt hơn
Lẫn nhiều tạp chất hữu cơ, bụi, sét..AH xấu BT
Cát gò, đốngHạt nhỏ, nhiều chất bẩnKhông dùng chế tạo
BT
50
IV. CÁT
2. Nguồn gốc
Cát sông chia thành 2 loại:
Cát thô (cát vàng) Cỡ hạt to, sạch: 0 > 1500 kg/m3 ;
Dùng chế tạo BT có cường độ cao
Sông Đồng Nai, Cửu Long
Cát mịn (cát đen) Cỡ hạt nhỏ, lẫn nhiều tạp chất hữu cơ,
bụi, sét, 0 <1300 kg/m3
Không dùng chế tạo bê tông
Sông Sài Gòn
51
IV. CÁT
2. Nguồn gốc
Cát sông chia thành 2 loại:
52
IV. CÁT
3. Tác dụng
53
IV. CÁT
Cùng với cốt liệu lớn tạo khung cốt chịu lực cho BT
Tạo vữa xi măng (X + N + C) để:
Bao bọc cốt liệu lớn
Lấp đầy lỗ rỗng do cốt liệu lớn tạo ra
4. Lượng dùng
C=? Đủ Tính?
5. Các tính chất
Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật Tiêu chuẩn quy định
5. Các tính chất
Hàm lượng tạp chất có hại (TCVN 1770-1986)
Gồm: bụi, bùn, sét, và một số tạp chất khác
Tác hại:
Tạo một màng mỏng trên bề mặt cốt liệuGiảm sự
dính kết giữa hồ XM và bề mặt cốt liệu Giảm R BT
và vữa.
Thay đổi thể tích làm phá hoại cấu trúc BT BT bị nứt
Hàm lượng: - Bụi, bùn, sét: ≤ 3% - trong đó sét < 0,5%
-Tạp chất khác như mica, muối sulphate
(<1,5%), hợp chất hữu cơ (<1%)
54
IV. CÁT
5. Các tính chất
Thành phần hạt
Hợp lý Độ rỗng của hỗn hợp cốt liệu nhỏ nhất Lượng
dùng xi măng ít nhất Bê tông đặc chắc và
cường độ cao.
TPH thực tế Phạm vi TPH giới hạn:
TPH thực tế TN rây sàng*TCVN 1770 – 1986:
5; 2,5; 1,25; 0,63; 0,315;0,16mm
mmmm
55
IV. CÁT
*Kết quả m, mi
*Tính? ai%, Ai%
*Trình tự TN?
*Vẽ TPH thực tế
5. Các tính chất
TPH giới hạn (phạm vi cho phép):
56
IV. CÁT
d(mm) A(%)
5.00 0
2.50 0 – 20
1.25 15 – 45
0.63 35 – 70
0.315 70 – 90
0.16 90 – 100
Đáy hứng 0 – 10
Thành phần hạt
57
IV. CÁT
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
0 1 2 3 4 5
L
ư
ợn
g
só
t t
íc
h
lu
ỹ
A
(%
)
Đường kính cỡ hạt (mm)
Biểu đồ thành phần hạt của cát
Min
Max
Đường cấp phối hạt
5. Các tính chất
Thành phần hạt
Modulus độ lớn (FM; Mđl ):
Xác định độ lớn cỡ hạt của cát Để chọn cát dùng cho phù
hợp:
+Nếu cát quá mịn Tăng lượng nước trộn Tăng XM
Không kinh tế.
+ Nếu cát quá thô Giữa các hạt có nhiều khoảng trống
Hồ XM không đủ lấp đầy khoảng trống này BT thô ráp,
tính công tác thấp
Xác định theo công thức:
Cát để chế tạo bê tông cần có Mđl = 2.0 – 3.3
58
IV. CÁT
100
++++
= 14.0315.063.025.15.2
AAAAA
M đl
Loại cát Mđl
Thô 2.0 – 3.3
Mịn 0.5 – 2.0
5. Các tính chất
Các tính chất vật lý
a = 2,6 – 2,7g/cm3
0, không lèn = 1,35 – 1,65g/cm3,
0, có lèn = 1,5 – 1,7g/cm3.
r = 40 – 50% Nếu cấp phối rất tốt r 37%.
