Nhân loại ñang ñứng trước những triển vọng phát triển to lớn do tiến bộ khoa học và công nghệ
ñem lại. Mặt khác lại ñang phải ñối ñầu với những vấn ñề vô cùng gay cấn về tài nguyên thiên
nhiên và môi trường. So sánh với nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam ñang có nguồn tài
nguyên nước lục ñịa khá phong phú và ña dạng. Tuy nhiên với tiến trình gia tăng dân số, thâm
canh nông nghiệp, ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, ñô thị hoá, tài nguyên và môi
trường nước lục ñịa của Việt Nam ñang thay ñổi hết sứcnhanh chóng và ñang ñối mặt với nguy
cơ cạn kiệt về số lượng, ô nhiễm về chất lượng, tác ñộng tiêu cực tới cuộc sống của nhân dân và
sự lành mạnh về sinh thái của cả nước. Tình trạng này ñang diễn biến như thế nào và triển vọng
sẽ ñược giải quyết ra sao, phần viết sau ñây góp phần trả lời câu hỏi quan trọng ñó.
56 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1796 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Việt Nam - Môi trường và cuộc sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG
Convert to PDF by Outdoorwalker
1
Nhân loại ñang ñứng trước những triển vọng phát triển to lớn do tiến bộ khoa học và công nghệ
ñem lại. Mặt khác lại ñang phải ñối ñầu với những vấn ñề vô cùng gay cấn về tài nguyên thiên
nhiên và môi trường. So sánh với nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam ñang có nguồn tài
nguyên nước lục ñịa khá phong phú và ña dạng. Tuy nhiên với tiến trình gia tăng dân số, thâm
canh nông nghiệp, ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, ñô thị hoá, tài nguyên và môi
trường nước lục ñịa của Việt Nam ñang thay ñổi hết sức nhanh chóng và ñang ñối mặt với nguy
cơ cạn kiệt về số lượng, ô nhiễm về chất lượng, tác ñộng tiêu cực tới cuộc sống của nhân dân và
sự lành mạnh về sinh thái của cả nước. Tình trạng này ñang diễn biến như thế nào và triển vọng
sẽ ñược giải quyết ra sao, phần viết sau ñây góp phần trả lời câu hỏi quan trọng ñó.
ðặc ñiểm của tài nguyên và môi trường nước lục ñịa
Thuận lợi cơ bản: tài nguyên nước tương ñối phong
phú
Về nước mặt, trung bình hàng năm lãnh thổ Việt Nam nhận
ñược từ không trung 1.944mm nước mưa. Trong ñó khoảng
1.000mm bốc hơi trở lại không trung, số còn lại hình thành
trên lãnh thổ nước ta một lượng nước mặt khoảng 310 tỷ m3.
Tính bình quân, mỗi người dân Việt, có 3.870m3 nước mưa
mỗi năm hoặc 10,6m3, tức 10.600 lít nước mỗi ngày. Trong
lúc tại các nước công nghiệp phát triển hiện nay, tổng nhu
cầu về nước trong một ngày bình quân theo ñầu người, cũng
chỉ vào khoảng 7.400 lít/người.ngày; bao gồm 340 lít cho
sinh hoạt, 2.540 lít cho nông nghiệp và 4.520 lít cho công nghiệp [45]. ở nước ta, tại các ñô thị
lớn lượng nước sinh hoạt cấp cho mỗi người/ngày hiện nay chỉ mới vào khoảng 100 - 150 lít [33].
ðối với nông thôn, mục tiêu là cung cấp cho mỗi người dân mỗi ngày 70 lít vào năm 2010, và 140
lít vào năm 2020. Nguồn nước ngọt từ mưa ñã vượt khá xa yêu cầu về cấp nước. Ngoài nguồn
nước mặt từ mưa, Việt Nam hiện còn có nguồn nước rất lớn, do các con sông ñem từ lãnh thổ các
nước ngoài vào. Lượng nước này ước tính khoảng 520 tỷ m3, gấp 1,7 lần lượng nước ng ọt hình
thành trong nước. Một số sông xuyên biên giới khác như sông Kỳ Cùng ở Lạng Sơn, Bằng Giang ở
Cao Bằng, chuyển nước từ Việt Nam qua Trung Quốc. Tuy nhiên, lượng này không ñáng kể so với
tổng lượng nước hình thành trên lãnh thổ Việt Nam . Các phụ lưu của sông Mê Công, như Nậm
Rốm, Sê Kông, Sê Băng Hiêng, Sê San, Srê Pok chuyển một lượng nước khá lớn từ Việt Nam vào
các nước láng giềng, nhưng rồi từ các nước này nước lại chảy trở về ðồng bằng sông Cửu Long.
