Việt Nam tìm kiếm bình đẳng trong tăng trưởng
Báo cáo này làmột phần trong dự án khu vực Châu ácủa Ch-ơng trình củaLiênHợp Quốc về Phát triển (UNDP) về kinh tế vĩ môcủa xóa đói giảm nghèo. Trong thời gian thực hiệndự án, và vàolúc báo cáo này đ-ợcđ-ợcđăng tải trên mạng của UNDP thì nghiên cứu tr-ờng hợpở Việt Nam cùng6 nghiêncứu tr-ờng hợp khác(ở Băng la đét, Cam puchia, Trung quốc,Inđônêsia, Mông Cổ, Nêpan), tất cả đều d-ới sự giám sát củaTS. Terry McKinleythuộc Phòng Chính sách Phát triển của UNDP, cũng đãđ-ợc hoàn thiện. Trọng tâm ban đầu của tấtcả các nghiêncứu tr-ờng hợp này là chính sách kinhtế vĩ mô vàảnh h-ởng củanótới ng-ời nghèo. Các nghiên cứu này nhằm xác địnhcác chính sáchvĩ mô có thể dẫntới môhình tăng tr-ởng “vì ng-ời nghèo”, với ý nghĩa cụthể làlợi ích của tăngtr-ởng đ-ợc phân phốiđều hơntr-ớc kia (tứclà giảmbất bình đẳng trong thu nhập). Với trọng tâm đó, nghiên cứu này không xem xét tất cả các vấn đề liên quan đến giảmnghèo. Ví dụ, giảm nghèo trong dân tộc thiểu số và các vùngkhó khăncủa Việt Nam chỉ đ-ợcxem xétkhi chính sách vĩ môvàcác ch-ơng trình quốc gia có ảnhh-ởng tới vấn đề đó. Việc đặt trọngtâm nghiên cứuquanhệ giữachính sách vĩ mô và đói nghèokhôngphải ngầm ý rằng vấn đềnày là quan trọng,mà do chúngtôi cho rằngso với rất nhiều nghiêncứu kỹ l-ỡngkhácvềđói nghèo, “giá trịgia tăng” củanghiên cứu này chính là việc trình bày các chính sáchvĩ mô vì ng-ời nghèo. Bản báo cáo này phải hoànthiện tr-ớc khi số liệu của Điều tra mức sống hộgiađình Việt Nam năm 2002 (VHLSS 2002) ch-a đựơclàm sạch, dođó, phântích đóinghèo ở Ch-ơng III chỉ dựa vào số liệu của hai cuộcđiều tratr-ớc đó, vàcũngcần phải xem xét xem liệu VHLSS 2002 có khẳng định những kết luận của chúng tôivề xu h-ớng đói nghèo và bất bình đẳnghay không. Thực ra, chúng tôi còn gặp nhiều khó khănngoài những khó khăn với VHLSS. So với các n-ớckhác, ví dụ nh- Cam pu chiavà Nepan, ViệtNam có số liệu t-ơngđốitốt hơn, tuy ch-a bằngsố liệu củaBăng-la-đét. Việc thiếu những nguồn số liệu cơ bản, quan trọng nhất là sốliệu điều tra về lao động, nông nghiệp và công nghiệp, đã ảnh h-ởng lớn tới khả năng phân tích các ảnh h-ởng của chính sách kinh tếvĩ mô tới đói nghèo. Do thiếu các số liệu này, việc đ-a ra cáckếtluận đángtin cậy vềchính sách th-ơng mại hay tạo côngănviệc làm là không thể. Chúng tôi khuyến cáo mạnhmẽviệc chính phủ, với sựhỗtrợcủa các nhà tài trợ, th-ờng xuyên tiến hành các cuộcđiềutra nh-vậy, sử dụng các ph-ơng pháp chuẩn quốc tế. Vào thời điểmchúng tôi hoàn tất nghiên cứu này, Chính phủ Việt Nam đã kết thúc hoặcđang trong quá trình đàm phán về những thoả thuận liên quan tới th-ơng mại. ảnh h-ởng của những thoả thuận này còn ch-a rõ ràngvà cần đ-ợc xem xét trongthời gian tới. Báo cáo này,đặc biệt là Ch-ơng 4, không có ý định đi ng-ợclại những cam kếtcủa chính phủ trong các thoả thuận đó. Những camkết này cho phép chính sách linh hoạtđáng kể trong t-ơng lai gần.