Độ rỗng cát càng nhỏ càng tốt
Mức ngậm nước của cát:
Hạt cát ngậm nước màng nước bao bọc sức căng
bề mặt lực đẩy giữa các hạt cát r tăng
Mức ngậm nước càng nhỏ càng tốt
59
IV. CÁT
5. Các tính chất
Các tính chất vật lý của cát
60
IV. CÁT
1. Nguồn gốc
2. Tác dụng
3. Lượng dùng
4. Các tính chất
61
V. ĐÁ DĂM, SỎI
1. Nguồn gốc
Sỏi:
Là đá trầm tích cơ học,
Hình dạng tròn, bề mặt nhẵn, ít góc cạnh và diện tích mặt
ngoài nhỏ Cần ít nước, ít XM
BT dễ trộn, dễ đầm
Lực dính bám với vữa kém BT có cường độ không cao ( Rb
<35Mpa)
Đá dăm:
Tự nhiên hoặc nhân tạo - được nghiền từ đá trầm tích, phun
trào hoặc biến chất,
Hình dạng nhiều góc cạnh, bề mặt nhám và diện tích mặt ngoài
lớn, độ rỗng cao Cần nhiều nước, nhiều vữa XM
Lực dính bám với vữa tốt BT có cường độ cao (Rb>35Mpa)
Kích thước : 5mm-:-70mm
62
V. ĐÁ DĂM, SỎI
2. Tác dụng
Là bộ khung chịu lực của bê tông
3. Lượng dùng
Đ=? Đủ Tính?
4. Các tính chất
63
V. ĐÁ DĂM, SỎI
Hàm lượng tạp chất
Gồm: Sét, bụi, bùn, tạp chất hữu cơ, muối sulfate và sulfur,
đá opal, silic vô định hình, diệp thạch silic,...
Tác hại: tương tự đối với cát.
Hàm lượng bụi, bùn, sét < 1% (TCVN 1771-1987).
Để loại trừ ảnh hưởng của tạp chất Rửa đá trước khi chế
tạo hỗn hợp bê tông.
4. Các tính chất
Thành phần hạt
Hợp lý Là sự phối hợp các cỡ hạt để đạt được độ rỗng
nhỏ nhất.
TPH thực tế Phạm vi TPH giới hạn:
TPH thực tếTN rây sàng*TCVN 1772-1987:70;40;20;10; 5
TPH giới hạn
64
V. ĐÁ DĂM, SỎI
*Kết quả m, mi
*Tínhai%, Ai%; Dmax; Dmin
*Trình tự TN
*Vẽ TPH thực tế
Kích thước lỗ sàng Dmin ½(Dmin + Dmax) Dmax 1,25Dmax
Ai% 90-:-100 40-:-70 0-:-10 0
65
V. ĐÁ DĂM, SỎI
66
4. Các tính chất
Thành phần hạt
TPH thực tế
V. ĐÁ DĂM, SỎI
- Trong thực tế chế tạo BTCT:
Dmax 1/3 kích thước nhỏ nhất của kết cấu
Dmax < 3/4 khoảng cách bé nhất giữa hai cốt thép
Dmax 1/2 chiều dày tiết diện bản (mỏng)
Hình dáng và đặc trưng bề mặt
Hạt tròn, oval chịu lực tốt
Hạt dẹt ( 1/3B) hoặc hạt dài (B 1/3 L) chịu lực kém
TCVN 1771-87 qui định: < 35% theo khối lượng.
Hạt giòn, yếu dễ bị phong hoá (có giới hạn bền khi nén ở
TTBH < 2.107 N/mm2) Qui định: 10(15)% theo khối
lượng 67
4. Các tính chất
Độ lớn:
V. ĐÁ DĂM, SỎI
68
4. Các tính chất
Hình dáng và đặc trưng bề mặt:
V. ĐÁ DĂM, SỎI
Các tính chất vật lý và cơ học
Cường độ cốt liệu RCL
Xác định bằng PP nén mẫu (lập phương 5x5x5 hoặc trụ 5x5
TTBH) hoặc phương pháp ép vỡ.