Tổng hợp nguồn nước hình thành trên lãnh thổ quốc gia và từ nước ngoài chảy vào, Việt Nam có
tổng lượng nước mặt trung bình năm bằng khoảng 830 tỷ m3, trong ñó phần hình thành trong
nước là 310 tỷ, chiếm 37%; phần từ nước ngoài vào là 520 tỷ, chiếm 63%. Nước tồn tại trong
sông, hồ, kênh, rạch, ñầm phá. Tại ñây nước ñược lưu giữ, vận chuyển, chuyển hoá, cung cấp
cho nhu cầu của người cùng sinh vật và góp phần tạo nên tài nguyên ña dạng sinh học và cảnh
sắc thiên nhiên vô cùng phong phú.
Bảng II.1. Số liệu so sánh tài nguyên nước của một số quốc gia của Viện Tài nguyên thế
giới (WRI), 2003
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG
Convert to PDF by Outdoorwalker
2
Theo số liệu và cách tính của nước ta thì lượng nước mặt là 10.375m3/người, chênh lệch khoảng
7%
Về nước dưới ñất, nước ta cũng có tiềm năng tương ñối lớn.
Tổng trữ lượng có tiềm năng khai thác ñược trên cả nước của
các tầng trữ nước trên toàn lãnh thổ, chưa kể phần ở hải ñảo,
ước tính gần 2000 m3/s, tương ứng khoảng 60 tỷ m3/năm.
Trữ lượng này thay ñổi nhiều theo các vùng: dồi dào nhất ở
ðồng bằng sông Hồng, ðồng bằng sông Cửu Long, ðông Nam
Bộ; khá nhiều ở Tây Nguyên và ít hơn tại các vùng núi Tây
Bắc, ðông Bắc và duyên hải Bắc và Nam Trung Bộ. Trữ lượng
ở giai ñoạn tìm kiếm và thăm dò sơ bộ mới ñạt khoảng 8 tỷ
m3/năm, tức khoảng 13% tổng trữ lượng. Tính ñến năm 1999
trữ lượng nước ngầm ñược ñiều tra, ñánh giá và xét duyệt ở cấp công nghiệp (A+B) là
1.675.930m3/ngày và 12.855.616m3/ngày ở cấp triển vọng (C1+C2) [19]. Hiện nay tổng lượng
ñã khai thác chỉ mới vào khoảng 5% tổng trữ lượng. Trong các năm tới lượng khai thác có thể lên
ñến khoảng 12 tỷ m3/năm [32]. Việt Nam cũng có khoảng 400 nguồn nước khoáng và nước nóng
ñã ñược khảo sát, trong ñó 287 nguồn ñã ñược khai thác [3].
Ở nước ta tài nguyên nước không chỉ có giá trị ñối với nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, mà còn là
nguồn năng lượng sạch với công suất tiềm năng lên tới hàng vạn MW; nguồn vật liệu của rất
nhiều ngành sản xuất; cơ sở của các ngành thủy sản, giao thông; là nhân tố quan trọng cho sự
phát triển của các hệ sinh thái, quyết ñịnh chất lượng của cuộc sống vật chất và tinh thần của
con người. Bên cạnh thuận lợi cơ bản nói trên tài nguyên nước của nước ta có nhiều khó khăn và
phức tạp.
Khó khăn thứ nhất: 2/3 tổng lượng nước mặt phụ thuộc vào nước ngoài
Như trên ñã trình bày, 63% tổng lượng dòng chảy nước mặt trên lãnh thổ Việt Nam là từ các
nước láng giềng: Trung Quốc, Thái Lan, Mianma, Lào và Campuchia chảy vào. Các nước này ñều
ñang ở trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, ñô thị hoá, phát triển nông nghiệp, dịch vụ
một cách nhanh chóng, dẫn tới yêu cầu tận dụng tài nguyên nước sản sinh trên lãnh thổ của
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG
Convert to PDF by Outdoorwalker
3
mình. Chế ñộ thủy văn của các dòng sông xuyên biên giới chảy vào nước ta sẽ thay ñổi. Dòng
chảy nước sẽ có thể ñược ñiều tiết theo hướng có khi không phù hợp với yêu cầu của nước ta.
