Vitamin công thức và vai trò sinh học

-Vital + amin - Hợp chất hữu cơ không được tổng hợp trong cơ thể động vật, chỉ được tổng hợp ở thực vật và vi sinh vật (ngoại trừ vitamin D). - Vai trò quan trọng đối với sự biến dưỡng-coenzyme là công cụ thực hiện các phản ứng sinh hoá học. . Thiamin - TPP - Decarboxylase . Pyridoxalphosphate -Transaminase, Decarboxylase. . Biotin – Carboxylase . Pantothenic acid – Coenzyme A -Thiokinase - Nhu cầu vitamin của động vật rất thấp - Phân loại (dựa vào tính chất hoà tan) . Vitamin tan trong lipid: A, D, E và K . Vitamin tan trong nước: C và nhóm B

ppt17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3647 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vitamin công thức và vai trò sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. ĐỖ HIẾU LIÊM CHƯƠNG VI VITAMIN CÔNG THỨC VÀ VAI TRÒ SINH HỌC 1. ĐẠI CƯƠNG - Định nghĩa - Vai trò sinh học - Phân loại 2. VITAMIN TAN TRONG LIPID - Vitamin A - Vitamin D - Vitamin E - Vitamin K 3. VITAMIN TAN TRONG NƯỚC - Vitamin C - Vitamin nhóm B Thiamine Riboflavin Pantothenic acid Niacine Pyridoxal Biotin Follic acid Cyanocobalamin 1. ĐẠI CƯƠNG -Vital + amin - Hợp chất hữu cơ không được tổng hợp trong cơ thể động vật, chỉ được tổng hợp ở thực vật và vi sinh vật (ngoại trừ vitamin D). - Vai trò quan trọng đối với sự biến dưỡng-coenzyme là công cụ thực hiện các phản ứng sinh hoá học. . Thiamin - TPP - Decarboxylase . Pyridoxalphosphate -Transaminase, Decarboxylase... . Biotin – Carboxylase . Pantothenic acid – Coenzyme A -Thiokinase - Nhu cầu vitamin của động vật rất thấp - Phân loại (dựa vào tính chất hoà tan) . Vitamin tan trong lipid: A, D, E và K . Vitamin tan trong nước: C và nhóm B 2.1.VITAMIN A (AXEROPTHOL) - Chức năng: . Thành phần cấu tạo của chất cảm quang rhodopsine . Tính chất của mô liên kết . Ảnh hưởng đến sức tăng trưởng . Ảnh hưởng đến sinh sản Thiếu A: Bệnh quáng gà, gia cầm tăng tĩ lệ bệnh cầu trùng (coccidiosis), kém phát triển 2. NHÓM VITAMIN TAN TRONG LIPID - Vitamin A: A1 và A2 (3- dehydroretinol) - Vitamin A1: Retinal và Retinol - Carotenoid: Carotene, cryptoxanthine 2.2. VITAMIN D (CHOLECALCIFEROL) Chức năng sinh học: - Dạng hoạt động của D3 là 1, 25 dihydroxycalciferol (dưới tác động của parathyroid hormone) - Gia tăng sự hấp thu calcium và phosphorus ở lớp màng nhầy ruột non. - Gia tăng tiến trình “cốt hoá” ở xương. - Tăng loại thải phosphorus ở thận để cân bằng Ca/P. Thiếu: ĐV non bị còi xương, ĐV trưởng thành bị xốp xương 2.3. VITAMIN E (TOCOPHEROL) - Tokos + Pheros - 8 dạng vitamin E, dạng α tocopherol có hiệu năng sinh học cao nhất. Chức năng sinh học: .Chống hiện tượng oxid hoá (antioxidase) .Tăng cường sự hấp thu vitamin A .Ảnh hưởng đến tiến trình sinh tinh trùng và sinh noãn bào .Gia cầm: thoái hoá dây thần kinh .Liên quan đến Selenium 2.4. VITAMIN K (PHYTONADIONE) - K1 :Phytonadione (thực vật) - K2 :Farnoquinone (vi khuẩn) - K3 :Menadione (tổng hợp) Tác động sinh học: . Kích thích phản ứng tổng hợp prothrombin ở gan, tham gia trong quá trình đông máu . K1 và K2 mất tác dụng do dicoumarol 3.1. VITAMIN C (ASCORBIC ACID) O - H2 Vitamin C ít bền, tổng hợp ở thực vật và động vật bật thấp Chức năng sinh học: . Kích thích phản ứng tổng hợp collagen (Hyp) . Tham gia trong hệ thống oxid hoá khử (glutathion, cytochrome...) 3.NHÓM VITAMIN TAN TRONG NƯỚC O O O C C C-OH C=O C-OH C=O C C HO-C HO-C CH2OH CH2OH 3.2. VITAMIN NHÓM B 3.2.1. VITAMIN B1 (THIAMINE) Chức năng sinh học: . Yếu tố chống bệnh viêm dây thần kinh ngoại biên . TPP là coenzyme decarboxylase (α-ketoacid - glucid) . Thiếu: Beri beri . Cá sống 10%, thiaminase phân hủy B1 3.2.2. VITAMIN B2 (RIBOFLAVIN) Chức năng sinh học: Coenzyme FMN và FAD của Dehydrogenase tham gia phản ứng vận chuyển H+ và e- (chuỗi hô hấp mô bào) 2.3.3. PANTOTHENIC ACID Chức năng sinh học: . Yếu tố chống bệnh viêm da, viêm dạ dày-ruột . Thành phần cấu tạo của Coenzyme A (CoASH) tham gia vào các phản ứng hoạt hoá cơ chất Acetyl CoA, Acyl CoA... 3.2.4. VITAMIN PP (NIACINE) Chức năng sinh học: . Yếu tố pellagra preventive . Coenzyme NAD+ và NADP+ của Dehydrogenase tham gia phản ứng vận chuyển H+ và e- (chuỗi hô hấp mô bào) . 60 mg Tryptophane biến đổi 1 mg Niacine 2.3.5.VITAMIN B6 (PYRIDOXAL) Chức năng sinh học: - Tham gia trong quá trình tổng hợp nhân heme (Hb) - Vận chuyển amino acid qua màng tế bào - Coenzyme: . Transaminase (SGOT, SGPT) chuyển nhóm amin Deaminase khử nhóm amin của Serine và Threonine . Decarboxylase khử nhóm carboxyl của Histidine, Glutamate, Tyrosine... 2.3.6. VITAMIN H (BIOTIN) Chức năng sinh học: Coenzyme của Carboxylase tham gia xúc tác phản ứng carboxyl hoá (thêm một phân tử CO2) Chất kháng Biotin là avidin (lòng trắng trứng) 2.3.7. FOLIC ACID (FOLACIN) Dạng hoạt tính sinh học của folic acid là tetrahydrofolic acid (FH4) do tác động của dihydrofolate reductase. Vận chuyển nhóm monocarbon (CH3) từ serine, glycine, histidine chuyển giao cho các chất trung gian trong tiến trình tổng hợp nhân purine, thymine. Thiếu folic acid, động vật còi cọc, chậm phát triển 2.3.8. VITAMIN B12 (CYANOCOBALAMINE) Coenzyme kết hợp với FH4 Coenzyme homocystein-methyltransferase xúc tác phản ứng tổng hợp methionione Coenzyme methylmalonyl CoA mutase xúc tác phản ứng đồng phân hoá methylmalonyl CoA thành succinylCoA Thiếu B12, động vật bị thiếu máu ác tính
Tài liệu liên quan