RCL > 1.5 Rb với Rb < 30MPa
RCL > 2.0 Rb với Rb 30MPa
Khối lượng riêng
a = 2,2 – 3,3g/cm3
Khối lượng thể tích
0 = 1,3 – 1,6 g/cm3
0 của đá nguyên khối xấp xỉ a
Độ hút nước
Trong viên đá có những mao quản đường kính 0.004 –
0,016mm Có tác dụng hút nước Ảnh hưởng cường độ và
độ bền bê tông
69
V. ĐÁ DĂM, SỎI
I. TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG
I.1. Tính dẻo của HHBT
I.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính dẻo của HHBT
II. TÍNH CHẤT CỦA BÊ TÔNG
II.1. Tính co nở thể tích khi đóng rắn
II.2. Cường độ
II.3. Tính biến dạng
II.4. Tính bền vững
II.5. Tính truyền nhiệt
II.6. Tính hút nước
II.7. Tính thấm nước
II.8. Tính dính kết giữa bêtông và thép
70
3. CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG
VÀ BÊ TÔNG
Định nghĩaTính dễ tạo hình của hỗn hợp BT Biểu thị:
Khả năng lấp đầy khuôn
Đảm bảo đồng nhất cấu trúc
Đánh giáThông qua 1 trong 2 chỉ tiêu sau:
Độ sụt Là chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng dễ chảy
của HHBT dưới tác dụng của trọng lượng bản
thân được xác định bằng dụng cụ hình nón cụt
tiêu chuẩn
Hỗn hợp bê tông dẻo
Xác định bằng côn nón cụt tiêu chuẩn
71
I. TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG
I.1. TÍNH DẺO CỦA HHBT
Độ sụtTrình tự TN:
72
I. TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG
I.1. TÍNH DẺO CỦA HHBT
73
Độ cứngLà thời gian rung động cần thiết tính bằng giây để
san bằng và lèn chặt HHBT trong bộ khuôn hình nón
cụt và hình lập phương.
Hỗn hợp bê tông cứng (BT đầm lăn – đập thủy điện;
BT mặt đường; Sản phẩm đúc sẵn – cọc đúc sẵn).
Xác định bằng nhớt kế VEBE
Trình tự TN:
I. TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG
I.1. TÍNH DẺO CỦA HHBT
Cơ sở để lựa chọn tính dẻo cho HHBT
74
Loại kết cấu
Phương pháp thi công
Cơ giới Thủ công
SN, cm ĐC. S SN, cm
-BT nền móng công trình 1 2 25 35 2 3
-BT khối lớn ít hay không có cốt thép 2 4 15 25 3 6
-Bản, dầm cột, linto, auvant, 4 6 12 15 6 8
-BT có hàm lượng cốt thép trung bình 6 8 10 12 8 12
-BT có hàm lượng cốt thép dày 8 12 5 10 12 15
-BT đổ trong nước 12 18 < 5 -
-BT xi măng mặt đường 1 4 25 35 2 6
I. TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG
I.1. TÍNH DẺO CỦA HHBT
Lượng nước nhào trộn bao gồm:
Nước tạo hồ XM NTC
Nước dùng cho cốt liệu
75
1. Lượng nước nhào trộn
Đường kính hạt cốt liệu
Đặc trưng bề mặt
Lượng tạp chất
Phụ thuộc vào khả năng hấp phụ nước của cốt liệu
Phụ thuộc:
Lượng nước này tạo ra độ dẻo cần thiết cho HHBT trong quá trình
thi công Khi tính lượng nước này phải xét đến loại và độ lớn
của cốt liệu.
I.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH DẺO CỦA HHBT
I. TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG
76
Lượng nước dùng cho 1m3 bê tông phụ thuộc vào cốt liệu
1. Lượng nước nhào trộn
1- Dmax=70mm 3- Dmax=20mm
2- Dmax=40mm 4- Dmax=10mm
I.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH DẺO CỦA HHBT
Sự thay đổi lượng nước nhào trộn AH đến độ dẻo của
HHBT:
Khi nước trong HHBT ítChỉ đủ bao bọc các hạt xi măng và
cốt liệu Hình thành màng nước hấp phụ Hỗn hợp chưa
có tính dẻo
77
Coát lieäu
Coát lieäu
Maøng nöôùc haáp phuï
Haït
xi maêng
+
+ +
+
+
+
+++
+
+
+
+
+
+ +
+
+
+++
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
++
+
+
+
_
_
_
_
_
_
_
__
_
_
__
_
_
_ _
_
_
_
___
_
__
_
_ _ _
_
_
_
_
1. Lượng nước nhào trộn
I.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH DẺO CỦA HHBT
Khi nước tăng Màng nước hấp phụ dày lên Nước có thể
dịch chuyển trong các mao quản (d=0,004-0,016mm) Hỗn
hợp bắt đầu có tính dẻo.
78
Coát lieäu
Coát lieäu
Maøng nöôùc haáp phuï
Haït xi
mãng
+
+ +
+
+
+
+++
+
+
+
+
+
+ +
+
+
+++
+
+
+
+
+
++
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
++
+
+
+
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_