Khối lượng nước cần cho sinh hoạt, canh tác, ñẩy mặn, giao thông thủy vào mùa khô có thể sẽ
không còn như trước. Chất luợng nước của một số dòng sông sau khi ñã tiếp nhận xả thải từ
nhiều ñô thị, khu dân cư, khu nông nghiệp trên các vùng thượng lưu sẽ không còn trong sạch
như hiện nay. Nếu trong tương lai các quốc gia ở thượng nguồn sông Mê Công sẽ sử dụng một
lưu lượng nước khoảng 1.200 - 1.500m3/s trong mùa khô, thì ðồng bằng sông Cửu Long sẽ có
nguy cơ thiếu nước. Nạn xâm nhập mặn sẽ ñe dọa toàn vùng. Nhìn một cách lâu dài, không thể
khẳng ñịnh là nước ta sẽ luôn luôn có tài nguyên nước với tổng lượng là 830 tỷ m3/năm, mà phải
dựa chủ yếu trên 310 tỷ m3/năm hình thành trên lãnh thổ. Lượng nước trên ñầu người sẽ phải
tính theo dân số ổn ñịnh khoảng 100 triệu người.
Khó khăn thứ hai: tài nguyên nước phân bố rất không ñều theo không gian và thời gian
Lượng mưa trên lãnh thổ nước ta phân bố rất không ñều theo không gian. Bình quân toàn lãnh
thổ lượng mưa năm là 1.944mm. Tuy nhiên, có những nơi lượng mưa này ñạt 8.000mm như ở
Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế) 5.000mm như ở Bắc Quang (Hà Giang). Trong lúc chỉ có 700mm ở
Phan Rang, thậm chí 400mm ở Phan Rí. Trong từng phạm vi lãnh thổ nhỏ hơn như tỉnh, huyện,
lượng mưa phân bố cũng rất không ñều.
Tại tất cả các vùng, hàng năm lượng nước trong khoảng ba tháng mùa lũ chiếm 75 - 85% tổng
lượng nước trong năm. Trong mùa khô, kéo dài từ 5 ñến 6 tháng, lượng dòng chảy trên rất nhiều
con sông chỉ vào cỡ 15 - 20% tổng lượng dòng chảy năm. Trong năm 2002 nhiều tỉnh ở Tây
Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ, trong 3 - 4 tháng hầu như không có giọt mưa nào. Trong
năm 2003 nhiều tỉnh ở Tây Nguyên, duyên hải miền Trung ñều không có mưa suốt trong 3 tháng
mùa hè.
Lượng dòng chảy trong sông, tổng hợp cả dòng chảy hình thành trong và ngoài lãnh thổ, cũng
phân bố rất không ñều. Lấy theo số liệu của “Hồ sơ nguồn nước, 2002” [38] thì suất dòng chảy
năm bình quân của cả nước ta là 2,642 triệu m3/km2.năm. Vùng ðông Bắc, với diện tích bằng
65.327km2, có suất dòng chảy năm là 0,236 triệu m3/km2. Vùng ðồng bằng sông Cửu Long với
diện tích bằng 39.706km2, có suất dòng chảy năm khoảng 12,79 triệu m3/km2, gấp 54 lần suất
của vùng ðông Bắc. Khác biệt giữa các vùng khác cũng tương ñối lớn. Trong bối cảnh chung cả
nước như vậy, sự phân bố nước không ñều theo không gian và thời gian làm cho tình trạng thiếu
nước về mùa khô và lũ lụt tàn phá mạnh mẽ vào mùa mưa trở nên ñặc biệt trầm trọng tại một số
nơi. Tỷ lệ giữa lưu lượng tối ña và lưu lượng cực tiểu của một số con sông lên tới 1.000, thậm chí
10.000 lần.
