Vệ sinh nhà trẻ mẫu giáo

- Kiểm tra sức khỏe định kỳ, theo dõi biểu đồ tăng trưởng, lịch tiêm chủng của trẻ phát hiện và điều trị kịp thời trẻ bệnh. - Cho trẻ tắm nắng sớm mỗi ngày. - Vệ sinh môi trường nhà trẻ mẫu giáo thường xuyên sạch sẽ./.

ppt22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vệ sinh nhà trẻ mẫu giáo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* VỆ SINH NHÀ TRẺ MẪU GIÁO Ths.Bs. Phan Thị Trung Ngọc * MỤC TIÊU: - Đặc điểm sinh lý trẻ, lứa tuổi nhà trẻ-mẫu giáo; - Yêu cầu vệ sinh trong xây dựng nhà trẻ-mẫu giáo, công trình vệ sinh, trang thiết bị, đồ chơi; - Tác động của môi trường đối với sức khỏe và bệnh tật của trẻ em; - Các bệnh liên quan đến chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc và vệ sinh trong nhà trẻ - mẫu giáo. - Các biện pháp khắc phục và phòng chống bệnh liên quan nhà trẻ - mẫu giáo * Trẻ em tuổi nhà trẻ mẫu giáo (tiền học đường): - Cấu tạo cơ thể, chức năng của các cơ quan chưa hoàn chỉnh, chưa ổn định. - Hệ thống miễn dịch chưa hoạt động tốt.  trẻ không có đủ khả năng để tự bảo vệ mình... Các yếu tố bất lợi dễ tác động đến quá trình phát triển thể chất, sức khỏe của trẻ. 1. ĐẠI CƯƠNG * Tuổi nhà trẻ: - Nhóm 1: từ tháng thứ 2 – 9 tháng tuổi. - Nhóm 2: từ tháng thứ 10 – 14 tháng tuổi. - Nhóm 3: từ tháng thứ 15 – 24 tháng tuổi. - Nhóm 4: từ tháng thứ 25 – 36 tháng tuổi. Tuổi mẫu giáo: - Mẫu giáo bé: từ tháng thứ 37 – 48 tháng tuổi. - Mẫu giáo nhỡù: từ tháng thứ 49 – 60 tháng tuổi. - Mẫu giáo lớn: từ tháng thứ 61 – 72 tháng tuổi. * 2. YÊU CẦU VỆ SINH TRONG XÂY DỰNG NHÀ TRẺ – MẪU GIÁO: 2.1. Địa điểm 2.2. Diện tích 2.3. Cách bố trí khu nhà, các phòng 2.4. Các yêu cầu vệ sinh cơ bản. * 2.1. Địa điểm: - Trung tâm khu dân cư. - Thuận tiện cho việc đi lại, đưa đón trẻ. - Nơi cao - thoáng mát, đầy đủ ánh sáng, nước sạch. - Cách xa trục giao thông lớn, quốc lộ, đường tàu hỏa, sân bay, ao hồ, sông suối. - Cách xa khu công nghiệp, hầm lò, kho xăng dầu, bến tàu xe… - Cách xa nguồn ô nhiễm: bệnh viện truyền nhiễm, bãi rác, nghĩa trang, chợ… * 2.2. Diện tích: Đảm bảo 30 - 40 m2 cho mỗi trẻ. - 40 – 50%: dành cho phòng trẻ học, chơi, ngủ; cán bộ làm việc, phòng ytế, nhà vệ sinh… - 50 – 60%: sân chơi, lối đi, trồng hoa và cây xanh. . Lối đi đủ rộng (1 – 1,2m) và sạch (lát gạch). . Lối đi riêng cho vận chuyển thực phẩm, vận chuyển rác... * 2.3. Bố trí khu nhà, phòng: Khu nhà: - Quay về hướng gió, ánh sáng tốt (nam, đông nam).  Mát mẻ, thoáng khí, đủ ánh sáng. - Chiều cao khu nhà ≥ 3 – 3,5m. - Nền: lát gỗ, gạch men. - Tường: cách âm tốt, có thể treo giá để đồ cho trẻ. * 2.3. Bố trí khu nhà, phòng: Các phòng: - Phòng chơi, phòng ăn: 36 – 48 m2. - Phòng ngủ: 28 – 36 m2, đảm bảo yên tĩnh. - Phòng vệ sinh: 12 – 24 m2, sạch sẽ, thông thoáng, dễ thoát nước, cuối chiều gió, gần phòng trẻ. - Hiên chơi: 12 – 24 m2, có lang cang cao bao quanh. - Phòng sinh hoạt chung: 70 – 72 m2. - Phòng y tế: theo dõi sức khỏe trẻ. * 2.3. Bố trí khu nhà, phòng: Khu vực phục vụ ăn uống: - Nhà ăn: ngăn nắp, gọn gàng, hợp vệ sinh, tiện lợi. - Kho thực phẩm: ngăn nắp, hợp vệ sinh, chống ẩm. - Nơi chế biến: sạch sẽ, cao ráo, ngăn nắp, hợp vệ sinh, thoát nước tốt, không ruồi nhặng... * 2.4. Các yêu cầu vệ sinh cơ bản: - Chiếu sáng đầy đủ, thoáng gió: + Có cửa sổ (cao, tránh trẻ leo