Khó khăn thứ ba: có nhiều thiên tai nghiêm trọng gắn liền với nước
Lũ lụt là thiên tai phổ biến nhất và ác liệt nhất ở nước ta. Theo tài liệu ghi chép của các cơ quan
quản lý nước thì trong thế kỷ XIX, chỉ riêng ở ðồng bằng sông Hồng ñã có khoảng 30 năm lụt rất
lớn, trong ñó 26 năm ñê tả ngạn sông Hồng bị vỡ, 18 năm ñê hữu ngạn bị vỡ. Mỗi lần vỡ ñê gây
thiệt hại cho hàng chục vạn ha mùa màng, cuốn trôi hàng ngàn làng xóm với hàng ngàn sinh
mệnh người và rất nhiều gia súc, hủy hoại nhiều công trình công ích, gây bệnh tật trên nhiều
vùng. Trong thế kỷ XX mặc dầu hệ thống ñê ñã ñược tu bổ, kiên cố hoá, nhưng do lũ lớn ñã có 23
năm có sự cố vỡ ñê lớn gây tai họa và tổn thất nghiêm trọng. Trận lũ vỡ ñê năm 1971 gây ra trên
ðồng bằng sông Hồng thiệt hại hàng triệu tấn thóc, số dân bị ảnh hưởng lên tới 2,71 triệu người.
Lũ do bão gây ra ở miền Trung từ năm 1992 ñến 1999 ñã làm chết 2.716 người, bị thương 1.655
người, gây thiệt hại kinh tế trên 8.000 tỷ ñồng Việt Nam. Từ 1986 ñến 2002 ñã lần lượt xảy ra
trên 30 trận lũ ñặc biệt lớn trên nhiều lưu vực sông trong cả nước.
Khung II.1. Miền Trung - lũ chồng lên lũ
Ninh Thuận: thiệt hại nặng về người và của; Khánh Hoà: lốc xoáy làm sập 28 ngôi nhà; Phú Yên:
3 người chết, tàu bị cuốn trôi ra biển... Tống tiễn trận lũ lớn vừa qua chưa ñược bao lâu, Bình
ðịnh và các tỉnh Nam Trung Bộ lại phải “ñón” một cơn lũ khác, cũng không kém phần dữ dằn như
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG
Convert to PDF by Outdoorwalker
4
trận lũ trước. Báo cáo nhanh của các ban phòng chống lũ bão Bình ðịnh, Khánh Hoà, Ninh Thuận
cho biết, ñến 16 giờ ngày 13-11, ñã có 13 người chết, mất tích, hàng trăm ngôi nhà bị sập hoàn
toàn. Vậy là, lũ ñã chồng lên lũ, tang tóc cũng chồng lên nhau. Tại Ninh Thuận mưa kéo dài trong
hai ngày 12 và 13-11, ñã gây ngập lụt trên 20.000 ha ñất sản xuất, nuôi tôm, ước tính thiệt hại
ban ñầu trên 10 tỷ ñồng. Các xã An Hải, Phước Hải, Phước Sơn, huyện Ninh Phước, Xuân Hải,
huyện Ninh Hải cùng hai huyện Ninh Sơn và Bác ái dường như bị cô lập hoàn toàn, các tuyến giao
thông liên xã, liên tỉnh Ninh Thuận - Lâm ðồng,... bị chia cắt. Theo báo cáo nhanh của Ban Chỉ
ñạo phòng chống bão lũ cho biết: tính ñến 13 giờ ngày 13-11, mực nước các sông vượt trên mức
báo ñộng 3 là 0,12m (nước dâng cao trên mức lũ lịch sử xảy ra vào năm 1986 là 0,22m). ở xã
Phước Sơn, huyện Ninh Phước có 70 hộ ñang bị kẹt trên các ụ ñất cao, trông chờ lực lượng cứu
nạn. ðoạn ñường sắt chạy qua xã Xuân Hải, huyện Ninh Hải, có 115m bị ngập nước từ 1 - 1,5m,
nên từ lúc 4 giờ 55 phút sáng ngày 13-11-2003 ngành ñường sắt ñã cho dừng tàu lại. Hiện Ninh
Thuận ñã có 7 người chết, 7 người bị thương, thiệt hại nặng nhất là huyện Ninh Phước - có ñến 4
người chết. Trạm cung cấp ñiện cho khu vực thị xã Phan Rang-Tháp Chàm bị ngập nước ở mức
báo ñộng khẩn cấp và có khả năng không cung cấp ñiện vào những ngày tiếp theo.
Nguồn: Báo Lao ðộng, ngày 14-11-2003
Hạn hán cũng là thiên tai gây tác hại hết sức lớn, trên diện rộng cho sản xuất nông, công nghiệp
và sinh hoạt của nhân dân. Vào mùa khô tất cả các vùng trên nước ta từ ñồng bằng, trung du
ñến miền núi ñều có thể bị hạn nặng. Trong những năm gần ñây, ở Tây Nguyên ñã liên tiếp có 6
năm bị hạn: 1994, 1995, 1996, 1997, 1998 và 2003. ðặc biệt năm 1998 diện tích cây công
nghiệp, cây ăn quả bị hạn là 111.000ha, bị chết 19.300ha, riêng cà phê bị hạn là 74.400ha, bị
chết là 13.800ha và hơn 770.000 người thiếu nước sinh hoạt [38]. Tại vùng Lục Khu thuộc tỉnh
Cao Bằng, nhân dân ñịa phương cho biết, trong các năm 1978, 1998 mùa khô kéo dài từ tháng
10 ñến tận tháng 5 năm sau, nước cho trồng trọt và chăn nuôi cạn kiệt, nước ăn uống, sinh hoạt
cho nhân dân vô cùng khan hiếm. Nhân dân phải bỏ hết mọi việc ñể ñi tìm nước, “cõng” nước về
nhà phục vụ ăn uống với mức tối thiểu. Nhiều hộ hàng ngày phải ñi xa 4-8km, vượt núi cao, ñèo
sâu ñể “cõng” nước, nhưng cũng chỉ ñáp ứng ñược khoảng 40% nhu cầu tối thiểu. Trong những
năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX, hàng trăm hộ dân vùng này ñã phải rời bỏ quê hương, di dân
tự do vào Tây Nguyên ñể kiếm sống [5]. Tại các ñô thị, thậm chí ñô thị lớn như Hà Nội, thành
phố Hồ Chí Minh, Huế và một số thành phố duyên hải miền Trung về mùa khô cũng có nạn thiếu
gay gắt nước ăn uống sinh hoạt cho nhân dân, cũng như nước cho sản xuất công nghiệp.
Khung II.2. Thiệt hại do hạn tại Kiên Giang, Sóc Trăng, Ninh Thuận và ðồng Tháp
Do nắng hạn kéo dài, tỉnh Kiên Giang ñã có 20.000ha cây trồng thiếu nước tưới; mặn xâm nhập
cũng gia tăng. Ngoài hàng loạt diện tích mía bị chết khô, 400ha hồ tiêu cũng ñang thiếu nước
nghiêm trọng, năng suất có thể giảm 40 - 50%. Dự báo, diện tích cây trồng chịu ảnh hưởng nắng
hạn, xâm nhập mặn vẫn tăng trong những ngày tới.
Tỉnh Sóc Trăng thả nuôi hơn 35.000ha tôm sú, trong ñó, khoảng 4.000ha tôm công nghiệp. Tuy
nhiên, ñã có hơn 4.000ha tôm nuôi quảng canh bị thiệt hại do thời tiết nắng nóng gay gắt kéo
dài, ñộ mặn tăng thêm 2 - 5‰ làm tôm bị sốc. Nhiều nhất là huyện Mỹ Xuyên có tới 3.200ha
tôm bị chết.
Nắng hạn gay gắt làm các sông suối trên ñịa bàn huyện miền núi Bắc ái, Ninh Thuận khô kiệt
sớm. Toàn huyện bị mất trắng 122ha lúa, ngô và rau màu; nhân dân 7/9 xã thiếu nước sinh hoạt
trầm trọng. Tại Bắc Giang do không có mưa, gần 3.000ha lúa xuân ở chân ruộng cao hoặc cuối
kênh bị khô hạn, tập trung chủ yếu ở Yên Thế 700ha và Hiệp Hoà 1.600ha. Ngoài ra, tại tỉnh
ðồng Tháp trong mùa khô này có 56 kênh tạo nguồn nước bị cạn kiệt, trong ñó 14 kênh thiếu
nước trầm trọng, cần nạo vét ngay, tập trung ở Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông,... Tổng chiều
dài các con kênh bị bồi lắng, cạn kiệt lên tới hơn 225km, khối lượng khoảng 2,7 triệu m3 ñất, ước
tính kinh phí 16 tỷ ñồng. Hiện tỉnh ñã cấp 2 tỷ ñồng cho công tác chống hạn, nạo vét kênh
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG
Convert to PDF by Outdoorwalker
5
mương.