trèo), có kính, lau chùi sạch hàng ngày. + Lắp hệ thống đèn bổ sung ánh sáng, đường dây, ổ cắm, công tắc điện phải an toàn. + Lắp hệ thống quạt thông thoáng gió. - Trang bị bình cứu hỏa (dễ lấy, xa trẻ, biết sử dụng) * - Cung cấp nước sạch: Đủ lượng nước cho trẻ dùng thoải mái. Đủ dùng cho chế biến thức ăn. Hệ thống ống dẫn tới tận nhà bếp, nhà vệ sinh. - Nước uống đun sôi, để nguội, qua hệ thống lọc. 3. CÁC CÔNG TRÌNH VỆ SINH: * - Nước thải: Hệ thống thoát nước thải tốt, kín, không ứ đọng. Nối với hệ thống cống thải chung khu vực. - Nhà vệ sinh, hố rác: Hố xí tự hoại, luôn cọ rửa sạch sẽ. Bố trí sọt rác trong nhà ăn, nhà bếp  lấy rác sau mỗi bữa ăn. Rác tập trung xa trẻ, chuyển đi xử lý mỗi ngày. 3. CÁC CÔNG TRÌNH VỆ SINH: * 4. TRANG THIẾT BỊ, ĐỒ CHƠI: 4.1. Giường cũi. 4.2. Bàn ghế. 2.3. Đồ chơi. 2.4. Sân chơi. * 4.1. Giường cũi: Giường: - Dài: chiều cao trẻ + 20 – 30 cm. - Rộng: 2 lần chiều rộng vai trẻ (vai + 10 cm). - Chân, thành giường: phù hợp, không cho trẻ leo Cũi: - Đủ lớn cho 5 – 10 trẻ chơi. - Thành cao, trẻ không leo được. Có cọc để căng dây treo đồ chơi. * 4.2. Bàn ghế: - Phù hợp với tầm vóc của trẻ  trẻ ngồi thoải mái, rộng rãi, vừa tầm. - Bàn ghế cho lứa tuổi nhà trẻ. - Bàn ghế cho lứa tuổi mẫu giáo. * 4.3. Đồ chơi: Mục đích đồ chơi cho trẻ: - Vui vẻ. - Hoạt động có mục đích, có phương hướng. - Giúp phát triển cơ thể. - Phát huy khả năng tưởng tượng, sáng kiến. * 4.3. Đồ chơi: Yêu cầu đồ chơi cho trẻ: - Đầy đủ, phù hợp với từng độ tuổi. - Mang tính giáo dục cao. - Màu sắc đẹp, hấp dẫn, chắc chắn, hợp vệ sinh và an toàn cho trẻ. - Không: sắc nhọn, làm bằng thủy tinh, chất độc hại…  dễ gây tổn thương cho trẻ. * 4.4. Sân chơi: - Bằng phẳng, rộng rãi, thoải mái. - Đảm bảo khung cảnh sư phạm, đẹp, hài hòa, sinh động, có cây che bóng mát; - Chia nhiều khu vực chơi riêng cho từng nhóm tuổi, trò chơi đa dạng. - Đảm bảo an toàn. * Môi trường: - Nhiệt độ, độ ẩm cao + phòng không thoáng khí  trẻ dễ say nóng, bứt rứt, khó chịu  bệnh. - Nhiệt độ thấp, độ ẩm quá cao, quá thấp + phòng không kín gió  trẻ nhiễm lạnh, viêm phổi. - Không khí ô nhiễm, gần nguồn truyền nhiễm, độc hại…  nguy hại cho sức khỏe của trẻ. 5. TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SỨC KHỎE VÀ BỆNH TẬT CỦA TRẺ: * 6. CÁC BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN CHẾ ĐỘ NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ VỆ SINH: 6.1. Suy dinh dưỡng. 6.2. Còi xương. 6.3. Thiếu vitamin A và khô mắt. 6.4. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. 6.5. Tiêu chảy. * - Đảm bảo yêu cầu vệ sinh xây dựng, các yêu cầu vệ sinh cơ bản  thông thoáng khí, đủ ánh sáng, mát mẻ mùa nóng, ấm áp mùa lạnh. - Đảm bảo cung cấp đầu đủ dinh dưỡng, ăn bổ sung hợp lý. - Thực hiện tốt công tác giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ và cô nuôi dạy trẻ. 7. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC, PHÒNG CHỐNG BỆNH LIÊN QUAN NHÀ TRẺ-MẪU GIÁO: * - Kiểm tra sức khỏe định kỳ, theo dõi biểu đồ tăng trưởng, lịch tiêm chủng của trẻ phát hiện và điều trị kịp thời trẻ bệnh. - Cho trẻ tắm nắng sớm mỗi ngày. - Vệ sinh môi trường nhà trẻ mẫu giáo thường xuyên sạch sẽ./. 7. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC, PHÒNG CHỐNG BỆNH LIÊN QUAN NHÀ TRẺ-MẪU GIÁO:
Tài liệu liên quan