Nguồn: Báo Nhân dân, ngày 22-4-2003
Khó khăn thứ tư: chất lượng nước ñang giảm sút tại nhiều nơi
So sánh với một số nơi trên thế giới thì nước sông ngòi phần thượng lưu và tại một số hồ lớn ở
Việt Nam còn tương ñối sạch. Tuy nhiên với sự phát triển nhanh của công nghiệp hoá, ñô thị hoá,
gia tăng dân số nông thôn và thành thị chất lượng nước mặt cũng như nước ngầm ñã có những
biểu hiện suy thoái khá nghiêm trọng. Mức ñộ ô nhiễm nước ở một số khu công nghiệp, khu chế
xuất, cụm công nghiệp tập trung, làng nghề ñã rất cao. ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và
nhiều ñô thị lớn và vừa, các khu công nghiệp mới và cũ nước thải sinh hoạt vẫn còn lẫn lộn với
nước thải công nghiệp không qua xử lý tập trung mà trực tiếp thải ra các nguồn tiếp nhận là các
sông, hồ, kênh, mương lộ thiên ñi qua các khu dân cư và sản xuất. Nước thải từ phần lớn các
bệnh viện và cơ sở y tế cũng ñược thải chung vào hệ thống nước thải công cộng. ðộ ô nhiễm của
các vực nước tiếp nhận nước thải ñều vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
Ô nhiễm nước ở nông thôn và các khu vực sản xuất nông nghiệp cũng rất nghiêm trọng. ở ñây
phần lớn chất thải của con người và gia súc không ñược xử lý, bị rửa trôi theo dòng chảy mặt, và
thấm xuống ñất, làm cho nguồn nước mặt cũng như nước ngầm bị ô nhiễm về mặt hữu cơ và vi
sinh. Môi trường nước nông thôn còn bị ô nhiễm do sử dụng không hợp lý và ñúng quy cách các
hoá chất nông nghiệp, trong ñó có không ít hoá chất ñộc hại. Tỷ lệ số hộ ở nông thôn ñược dùng
nước hợp vệ sinh chỉ mới ñạt khoảng 30 - 40% [34]. Chỉ khoảng 28 - 30% số hộ có công trình vệ
sinh ñạt tiêu chuẩn.
Khung II.3. Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ở Bạc Liêu
Những năm gần ñây, vào mùa khô, người dân ở Bạc Liêu thường thiếu nước sinh hoạt. ðể khắc
phục tình trạng này, Nhà nước ñã phát ñộng nhân dân hưởng ứng phong trào khoan giếng bơm
tay. Tuy nhiên, hiện nay một số giếng bơm tay ñã bị nhiễm phèn nặng, không ñảm bảo vệ sinh
khi sử dụng, và nếu “nhà nhà khoan giếng” mà không có sự quản lý chặt chẽ của cơ quan chức
năng thì sẽ dẫn ñến tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm. Vì vậy, trong mấy năm trở lại ñây, Trung
tâm Nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn ñã và ñang ñầu tư xây dựng các trạm cấp
nước tập trung ở các xã, thị trấn thuộc 5 huyện. ðến nay, tỷ lệ hộ dân nông thôn ñã ñược sử
dụng nước sạch ñạt 52%, tương ñương 310.000 dân. Từ năm 1998 ñến nay, thực hiện chương
trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường, chính quyền ñịa phương ñã thực hiện
ña dạng hóa các loại hình cấp nước. Trong ñó, chú trọng ưu tiên xây dựng các hệ thống cấp nước
tập trung bằng hệ thống bơm dẫn, ñưa nước ñến các hộ dân ở các cụm ñiểm dân cư tập trung,
hạn chế khoan giếng nhỏ lẻ nhằm bảo vệ tài nguyên nước ngầm. ðến nay có 42 hệ thống cấp
nước tập trung, công suất từ 50 ñến 300m3/ngày ñêm, ñã xây dựng và ñưa vào sử dụng. ðể giúp
những hộ dân nghèo ở nông thôn ñược sử dụng nước sạch, Uỷ ban nhân dân tỉnh ñã có chính
sách hỗ trợ cho các hộ nghèo bằng các biện pháp rất cụ thể: Nhà nước ñầu tư vốn từ 85 ñến
90%, mỗi hộ dân nghèo chỉ bỏ ra 200.000 - 300.000 ñồng, chiếm 10 - 15% là có ống dẫn nước
sạch kéo ñến tận nhà dùng thoải mái; giá nước sinh hoạt khoảng 1.500 - 2.200 ñồng/m3.
Nguồn: Báo Nhân dân, ngày 16- 8-2003
Khó khăn thứ năm: yêu cầu về nước ñang tăng nhanh
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG
Convert to PDF by Outdoorwalker
6
Ở nước ta, với quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, ñô thị hoá,
phát triển nông nghiệp và nâng cao ñời sống nhân dân, thì yêu cầu
về nước ñang tăng ngày càng nhanh. Theo tài liệu nghiên cứu về tài
nguyên nước của Việt Nam do Viện Quy hoạch thủy lợi hợp tác với
Ngân hàng thế giới, Ngân hàng Phát triển châu á thực hiện năm
1996, thì năm 1990 lượng tài nguyên nước ñược sử dụng ở nước ta
mới chỉ có 50 tỷ m3/năm, chỉ mới bằng khoảng 6% tổng tài nguyên,
trong ñó 92% ñược dùng cho nông nghiệp, 5% cho công nghiệ p và
4% cho cấp nước ñô thị. Tài liệu này dự báo rằng lượng nước sử
dụng sẽ tăng lên tới khoảng 65 tỷ m3/năm vào năm 2000; 72 tỷ
m3/năm, năm 2010 (tức tăng khoảng 11%); 80 tỷ m3/năm, năm
2020 và 87 m3/năm, năm 2030. Tỷ lệ nước dùng cho nông nghiệp
giảm xuống còn 75%, cho công nghiệp tăng lên 16% và cho sinh
hoạt là 9% [41].
Những tài liệu nghiên cứu gần ñây hơn ñã ñưa ra những yêu cầu cao
hơn nhiều về gia tăng dùng nước ở nước ta. So sánh với năm 2000 tổng lượng nước sử dụng
trong năm 2010 sẽ tăng 14%, năm 2020 là 25% và năm 2030 là 38%. Riêng cho nông nghiệp,
ñến năm 2010, với diện tích tưới là 12 triệu ha, lượng nước cần dùng ñã là 88,8 tỷ m3/năm. Tỷ lệ
dân số ñược sử dụng nước sạch hiện nay là 60%, dự kiến sẽ ñạt 80% năm 2005 và 95% năm
2010, nhu cầu nước cho sinh hoạt ñương nhiên phải tăng theo [5]. Với ñà gia tăng ñược dự báo
trên ñây, ñến năm 2030 lượng nước sử dụng sẽ có thể lên tới gần 90 tỷ m3/năm, tức bằng
khoảng 11% tổng tài nguyên nước, hoặc 29% tài nguyên nước hình thành trên lãnh thổ quốc gia.
Những việc cần làm ñể phát huy thuận lợi và khắc phục khó khăn về tài
nguyên và môi trường nước ở nước ta
Qua sự phân tích ở trên có thể thấy là nếu không tích cực bảo vệ, khai thác hợp lý tài nguyên
nước theo một quy hoạch khoa học thì trong những thập kỷ vào giữa thế kỷ XXI nước ta sẽ trở
thành một nước có nhiều khó khăn về tài nguyên và môi trường nước. ðể ñạt mục ñích này cần
tiến hành ngay một số việc sau ñây [37].
Về bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên nước
1) Nâng cao nhận thức cho cán bộ và nhân dân về thực trạng, ñặc ñiểm tài nguyên và môi trường
nước ở nước ta.
2) Thực hiện ñầy ñủ Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ môi trường cùng các luật, pháp lệnh, quy
ñịnh liên quan tới khai thác, bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trường nước bao gồm cả
nước mặt và nước dướ